Sự tham gia lực lượng lao động

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Nghiên cứu tác động của giáo dục tới sự tham gia lao động của cá nhân ở Việt Nam (Trang 50 - 56)

6. Kết cấu của luận văn

2.2.1 Sự tham gia lực lượng lao động

Sự tham gia lực lượng lao động giữa thành thị và nụng thụn cú sự khỏc biệt nhau. Nếu như ở thành thị tham gia lực lượng lao động tập trung nhiều ở độ tuổi từ 25 – 54 tuổi cũn lại lực lượng lao động ở độ tuổi 15 – 19 và 55+ thỡ lực lượng lao động tập trung tương đối thưa thớt và ớt. Ngược lại, ở nụng thụn tỷ lệ tham gia lực lượng lao động lại được giải đều từ độ tuổi 15 – 54 trong khi đú tỷ lệ tham gia lực lượng từ tuổi 55 trở lờn chiếm tỷ trọng thấp. Điều này cũng xuất phỏt từ vấn đề giỏo dục khi trỡnh độ giỏo dục của thành phố cao hơn so với trỡnh độ giỏo dục ở nụng

thụn vỡ vậy nhiều trẻ em ở nụng thụn mặc dự mới học THCS đó phải tham gia lao động và phụ giỳp gia đỡnh vỡ vậy tỷ lệ tham gia lực lượng lao động ở độ tuổi từ 15 – 19 ở nụng thụn tương đối đụng đảo. Khụng những vậy, lực lượng lao động ở nụng thụn cú độ trẻ cao hơn so với lực lượng lao động ở thành phố điềyu này cho thấy tiềm lực về lực lượng lao động ở nụng thụn tốt hơn. Điều này do tỷ lệ sinh con của mỗi gia đỡnh ở nụng thụn cao hơn so với ở thành phố và đõy cú thể là điều kiện tốt trong tương lai khi khu vực nụng thụn cú thể cung cấp một lượng lao động cho tương lai.

Xột về giới tớnh lại cú sự phõn bố khỏ đồng đều ở cỏc độ tuổi khỏc nhau. Tuy nhiờn, tỷ lệ phõn bố ở những độ tuổi 15- 19 và từ độ tuổi từ 55 trở lờn cao hơn khỏ nhiều so với nữ. Nếu như ở độ tuổi từ 15 – 19 của nữ thỡ tỷ lệ tham gia lực lượng lao động chỉ chiếm khoảng từ 7,1% - 8% thỡ tỷ lệ tham gia lực lượng của nam chiếm từ 8% - 9,2%. Mặt khỏc, ở độ tuổi từ 55 trở lờn tỷ lệ nữ tham gia lực lượng lao động của nữ rất thấp thậm chớ khụng cú trong khi đú, tỷ lệ tham gia lực lượng của nam lờn tới con số trờn 6%. Điều này do vấn đề sức khỏe của nam trong độ tuổi cao hơn so với sức khỏe của nữ, đồng thời theo quy định chế độ nghỉ hưu thỡ độ tuổi về hưu của nữ thấp hơn 5 tuổi so với tuổi về hưu của nam.

Bảng 2.2: Dõn số hoạt động kinh tế trong độ tuổi lao động chia theo thành thị nụng thụn, giới tớnh, 2006-2010 Chung (%) 15 -19 20 – 24 25 – 29 30 – 34 35 – 39 40 – 44 45 – 49 50 – 54 55 – 59 60+ Thành thị - nụng thụn Thành thị 2006 100 4,5 11,8 12,6 12,6 13,4 15,3 15,5 10,4 3,6 0,3 2008 100 4,1 10,7 14,2 12,5 13,4 14,6 15 11,4 3,8 0,3 2010 100 3,6 9,7 14,9 13,9 14,9 14,0 13,0 11,5 4,0 0,5 Nụng thụn 2006 100 10,9 13,7 10,5 12,0 13,4 14,4 12,4 8,9 3,4 0,4 2008 100 10,2 12,5 11,0 11,1 13,3 13,7 13,2 10,4 4,1 0,5 2010 100 9,2 11,8 13,2 12,7 13,4 12,9 12,1 10,2 4,0 0,6 Giới tớnh Nam 2006 100 9,6 13,7 11,0 11,4 12,8 14,0 12,3 8,9 5,5 0,7 2008 100 9,2 12,6 11,8 10,7 12,4 13,4 12,8 10,2 6,3 0,9 2010 100 8,0 11,1 13,4 12,3 13,3 12,9 11,9 9,9 6,2 1,1 Nữ 2006 100 8,8 12,7 11,1 13,0 14,1 15,4 14,1 9,7 1,3 - 2008 100 8,0 11,4 11,9 12,4 14,3 14,7 14,6 11,2 1,7 - 2010 100 7,1 11,3 14,0 13,8 14,4 13,6 13,0 11,3 1,7 -

(Nguồn: khảo sỏt mức sống dõn cư 2006, 2008, 2010 – Tổng cục thống kờ Việt Nam)

Cơ cấu dõn số trong độ tuổi lao động của thành thị tập trung cao nhất ở những độ tuổi từ 25 – 54. Trong khi đú cơ cấu dõn số trong độ tuổi lao động từ 15 – 19 lại rất thấp. Điều này do kế hoạch húa gia đỡnh Việt Nam và sẽ khiến cho nguồn cung lao động ra bờn ngoài thị trường trong tương lai ở thành thị sẽ bị giảm đi đỏng kế. Đồng thời, lực lượng lao động ở thành thị tập trung vào lực lượng lao động già là chủ yếu. Khụng những vậy, cơ cấu tham gia lực lượng lao động cú sự biến chuyển từ năm 2006 đến năm 2010 theo xu hướng già húa. Ở những độ tuổi thấp tỷ lệ tham gia lực lượng lao động cú xu hướng giảm đi, trong khi đú ở độ tuổi cao hơn, thỡ tỷ lệ tham gia lực lượng lao động cú xu hướng tăng lờn. Ở độ tuổi từ 15 – 19 cơ cấu tham gia lực lượng lao động giảm từ 4,5% năm 2006 xuống cũn 3,6% năm 2010. Ở độ tuổi 20 – 24 giảm từ 11,8% xuống 9,7%. Trong khi đú ở cỏc độ tuổi từ 25 – 29, 30 – 34, 35 – 39 thỡ cơ cấu tham gia lực lượng lao động lại tăng lờn từ 0,7% - 1,5%. Đõy là những con số đỏng mừng cho kế hoạch húa gia đỡnh nhưng lại giảm đỏng kể nguồn cung lao động cho thị trường lao động trong tương lai.

Khỏc với thành thị, ở nụng thụn tỷ lệ tham gia lực lượng lao động ở cỏc độ tuổi được trải đều ở tất cả cỏc độ tuổi. Tuy nhiờn, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động ở độ tuổi lao động từ 15 – 19 vẫn thấp hơn so với cỏc độ tuổi khỏc. Theo quan sỏt số liệu thỡ cho thấy lực lượng lao động ở nụng thụn cũng theo xu hướng già húa nhưng tốc độ thấp hơn so với thành phố. Ở những độ tuổi thấp tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của năm 2010 giảm đi so với tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của năm 2006 nhưng lại tăng lờn ở những độ tuổi cao hơn. Ở độ tuổi từ 15 – 24 đó giảm đi từ 1,7% - 1,9% và tăng lờn ở độ tuổi 25 – 39 khoảng trờn 1% và lại giảm đi ở độ tuổi 40 trở lờn.

Cơ cấu tham gia lực lượng lao động của lao động nam được trải đều từ độ tuổi từ 15 – 59. Mặt khỏc, từ độ tuổi 55- 59 tỷ lệ tham gia lực lượng lao động chiếm đến con số trờn 6%. Cơ cấu dõn số tham gia lực lượng lao động ở độ tuổi thấp thấp hơn so với dõn số tham gia lực lượng lao động ở độ tuổi cao hơn. Tỷ lệ tham gia lực

lượng lao động cao nhất của nam tập trung ở độ tuổi từ 25 – 39 trong khi đú tỷ lệ tham gia lực lượng lao động ở độ tuổi 15 – 19 chỉ chiếm tỷ lệ từ 8 – 9,2% và đang cú xu hướng giảm đi ở độ tuổi thấp và tăng lờn ở độ tuổi cao hơn. Điều này được thể hiện rừ qua số liệu khi tỷ lệ tham gia lực lượng lao động ở độ tuổi 15 – 19 năm 2006 là 9,6% thỡ đến năm 2010 chỉ cũn lại 8%, ở độ tuổi 20 – 24 giảm từ 13,7% xuống cũn 11,1%. Trong khi đú, đối với những độ tuổi cao hơn lại cú xu hướng gia tăng từ 1% - 2%.

Đối với lao động nữ, cơ cấu nữ tham gia lao động được tập trung cao nhất ở độ tuổi 35 – 49 và thấp ở độ tuổi 15 – 19 và trờn 55 tuổi. Cũng tương tự đối với cơ cấu lao động của nam, đối với nữ cơ cấu tham gia lực lượng lao động cú xu hướng già đi bởi tỷ lệ tham gia lực lượng lao động ở độ tuổi thấp hơn so với tỷ lệ tham gia lực lượng ở độ tuổi lao động cao. Đồng thời tỷ lệ tham gia lực lượng lao động ở độ tuổi của năm 2010 giảm đi so với năm 2008 ở độ tuổi thấp và tăng lờn ở độ tuổi cao hơn.

Nhỡn chung cơ cấu lao động phõn bổ cú xu hướng giảm đi ở cỏc độ tuổi thấp trong khi đú lại tăng lờn ở những độ tuổi cao hơn ở cả thành thị, nụng thụn, cả nam và nữ…điều này cho thấy, lao động của Việt Nam đang cú xu hướng già húa. Điều này là hoàn toàn phự hợp với chớnh sỏch kế hoạch húa gia đỡnh ở Việt Nam. Đồng thời cú thể nhận thấy, nhận thức giỏo dục của người dõn ngày càng được tăng lờn vỡ vậy ý thức được việc sinh đẻ cú kế hoạch sẽ giỳp cho cỏc gia đỡnh nuụi dạy con cỏi tốt hơn và phỏt triển một cỏch toàn diện cho thế hệ tương lai. Tuy nhiờn, chớnh vỡ điều này đó khiến cho Việt Nam đang mất dần đi lợi thế so sỏnh về nguồn lao động rẻ dồi dào và đõy cũng cú thể là một nhõn tố khiến cho cỏc ngành cụng nghiệp thõm dụng ở Việt Nam mất đi ưu thế cạnh tranh và Việt Nam cần phải đẩy mạnh cụng tỏc cụng nghiệp húa hiện đại húa đất nước.

Bảng 2.3: Tỷ lệ (%) làm việc nhận tiền lương và khụng làm việc của cỏ nhõn 2010

Chung Nữ Nam Nụng thụn Thành thị Khụng nghốo Nghốo Khụng làm việc 64,13 64,17 64,08 66,11 58,88 62,76 76,88 Làm việc 35,87 35,83 35,92 33,89 41,12 37,24 23,12

(Nguồn: Tớnh toỏn từ Khảo sỏt mức sống dõn cư 2010)

Làm việc ở đõy được định nghĩa là làm việc nhận tiền cụng trong vũng 12 thỏng qua. Đõy là một khỏi niệm được sử dụng trong bảng cõu hỏi Khảo sỏt Mức sống Hộ gia đỡnh và cũng là khỏi niệm làm việc trong luận văn này. Điều đú cú nghĩa là những người làm việc cho cỏ nhõn, gia đỡnh hoặc làm việc mà khụng nhận tiền cụng thỡ bị coi là khụng làm việc trong mẫu nghiờn cứu này. Qua bảng số liệu trờn cho thấy, tỷ lệ khụng làm việc của cỏ nhõn năm 2010 chiếm tỷ lệ lớn ở con số 64.13%.Con số này gần gấp đụi so với tỷ lệ cỏ nhõn làm việc và nhận tiền lương (35,87%). Trong đú tỷ lệ cú việc làm và nhận tiền lương giữa nam và nữ khụng cú sự khỏc biệt nhiều. Tuy nhiờn, giữa thành thị và nụng thụn lại cú sự khỏc biệt nhau rất lớn. Tỷ lệ cỏ nhõn làm việc và nhận lương ở nụng thụn chỉ đạt được 33,89% trong khi đú ở thành thị đạt 41,12%. Điều này cho thấy, mặc dự ở nụng thụn cú nguồn lực lao động dồi dào nhưng số lượng làm việc và cú lương lại rất thấp. Điều này dễ dàng giải thớch bởi ở nụng thụn cụng việc chủ yếu của người lao động đú là làm nghề nụng, lõm, thủy hải sản. Những cụng việc này làm việc theo mựa vụ và người nụng dõn tự làm, tự tạo thu nhập mà khụng nhận được bất cứ khoản lương nào. Tỷ lệ này càng cú sự khỏc biệt giữa hộ nghốo và khụng nghốo. Tỷ lệ cỏ nhõn cú việc làm và nhận lương của hộ nghốo ở mức rất thấp chỉ đạt 23,7% trong khi đú hộ khụng nghốo đạt được con số 37,24%. Giữa cỏc vựng cũng cú sự khỏc biệt nhiều. tỷ lệ làm việc nhận tiền lương của khu vực Đụng Nam bộ chiếm tỷ trọng cao nhất là 46,68% và thấp nhất ở khu vực Đồng bằng Sụng Hồng (28,02%). Điều này được thể hiện rừ ràng qua bảng số liệu dưới đõy.

Bảng 2.4 : Tỷ lệ (%) làm việc nhận tiền lương và khụng làm việc của cỏ nhõn theo vựng, 2010

Khụng làm việc Làm việc

Đồng bằng Sụng Hồng 71.98 28.02

Miền Trung 63.4 36.6

Tõy Nguyờn 63.04 36.96

Đụng Nam Bộ 53.32 46.68

Tõy Nam bộ 64.74 35.26

(Nguồn: Tớnh toỏn từ Khảo sỏt mức sống dõn cư 2010)

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Nghiên cứu tác động của giáo dục tới sự tham gia lao động của cá nhân ở Việt Nam (Trang 50 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w