Thơ trào phúng chuẩn bị cho văn học hiện thực phê phán ra đời:

Một phần của tài liệu Sự đổi mới trên bình diện phong cách của bộ phận thơ trào phúng chính trị trong văn học việt nam những thập niên đầu tiên của thế kỷ XX (Trang 75 - 88)

Nếu vào thế kỉ XVI, dòng văn học trào phúng trên thế giới đã đạt đ-ợc những thành tựu đáng kể, đặt nền móng cho sự ra đời của chủ nghĩa hiện thực, thì ở Việt Nam, phải đợi đến cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, với các sáng tác của Nguyễn Khuyến và Trần Tế X-ơng, văn học trào phúng mới chính thức khơi dòng, tạo dòng chảy độc lập với một giọng điệu riêng. Từ văn học dân gian đến văn học thành văn, giai đoạn nào cũng có sự hiện diện của cái c-ời. Chỉ có điều mức độ đậm nhạt của cái c-ời mỗi thời kì và mỗi bộ phận khác nhau. Tiếng c-ời trào phúng trong văn học dân gian xuất hiện rải rác ở các thể loại, từ ca dao, hò,vè, các vai hề trong chèo cho đến những câu chuyện tiếu lâm, truyện c-ời, cao hơn là Truyện Trạng. Vũ khí c-ời luôn chĩa vào thế giới bạo lực, bất bình đẳng trong xã hội, chĩa vào những điều kiện sống còn không xứng đáng với con ng-ời.

Tiếng c-ời trong văn học viết, vẫn là tiếng nói phê phán trên ph-ơng diện đạo đức, tuy nhiên thơ văn trào phúng từ thế kỉ XVIII trở về tr-ớc ch-a tạo ra diện mạo mới, bản sắc mới. Mặt ao phẳng lặng tuy đã có sự cựa quậy, quẫy đạp, bứt phá, thoát khỏi truyền thống nh-ng ch-a đủ tạo nên làn sóng lớn cuốn trôi tất cả. Cho đến thế kỉ XIX Nhà nho trào phúng không còn cá biệt nh- tr-ớc nữa mà là cả một làn sóng mạnh mẽ từ Bắc vào Nam, từ nông thôn tới thành thị. Trong Nam có Phan Văn Trị, Lê Quang Chiểu, Bùi Hữu Nghĩa, Học Lạc, Nhiêu Tâm…, ngoài Bắc lực lượng sáng tác trào phúng đông đảo hơn, đặc biệt ở thành Nam xuất hiện khá nhiều tên tuổi. Bên cạnh Nguyễn Khuyến và Trần Tế X-ơng còn có Từ Diễn Đồng, Trần Tích Phiên, Nguyễn Thiện Kế, Kép Trà, Phan Điện…

Nguyễn Khuyến là ng-ời mở đầu cho dòng văn ch-ơng trào phúng và Trần Tế X-ơng là ng-ời đ-a dòng văn học này lên đỉnh cao. Con đ-ờng từ Nguyễn

rạn vỡ từ lí t-ởng thẩm mĩ Nho giáo đến sự khởi đầu của mĩ học hiện thực chủ nghĩa. Một trong số những ng-ời mở đầu cho chủ nghĩa hiện thực phê phán Việt Nam 1930 – 1945 là Nguyễn Công Hoan. Các nhà thơ trào phúng Nguyễn Thiện Kế, Kép Trà, Phan Điện … Thuộc thế hệ nhà thơ trào phúng sau Nguyễn Khuyến và Trần Tế X-ơng. Đến giai đoạn này họ đã biết nhiều chuyện và nhìn thực tế bằng cách khác. Họ nói năng c-ời cợt thoải mái hơn tr-ớc. Thơ trào phúng của giai đoạn này nghiêng về đả kích, tố cáo hơn là châm biếm. Những năm 30 đầu thế kỉ này, thơ trào phúng thành thứ văn ch-ơng tốc tả, thành lính xung kích của văn học, phản ứng nhanh nhạy, có tiếng nói kịp thời tr-ớc nhiều âm m-u chính trị và văn hoá của thực dân, thực sự trở thành công cụ đấu tranh chính trị. Đề tài chủ yếu của thơ trào phúng giai đoạn sau này là đả kích những tên bán n-ớc, lên án chế độ quan tr-ờng và phê phán xã hội. Tuy thơ văn trào phúng không trở thành bộ phận của văn học hiện thực phê phán nh-ng nó đã b-ớc sát đến chủ nghĩa hiện thực, giữ vai trò chuẩn bị trực tiếp cho sự ra đời của dòng văn học này. mặt khác, văn ch-ơng trào phúng trở thành giá đỡ cho văn học cách mạng, hỗ trợ cho văn học yêu n-ớc những năm đầu thế kỉ XX. Nhà thơ trào phúng đã có công chuẩn bị cho hai dòng văn học nối liền nhau ra đời những năm đầu thế kỉ XX.

2. Thơ trào phúng hỗ trợ thơ ca yêu n-ớc và duy tân:

Với việc v-ợt qua quan niệm văn học nhà nho, văn ch-ơng trào phúng có vai trò quan trọng trong việc kéo văn học trở về với cái đời th-ờng, phản ánh những vấn đề mang tính thời sự nóng hổi trong xã hội. Bút pháp trào phúng khiến văn ch-ơng quan dụng bị phủ định. Tính -ớc lệ, t-ợng tr-ng thay bằng bút pháp tả thực đ-ợc đề cao đã đ-a văn ch-ơng tiến dần vào quỹ đạo của văn học hiện đại. Cái ta nhân danh cộng đồng đ-ợc thay bằng cái tôi đa sắc diện, phần nào mang cá tính sáng tạo của nhà văn, mở ra thời kì phát triển mới trong văn học Việt Nam. Cái c-ời tr-ớc đây của Nguyễn Bỉnh Khiêm chỉ mới dừng lại ở c-ời cái “ thói đời” và can gián một cách nhẹ nhàng, bóng gió; đến Hồ Xuân H-ơng cũng chỉ mới chĩa mũi nhọn vào một số tầng lớp trong xã hội nh-: s- sãi, thân phận ng-ời phụ nữ; Nguyễn Khuyến cũng mới chỉ mỉa mai, kín đáo:

Mặt khác, thơ trào phúng biết lựa chọn những sự kiện, chi tiết cụ thể, mang tính hài h-ớc làm đối t-ợng phản ánh. Đó là điều cần thiết đối với chủ nghĩa hiện thực phê phán 30-45. Tuy nhiên các nhà thơ trào phúng mới phát tiết sự khinh bỉ, sự chán ghét bằng những con ng-ời mà họ cảm nhận trực tiếp chứ ch-a thể hiện đ-ợc tinh thần phê phán nh- trong chủ nghĩa hiện thực. Văn ch-ơng trào phúng phần nào đã dựng lên những cảnh sinh động, những hình t-ợng điển hình, song cách làm của họ không giống với các nhà văn hiện thực phê phán giai đoạn sau này. Họ đi từ kể lể chi tiết, đến mô tả tính cách cơ bản. Tuy nói một ông quan, họ cũng nghĩ đến cả một giới quan tr-ờng, nh-ng họ không nh- các văn nghệ sĩ ngày nay muốn từ một điển hình, khái quát thực tế rộng lớn. Thế nh-ng, khi bỏ con đ-ờng bình phẩm hành vi theo những tiêu chuẩn đạo lý chung để tố cáo bằng những chi tiết cụ thể, thơ trào phúng đã đi từ kể lể chi tiết đến mô tả tính cách cơ bản, có khi dựng thành những hình t-ợng điển hình, những hoạt cảnh sinh động. Nguyễn Thiện Kế viết:

Khen thay phủ Quảng khéo ranh ngầm Phò nịnh anh Tây cõng mẹ đầm

Đôi vú ấp vai, đầu nghển nghển, Hai tay ôm đít mặt hầm hầm May mà vững gối nhờ ơn tổ, khéo chẳng sa chân chết bỏ bầm. Ngoảnh bảo huyện Hoà ôm váy hộ Rỉ tai, nhăn mặt, bảo nhau thầm

Tr-ớc hết phải nói Nguyễn Thiện kế quả là bậc thầy trong năng khiếu quan sát thực tế khá tinh vi. X-a nay, bất cứ đối với ai cầm bút sáng tác nhất là đối với các nhà văn hiện thực ( trong đó có hiện thực trào phúng), khả năng quan sát thực tế vẵn là yếu tố quan trọng, không thể thiếu đ-ợc. đọc bài thơ Vịnh tri phủ Quảng Oai trên chúng ta thấy rõ đ-ợc Nguyễn Thiện Kế đã quan sát tỉ mỉ, tinh vi, từ cái t- thế của con mụ đầm béo ị ngồi trên l-ng tên tri phủ , “ đôi vú ấp vai, đầu nghển nghển” cho đến cái bộ dạng, cái thần thái, cái cử chỉ nhỏ nhặt của một con ng-ời nhỏ gầy cõng ng-ời nặng

Ngay từ đầu tác giả đã nói “ Phủ Quảng khéo ranh ngầm”. Ranh thường là khôn, ranh thì th-ờng tìm đ-ợc cách thu lợi cho mình. Ranh ngầm thì lại càng khôn, đã thu lợi đ-ợc cho mình lại che giấu đ-ợc dụng ý ích kỉ. Đọc sáu câu liên tiếp, chúng ta chỉ thấy bộ mặt hài h-ớc của anh chàng ranh ngầm ấy. Anh ta chỉ có dại chứ ranh ngầm nỗi gì! Cái ranh có lẽ nằm ngoài những cái chúng ta thấy. ở câu cuối cùng, hai ông phủ, huyện “ bảo nhau thầm”, lại “ rỉ tai nhăn mặt” mà bảo nhau. Tác giả không nói bảo nhau cái gì . một anh “ ôm đít”, một anh “ ôm váy” rỉ tai nhăn mặt mà bảo thầm với nhau, thì chỉ có thể nói về cái mùi của nó. Cái khó hiểu gỡ bằng một chữ “ thối”. Nhưng không phải cái thối của da thịt hay quần áo, mà là cái thối của sự “ ôm đít, ôm váy”, sự xu nịnh anh Tây và sâu sắc hơn là cái thối tha, tanh tưởi về sự “ ranh ngầm” của phủ Quảng .

So với nghệ thuật của Tú X-ơng, thì đây là một thành công mới của thơ trào phúng. Tác giả không dùng một lời đả kích nào mà chỉ dựng lên một hoạt cảnh. ta thấy ở đây dấu hiệu của khuynh h-ớng quan sát, mô tả, của công phu xây dựng, bố cục. Nhân vật hiện ra d-ới dạng một hình t-ợng văn học : Tên quan ty tiện, khôi hài và lố bịch. Đòn đả kích vừa sâu sắc, vừa hiểm ác. Cái c-ời đ-ợc gây ra bằng những chi tiết mô tả chính xác, bằng bố cục khôn khéo, làm nó nổ dần từng trận, nh-ng lại vẫn dồn nén đ-ợc để cuối cùng bùng lên thành trận c-ời vùi dập. Sự tiến bộ của việc sử dụng ngôn ngữ cũng góp phần quan trọng cho sự thành công của nghệ thuật gây c-ời. Những từ nghển nghển, hầm hầm, rỉ tai, nhăn mặt đều là những từ thông dụng, nh-ng khi ch-a có ý thức mô tả chính xác, thì thơ ca vẫn ít dùng. Nhờ ơn tổ, chết bỏ bầm cũng thông dụng nh-ng trang nhã, trong thơ nhà nho tr-ớc đây không dùng. Việc sử dụng ngôn ngữ nh- vậy cũng là tiến bộ đáng kể. Khuynh h-ớng mô tả, dùng chữ táo bạo nh- vậy, chúng ta còn gặp ở một số bài thơ khác của Nguyễn Thiện Kế và Kép Trà. Cho nên nói về phong cách thì Nguyễn Thiện Kế và Kép Trà ch-a có nhiều bài nh- Vịnh tri Phủ Quảng, Đổi quan huyện để thành một phong cách độc đáo nh- Tú X-ơng, nh-ng hai ng-ời lại có những chỗ đ-a thơ trào phúng đi xa hơn Tú X-ơng và Nguyễn Khuyến.

D-ới chế độ khắc nghiệt, văn học trào phúng khi đi vào h-ớng đả kích chính trị, phê phán xã hội, tất cả tìm một con đ-ờng tránh búa rìu của kẻ thù. Nó

phát triển thành một lối nói bóng gió, nếu không bớt đ-ợc nguy hiểm khi truyền bá công khai thì cách đó cũng đ-ợc công chúng hoan nghênh đến hai lần, hoan nghênh vì nội dung và hoan nghênh vì cách nói khôn ngoan.

Người ta trách “ cô hàng nước” :

Bây giờ ai chẳng khát khao,

Khô gan, khô cổ, th-ờng gào n-ớc luôn. Thế mà cô cậy cô khôn,

Thừa cơ đem n-ớc bán buôn kiếm lời.

Ng-ời ta -ớm hỏi hoạ mi trong lồng:

N-ớc trong gạo trắng mi ngày ăn chơi. Lồng son cửa đỏ mi ơi

Mi ăn, mi ngủ s-ớng đời nhà mi. May mi mi cũng gặp thì,

N-ớc non mi có nhớ gì nữa không?

Tác giả bài “Vịnh v-ờn Bách thú” viết:

D-ới rặng cây xanh mấy dãy chuồng Mỗi chuồng riêng một giống chim muông. Khù khì vua cọp no nằm ngủ,

Nháo nhác dân h-ơu đói chạy cuồng. Lũ khỉ đ-ợc ăn bày lắm chuyện; Đàn chim nỏ mỏ hót ra tuồng. Lại thêm cầy cáo dăm ba chú, Hì hục tranh nhau một nắm x-ơng!

Tác giả đã vẽ rất đúng v-ờn bách thú năm 1932, nh-ng cũng vẽ rất đúng cái xã hội Việt Nam trong những năm sau thời kì cao trào cách mạng 1930-1931. Vua bù nhìn ăn no, nằm ngủ và dân đói khổ nhao nhác, quan tr-ờng hỗn độn nh- bầy khỉ bày chuyện tranh ăn, mấy con cáo đầu triều tranh nhau thế lực, mấy tên bồi bút được cho ăn no, nỏ mỏ ca hót tụng công ơn “ bảo hộ”. Đó là một bức tranh xã hội khá chính xác.

kết quả không biết thế nào, để trả lời cho những những ng-ời yêu n-ớc về cõi lòng mong ngóng tin hai ông một cách kín đáo, tránh búa rìu của thực dân, ông viết ngay trong dịp làm thơ khóc ng-ời vợ trẻ vừa qua đời của mình, nh-ng cũng là nỗi lòng nhớ th-ơng tới ông Châu, ông Hiền:

“ Nỡ bỏ nhau đi lúc vắng nhà Non xanh một nấm bóng hồng xa Vô duyên ngán nỗi cô còn trẻ Nặng nợ th-ơng ơi Móm chửa già Thơ cậu Tán làm oan bạn gái Đất ngài Điêu chẳng mất đàn bà Ông Châu ra bể, ông Hiền tếch Đã ngán cho đời lại tiếc hoa”

( Nguyễn Thiện Kế - Thơ khóc vợ)

Nguyễn Thiện Kế nói rõ tên ông Châu, ông Hiền trong điều kiện bấy giờ, cũng là một điều đáng chú ý. Tuy ch-a đủ sức vạch trần tội ác của thực dân Pháp mạnh mẽ nh- văn học cách mạng, nh-ng nó -u thế hơn văn học cách mạng trong cách thể hiện trên báo giới.

Nghệ thuật mô tả chi tiết bổ sung thêm cho nghệ thuật kí ngụ, dùng “ ý tại ngôn ngoại” của thơ thích thực, đề vịnh xưa. Trong nhiều bài thơ người ta hết sức khai thác mọi lối sử dụng từ đồng âm, đồng nghĩa, mọi cách nói bóng, nói lái trợ giúp cho việc dùng điển tích, đối ý, đối lời. Cái c-ời bật ra nhiều cách, rất thú vị. Ngoài cái thú vị đ-ợc c-ời, cái xấu bị bóc trần, đối t-ợng đả kích trở thành khôi hài, ng-ời ta đ-ợc thêm cái thú vị là nhìn tác giả chiến thắng kẻ thù một cách oanh liệt, mặc dù kẻ thù có đủ mọi quyền thế mà chịu bất lực, bó tay, không bắt bẻ gì đ-ợc

Thơ trào phúng phê phán cái xấu có thực trong xã hội nh-ng ch-a nhìn theo cách của chủ nghĩa hiện thực. Nhân vật trung tâm trong thơ trào phúng là những con ng-ời mang t- cách của một cá nhân nhiều hơn là mang tầm khái quát. Bọn quan lại, buôn dân bán n-ớc hiện ra trong tác phẩm không qua một đại diện tiêu biểu, một điển hình mà bằng nhiều nhân vật cộng lại. Nhiều bài thơ trào phúng tập trung vào một đề tài, số l-ợng các nhân vật khá dồi dào khiến cho

bức tranh trào phúng sinh động, bộ mặt xã hội và thời đại hiện lên một cách cụ thể, sắc nét, đúng nh- nó vốn có.

* Tiểu kết ch-ơng 3:

Thơ trào phúng thành thứ văn ch-ơng tốc tả, thành thứ vũ khí sắc bén của văn học, phản ứng nhanh nhạy, có tiếng nói kịp thời tr-ớc nhiều âm m-u chính trị và văn hoá của thực dân, thực sự trở thành công cụ đấu tranh chính trị. Tuy thơ văn trào phúng không trở thành bộ phận của văn học hiện thực phê phán nh-ng nó đã b-ớc sát đến chủ nghĩa hiện thực, giữ vai trò chuẩn bị trực tiếp cho sự ra đời của dòng văn học này. mặt khác, văn chương trào phúng trở thành “bà đỡ” cho văn học cách mạng, hỗ trợ cho văn học yêu nước những năm đầu thế kỉ XX. Nhà thơ trào phúng đã có công chuẩn bị cho hai dòng văn học nối liền nhau ra đời những năm đầu thế kỉ XX.

Phần Thứ ba: Kết luận.

Thơ trào phúng chính trị là một hình thức thơ trữ tình đặc biệt, khác thơ trữ tình thuần tuý ở hai yếu tố, đó là yếu tố c-ời (trào) và yếu tố khuyên răn, cảnh tỉnh ng-ời đời, phê phán thói h- tật xấu, đặc biệt hơn nữa, thơ trào phúng chính trị nhằm thẳng vào thực dân và vua quan, nhằm vạch mặt, bóc trần những hành vi và âm m-u chính trị của thực dân là c-ớp n-ớc và bán n-ớc. Từ những câu chuyện của đời sống, những vô lí trong xã hội, thơ trào phúng chính trị đã lựa chọn những chi tiết tiêu biểu, những sự việc cụ thể và có tính hài h-ớc để làm đề tài cho tác phẩm của mình, biến những chuyện khôi hài, những nhân vật vua quan thành những “ nhân vật điển hình” cho từng lớp ng-ời, đại diện cho quan

Một phần của tài liệu Sự đổi mới trên bình diện phong cách của bộ phận thơ trào phúng chính trị trong văn học việt nam những thập niên đầu tiên của thế kỷ XX (Trang 75 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)