Tội theo Tây của các cụ lớn:

Một phần của tài liệu Sự đổi mới trên bình diện phong cách của bộ phận thơ trào phúng chính trị trong văn học việt nam những thập niên đầu tiên của thế kỷ XX (Trang 37)

2. Sự đổi mới trên bình diện phong cách của bộ phận thơ trào phúng

3.2.1.1 Tội theo Tây của các cụ lớn:

Đứng đầu các tội ác là bọn Việt gian làm tay sai. Những kẻ “ rước voi về giày mả tổ”, lạy giặc, dâng đất, kí hiệp ước bán nước, những kẻ đem quân đánh dẹp phong trào Cần Vương, nay đều thành “ cụ lớn”, “ cha mẹ dân”. Bọn chúng nghênh ngang, phô tr-ơng, hạ thọ, xây sinh phần … thậm chí lố bịch, hống hách, kiêu sa:

Hỏi đám nhà ai ấp Thái Hà? Ng-ời xem nô nức khắp gần xa: Toàn quyền , Thống sứ nâng tay cụ Nam Định, Hà Đông nể mặt cha Xe điện đóng nêm ng-ời tứ xứ Ô tô để chật bãi tha ma

Tàu bay vặn cánh bay qua lại Con gái làng Bông đã s-ớng a!

( Phan Điện - Đám bà Bông)

Đây là cảnh đám ma ng-ời vợ ba của hoàng Cao Khải – Thật t-ng bừng, náo nhiệt, rộn rã và “ nô nức khắp gần xa”. Hay, ngày 18/3 (ch-a rõ năm) lễ sinh nhật Hoàng Cao Khải đ-ợc tổ chức long trọng tại ấp Thái Hà (Hà Nội ). Tr-ớc mặt quan khách, anh em họ Hoàng cãi cọ, rồi ẩu đả nhau, biến lễ thọ thành một trò c-ời cho thiên hạ.

Sinh nhật năm nay lão Tấn Lai Th-ợng Nam suýt chết thiệt là vui Anh em cùng ruột chia đôi cánh Phủ huyện đầy sân nín một hơi Dân n-ớc đều khen con cụ Quận Ng-ời Tây vẫn quý bố thằng Giai ở trong cốt nhục mà nh- thế

Chẳng hỏng nay thì cũng hỏng mai

( Phan Điện – Sinh nhật Quận Hoàng)

Tr-ớc những năm đầu của thế kỉ XX, khi nói đến Hoàng Cao Khải, cùng cái xã hội nhố nhăng, nhặng xị đó, một xã hội xô bồ, nhốn nháo, mà Tú X-ơng ,

Nguyễn Khuyến từng nói đến có cả : thông phán, kí lục, me Tây thậm chí có cả tri phủ Xuân Trường, nhưng cũng không “ điểm mặt chỉ tên” đích danh như thế, mà chỉ nhẹ nhàng can gián, bóng gió, mát mẻ:

Vua chèo còn chẳng ra gì

Quan chèo vai nhọ, khác chi thằng hề

Đến thời điểm này, cỏc nhà thơ trào phỳng khụng cũn gượng nhẹ, trỏnh nộ, khụng “kỵ hỳy” như trước. Phan Điện đập thẳng vào mặt Hoàng Mạnh Trí- Con trai Hoàng Cao Khải:

Điện ở Hà Đông mới tới nhà Nghe tin cụ lớn thật là ngoa Lửa gan toan đốt nhà Văn Thánh Thuổng miệng ngăm đào mả đại khoa Ba tháng truyền giam em bố vợ

Trăm roi đe đỏnh cụ thông gia nghe đồn cụ lớn rằng hay cáu Cáu đ-ợc Tây kia mới gọi là

Trong cái xã hội nhố nhăng của những ng-ời theo Tây có đủ hạng ng-ời nh- đã nói ở trên, song tất cả đều nhằm vào chữ “ lớn” để đay nghiến:

Ngoài đã lớn hình thêm lớn xác Trong thời không ruột lại không gan.

( Con nộm nan, Thơ đả kích Nguyễn Thân)

Lớn xác gà cồ b-ơi bếp nát To răng chó dái gậm hư nồi

( Lê Đình Cầu - Thơ đả kích Đoàn Đình Nhàn)

Bọn “ cụ lớn” ấy chỉ có lớn xác như con bù nhìn, càng lớn càng phá hoại khỏe: Tất nhiên đó chỉ là chửi rủa cho bõ ghét, chứ không gây c-ời. Ng-ời ta tìm mọi cách để nói chỗ đáng nói, chỗ hiểm ai cũng biết, mà chúng cố giấu kín: làm tay sai cho Thực dân Pháp . Nhằm tới nguyễn Thân - một nhà thơ trào phúng viết trong một cấu đối “điếu” khi hắn mất nh- sau :

“ Ông đi đâu? bỏ vợ, bỏ con, bỏ nhà, bỏ cửa, bỏ xe, bỏ ngựa, bỏ h-u bổng lộc điều, bỏ hát bội, thầy tăng, bỏ hết trần duyên rồi một kiếp”

Khi tên tổng đốc đại thần Hoàng Cao Khải chết, nhân dân rất vui mừng vì đó thực sự là một tên chó săn cho bọn thực dân Pháp, trấn an dân theo giặc. Triều đình nhà Nguyễn và thực dân (Tây) thỡ “tiếc th-ơng” ra mặt. Câu đối viếng Hoàng Cao Khải d-ới đây nghe nói là của ng-ời đồng h-ơng xứ Nghệ với Khải:

Ông ra Bắc là may, quyền kinh l-ợc, t-ớc quận công bốn biển không nhà mà nhất nhỉ?

Cụ về Tây cũng tiếc, trong triều đình, ngoài thôn dã, một lòng vì n-ớc có hai đâu.

Đến đây chúng ta thấy câu chữ thật sâu cay “ Cụ về tây cũng tiếc” có thể hiểu theo hai cách : “Cụ về” ( dùng dấu phẩy ngăn cách) “ Tây cũng tiếc” : Là một câu nhiếc móc sâu cay, thâm độc, chửi vào mặt: Thực dân Pháp (bọn Tây) cũng tiếc th-ơng một con chó trung thành với chủ: “ Cụ về Tây cũng tiếc” ( viết liền) là ý chỉ Tây ph-ơng cực lạc, nơi mà đạo Phật cho là hồn ng-ời có phúc lớn mới đ-ợc lên cõi đó.

“ Một lòng vì nước có hai đâu” cũng được hiểu theo hai nghĩa. Thứ nhất: Con ng-ời yêu n-ớc, chỉ một lòng vì đất n-ớc không ăn ở hai lòng, lúc thân Tây, lúc thân “ta”. Thứ hai: Ông một lòng vì Tây chứ có hai n-ớc hai chính quyền đâu. Cập câu đối thật cao tay đằng sau lời tiếc th-ơng, ca tụng thích hợp với câu đối phúng viêng nếu ai lật mặt trái lại bằng cách nói lái hai tiếng “ Thầy tăng” ở câu thứ nhất và thay đổi dấu ngắt cõu ở vế đối thứ hai , ng-ời đọc mỉm c-ời một cách thú vị. Bí mật hé ra: Chúng là người của “ thằng Tây”; chúng chết chứ không phải sang Tây Ph-ơng cực lạc đất Phật – thì chỉ có Tây mới tiếc mà thôi.

Trong bài “ Chế Th-ợng Nam”, Phan Điện viết nhắn Hoàng Mạnh Trí – Tổng đốc Nam Định, con trai Hoàng Cao Khải nh- sau:

“ Thân thế ai bằng cụ lớn ta

Một nhà nghiêng n-ớc hãy còn cha

Những cụ lớn có chức t-ớc Nam triều hẳn hoi mà lại là tay sai của Thực dân Pháp, không chỉ có cái mâu thuẫn bên trong mà họ còn mang một cái bên

ngoài hống hách đầy oai quyền và một bên trong hèn hạ vô đạo nghĩa nữa. Những bài thơ của Phan Điện, của Nguyễn Thiện Kế vạch trần thực chất cái gọi là “Sự bảo hộ của Thực dân Pháp”. Thơ của các ông chĩa mũi nhọn đả kích mạnh mẽ vào thói “bợ đỡ” , “ bê đít Tây” của tầng lớp quan lại phong kiến tay sai. Phan Điện có cả một chùm thơ c-ời cha con Hoàng Cao Khải, đặc biệt chỉ trích lối sống xa hoa trên mồ hôi n-ớc mắt của nhân dân của cha con cụ Quận.

“ Quan như cụ Quận cũng là to Nghĩ kĩ còn nhiều cái việc lo Nay hạt Hà Đông còn biếu lợn Mai dân Nam Định lại dâng bò Gọi ng-ời làm cỗ sao cho chóng Thết khách còn thừa liệu phải lo”

Thật nực c-ời cho “cái việc lo” to tát của bậc “ cha mẹ dân” là lo ăn tiêu sao cho chóng lợn, bò mà dân dâng, biếu. Rốt cục danh giá cụ Quận thực chẳng bằng

“Thằng bố Điện” “ Say rồi ôm vợ ngáy kho kho”. Tú Mỡ - một nhà nho trào phúng sau Nguyễn Thiện Kế, Kép Trà, Phan Điện cũng có nhiều bài đích đáng vào tầng lớp nghị viên dân biểu - một loại hình quan lại mới xuất thân từ chế độ chính trị của nhà n-ớc thực dân, công việc cũng nh- hành trạng của họ đều gắn với các chính sách mị dân của “chính phủ bảo hộ”. Tác giả lấy đối t-ợng này làm đối t-ợng đả kích chính nhằm bóc trần mặt trái bộ máy nhà n-ớc thực dân phong kiến. Quan Nghị - Kiểu quan mới : Tác giả Tú Mỡ cũng phân chia “ Ngôi thứ các ông Nghị” từ khi có cụ Thống (Quan thống sứ ng-ời Pháp thủ hiến Bắc kì) - “ ra ân”, các quan Nghị nhà ta mới có ngôi thứ nh- sau:

“ Ông trùm đại biểu nhân dân

Sánh vai cụ Th-ợng, cụ Tuần nghênh ngang Lau nhau Nghị nhép, Nghị xoàng

Xếp trên Phủ, Huyện, vào hàng thứ hai”

Lúc bằng những hình ảnh cụ thể, khi dùng lối chơi chữ, Tú Mỡ đều c-ời thật trúng từ nguồn gốc cho đến thực chất tầng lớp nghị viên dân biểu – Một mặt là “cái đuôi” được nặn bởi thực dân vì vậy đ-ơng nhiên là rất tận tụy và trung thành

nhân”, “ bán cả gia tài” để mua chút danh vị với một chỗ ngồi không lấy gì làm sang trọng hay “sạch sẽ” cả, bởi thế các quan nghị luôn biết cách “ bòn khố dân” để bù lại khoản tiền đã mất. Chẳng thế trong bài “ Vịnh tri huyện Vũ Tuân”, Kép Trà viết thật gai góc, thật tục nh-ng cũng thật đanh thép, đập những đòn chí mạng vào Vũ Tuân:

“ Quan quách gì mày phó bảng Tuân Làm cho hại n-ớc lại tàn dân

Trói thằng đánh giậm lần l-ng khố Bắt đứa hoang thai liếm đũng quần. Lên mặt nhà nho cho hổ phận Nhờ đồ con đĩ mới nên thân Thôi thôi còn nói làm chi nữa Nó lại thông gia với đốc Trần”

Vũ Tuân đ-ờng đ-ờng là một tri huyện, quyền cao chức trọng nh-ng thật ra “ quan quách gì”. Vũ Tuân là ng-ời làng L-ơng Đ-ờng -tỉnh Hải D-ơng, thi h-ơng đỗ thủ khoa, thi hội đỗ phó bảng. Sau khi đỗ, Tuân làm huấn đạo huyện Th- Trì, nay là huyện Vũ Th-, tỉnh Thái Bình. Nhờ xu nịnh, luồn lọt, Tuân đ-ợc chuyển sang chính giới làm tri huyện Duy Tiên. Vợ hắn là con gái Lê Duy Phan, đã có một đời chồng, mụ lẳng lơ, dâm dật nên bị chồng bỏ. Biết nh-ng Tuân vẫn lấy. Trên đ-ờng công danh, Tuân tiến thân là nhờ “ tài” của vợ.

Đến đây chúng ta thấy rõ nét về đối t-ợng thống trị đ-ợc đ-a vào thơ trào phúng giai đoạn này. Các “ cụ lớn” theo Tây chưa được nói đến hoặc mờ nhạt ở giai đoạn tr-ớc, thì ở đây “ chân dung các cụ” được “ khắc họa rõ nét”. Bè lũ thực dân đế quốc cùng những trò hề văn minh giả nhân nghĩa của chúng và tầng lớp nghị viên dân biểu cùng “ địa vị” tay sai thảm hại. Điều này chứng tỏ song song với thơ văn yêu n-ớc và thơ văn cách mạng, thơ trào phúng đầu thế kỉ XX đã theo sát thời đại, các tác giả trào phúng không những có định h-ớng chính trị đúng đắn, có quan điểm dân tộc sâu sắc mà còn nhạy bén chọn lựa và phát huy thật hiệu quả một bút pháp nghệ thuật độc đáo so với bút pháp phổ biến của thơ ca truyền thống.

Các nhà khoa bảng là giới đ-ợc xã hội nể trọng và tôn kính nhất thì đến giai đoạn này, thơ trào phúng cũng đóng vai trò là “ nhà xét nghiệm học”, nhìn nhận và đánh giá chính xác chân dung của các “rừng nho”. Tấn hài kịch của hình thái ý thức xã hội đã già cỗi lúc này tập trung ở những ông quan, nhất là những tên xuất thân khoa bảng. Có kẻ đậu đến Thám hoa, Hoàng giáp - tiêu biểu cho danh giáo nh-ng đã không giữ đ-ợc khí tiết, lại không giữ đ-ợc nhân cách: không những họ hèn nhát đầu hàng mà còn xun xoe bợ đỡ từ thực dân cho đến bọn tay sai để kiếm vinh hoa, phú quý. Họ ch-a đáng bị nguyền rủa vì tội chống phá phong trào yêu n-ớc, giết hại đồng bào, nh-ng bộ mặt phản bội đạo nghĩa, t- cách hèn kém của họ làm nổi bật sự trái ng-ợc giữa danh và thực, giữa nói và làm, giữa bên trong và bên ngoài, làm cho những ng-ời dân tha thiết yêu n-ớc, họ thực sự khủng hoảng về tinh thần:

“ Đêm sao mãi tối mò mò Đêm đến bao giờ mới sáng cho Đàn trẻ u ơ chừng muốn dậy

Ông già thúng thắng vẫn th-ờng ho Ngọn đèn giữ trộm khêu còn bé Tiếng chó nghi ngờ vẫn cắn to Hàng xóm bốn bề ai dậy chửa Dậy thì lên tiếng gọi nhà Nho…”

( Đêm dài, Từ Diễn Đồng )

Nh-ng cũng chính sự trái ng-ợc đó là một màn hài h-ớc, dễ gây c-ời. Người ta chế giễu một ông “ Tạ Thúc Đỉnh đi sứ Tây”. Nhà khoa bảng trước khi sang “ mẫu quốc” đã sửa sang đầu tóc cho chu đáo:

Ông cạo đầu ông đi, Ông dóc tóc ông lại

Ô hay! Thật nực c-ời; đã cạo lại dóc! Mang búi tóc củ hành thì không hợp môi trường và phong tục “ mẫu quốc”, nhưng cắt tóc đi thì còn đâu là cái danh nhà Nho là áo the, khăn xếp, búi tóc củ hành, guốc mộc mang chân nh- thầy Khổng, thầy Mạnh nữa: “ Tóc, da, thân thể là do cha mẹ trao cho không dám để nó bị tổn thương. Đó là bước đầu của đạo hiếu”. Ông đã suy nghĩ chín chắn,

nh-ng mang thõn làm một sứ giả thời này, thế này, đõu cũn cú thể “giữ giỏ”, với khớ phỏch “đầu cú thể chặt nhưng túc khụng thể cắt” như một người Việt Nam thuở trước, cho dự đú chỉ là một bề tụi tũng vong của Lờ Chiờu Thống!

Tr-ớc khi ra đi ông đến từ biệt quan Thủ hiến:

Ông lạy Toàn quyền năm lạy Ông lạy bà đầm năm lạy

Lạy toàn quyền?- Tình thế nó phải vậy - Thụi thỡ cũng được đi! Nhưng lạy bà đầm? hà cớ gì? mà lạy những “năm lạy” chứ có phải hai đâu! Sứ giả - ng-ời có trách nhiệm tôn trọng luật lệ của nhà n-ớc nhất; nhà nho vốn giữ lễ, phân biệt trai gái nghiêm ngặt nhất, dùng lễ triều yết chỉ dùng cho một mình vua, để đối xử với cả ông tây lẫn bà đầm! Sứ giả tự xử nh- kẻ tôi tớ.

Một nhà Nho khác nịnh Hoàng Cao Khải, bày m-u cho tên phản quốc này vào hàng đ-ợc tôn thờ nh- các anh hùng : Nguyễn Tri Ph-ơng, Hoàng Diệu bằng cách đổi tên đền Trung Liệt thành đền Trung L-ơng. Đổi đi nh- vậy, hũng khi Hoàng Cao Khải chết có thể r-ớc y với t- cách là l-ơng t-ớng, vào thờ chung với Nguyễn Tri Ph-ơng, Hoàng Diệu - những trung thần - chứ không phải liệt sĩ, anh hùng bỏ mình vì n-ớc. Bắt trỳng ý đồ ấy, Phan Điện lớn tiếng tố cỏo:

Các cụ đem thân bỏ chiến tr-ờng Ai đem Trung liệt đổi Trung L-ơng? Bên thờ trung trực bên gian nịnh Thế cũng đền đài cũng miếu h-ơng Thơm thối lẫn nhau mùi tắc họng

Ngọt ngào đầu miệng l-ỡi không x-ơng Nhà nho lại có thằng nào đó

Luồn cúi vào ra nịnh cụ Hoàng?

(Phan Điện – “ Đề đền Trung Liệt” )

Đền Trung Liệt ở quận Đống Đa - Hà Nội, do vua Tự Đức sai lập ra để thờ hai trung thần nghĩa liệt là : Đoàn Thọ ( Bị quân Tàu giết ở Lạng Sơn, năm 1871) và Nguyễn Tri Ph-ơng (tử tiết năm 1873). Khi Thực dân Pháp đánh thành Hà Nội lần thứ hai, Hoàng Diệu tử tiết theo thành năm 1882. Nhân dân Hà Nội đ-a xác

là sự t-ởng nhớ những anh hùng hy sinh vì đất n-ớc, mà còn là sự thách thức với quân xâm l-ợc. Hoàng Cao Khải lăm le đ-a bài vị của mình cùng tên tay sai, đồng thời cũng là thông gia với y là Trần L-u Huệ vào thờ, đổi tên đền Trung Liệt thành đền Trung L-ơng, là một sự đổi trắng thay đen láo x-ợc, và lại là đổi trắng thay đen ở chỗ nghiêm ngặt nhất của đạo nghĩa nhà nho. Mách n-ớc cho Hoàng Cao Khải làm việc đó là một nhà nho, một bậc đại khoa hẳn hoi. Đó là sự lật lọng, phản bội, đánh lộn sòng thật - giả, trung - nịnh. Với năm câu thơ đầu tác giả muốn nhấn mạnh chữ “ liệt” - đánh giặc, bỏ mình vì n-ớc - để đối lập, vạch mặt Hoàng Cao Khải. Ba câu d-ới chĩa mũi nhọn đả kích, nh-ng không phải chỉ Hoàng Cao Khải nữa mà vào “ thằng nhà nho” nào đó, lúc bấy giờ ai cũng biết, vì luồn cúi nịnh bợ Hoàng Cao Khải, nó đã phản bội đạo nghĩa đến mức đê tiện nh- thế.

“Cuộc đấu tranh giữa yêu nước và phản bội vẫn tiếp tục, nhưng hành vi phản bội đã đi vào những mánh khóe kín đáo, những chi tiết tinh vi, những chuyện của cuộc sống bình th-ờng, chứ không phải hành động chính trị, quân sự nh- tr-ớc. Vạch trần những hành vi phản bội kiểu đó và dùng cái c-ời để tiêu

Một phần của tài liệu Sự đổi mới trên bình diện phong cách của bộ phận thơ trào phúng chính trị trong văn học việt nam những thập niên đầu tiên của thế kỷ XX (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)