2. Sự đổi mới trên bình diện phong cách của bộ phận thơ trào phúng
3.2.1.3. Tội phản đảng và làm mật thám:
Có rất nhiều kiểu phản bội, không phải phản bội là tội đ-ợc tha thứ, nh-ng thơ trào phúng chú ý đến hai loại phản bội cụ thể mới xuất hiện ở giai đọan này đó là phản đảng và làm mật thám, trong số họ cú người từng tham gia phong trào Đông Du, Duy Tân, đã xuất d-ơng hoạt động. Tuy gia nhập phong trào song khi các phong trào này gặp khó khăn, bị bắt về đầu thú, họ quay ra chỉ điểm cho Thực dân Pháp lùng bắt đồng chí của mình. Họ đ-ợc Thực dân Pháp trọng dụng. Trong số đó phải kể đến Nguyễn Phong Di đ-ợc đậu Đình nguyên; Nguyễn Bá Trác đ-ợc giao cho chủ trì phần chữ Hán trong tạp chí “ Nam Phong”, rồi vào Huế làm quan từ Thị Lang cho đến Tổng đốc. Bọn chúng cũng là quan nh-ng quan “tháng lĩnh l-ơng toà năm bảy l-ợt”, chứ không phải chỉ l-ơng tháng! Khi Nguyễn Bá Trác về làm Tổng đốc Bình Định, có câu đối mừng y nh- sau:
Thân bồ đào n-ớc Đông Hải trôi xuôi, trôi Th-ợng Hải, trôi Hoành Tân, trôi khắp hai miền Lưỡng Quảng”
“ Duyên tế ngộ gió Nam Phong thổi ngược, thổi Hường Lô, thổi Binh Bộ, thổi ngay về trấn Quy Nhơn’
Đem hai hình ảnh “n-ớc trôi xuôi” và “gió thổi ng-ợc”, nhà thơ trào phúng đã tìm hình t-ơng cụ thể về sự quay ngoắt, phản bội của Nguyễn Bá Trác – phản đảng là một tội ác mới. Loại người phạm vào tội đó tuy không nhiều, nhưng cũng làm cho quan trường thêm màu sắc mới. Trong hàng ngũ “ cha mẹ dân” lần đầu có một tên mật thám - một nhân vật mới. Tr-ớc đây, thám tử chỉ là trinh sát quân sự. với chính quyền thực dân, mật thám là hạng tay sai trung thành, đ-ợc tin cậy, -u đãi, dung túng cho làm bậy. đó là hạng ng-ời rình mò để tố cáo những ng-ời yêu n-ớc, không những đáng khinh, đáng ghét mà còn đáng sợ. Bọn đó không chỉ phá hoại cách mạng, mà còn vu oan giá hoạ, ức hiếp và làm tiền để hãm hại ng-ời khác. Đặc tính của mật thám không phải là nịnh hót mà là nham hiểm, thâm độc, kín đáo, “ mai danh ẩn tích” .
Đến đây chúng ta thấy có kiểu đánh sắc bén, hiểm ác khác. Nó không là một đọan phim ngắn quay chớp nhoáng, trọn cảnh, cũng không là một cuốn phim dài quay một quá trình lịch sử của một con ng-ời. một cảnh hay một lịch sử chỉ là hiện t-ợng bề ngoài nhiều ng-ời có thể khụng trông được rõ. Bài “ Vịnh Phạm Văn Thụ” là một cuộc mổ xẻ tỉ mỉ, lách mũi dao vào nơi thật sâu kín bên trong, để phơi gan ruột, tức là t- t-ởng, tâm lí, thủ đoạn, cái bản chất giả dối mà ngày th-ờng vẫn đ-ợc che đậy bằng cái vỏ bề ngoài nguỵ tạo.
“ Quan mấy m-ơi năm tỉnh Thái Bình Vì toà liêm phóng phải vời anh
Chỉ h-ơu thù tiếp đ-ờng giao thiệp Có cóc công phu việc học hành Buổi buổi trống hầu , câu diễn thuyết Đêm đêm đèn phiện, chuyện văn minh Quan Tây ai chẳng kinh xừ Đạc
Khôn đến nh- anh mới lọt vành”
Bộ mặt đ-ợc che dấu bên ngoài có thể để ng-ời ta lầm lẫn, nh-ng chỉ riêng một việc y không kinh, đó là làm việc được với “ xừ Đạc” - tên mật thám gian ác khét tiếng đứng đầu “ tứ hung” : Nhất Đạc ( Darles), nhì Ke ( Eckert), tam Đe (De amarre), tứ Bích ( Bride: từng làm Chánh án phiên toà xử cụ Phan
Bội Châu năm 1925) ( Tinh tuyển văn học Việt Nam, tập 6, văn học thế kỉ XIX- PGS. Hoàng Hữu Yên).
Đọc bài thơ chúng ta thấy ít lời lẽ bốp chát, quyết liệt, chúng ta t-ởng nh- ng-ời bị đòn không đau, nh-ng trái lại: nhà giải phẫu thiện nghệ đã mổ xẻ bằng con dao thật sắc, cắt ngọt xớt, cho nên chúng ta cho là nhệ nhàng. Nh-ng đến khi phanh cái phủ tạng đầy ung nhọt, thối tha ra, ta mới kinh tởm. Phạm Văn Thụ là một tên quan giả đạo đức. đ-ơng thời ng-ời ta vẫn khen hắn là thanh liêm, là tiết tháo, là thương dân, là cứng với Tây… Nhưng sự thực tên này vì khôn ngoan quá, nên gian tham không trắng trợn nh- Lê Hoan, đê tiện không lộ liễu nh- Phủ Quảng. Cho nên Nguyễn Thiện Kế phải đánh hắn bằng cái đòn - cũng không trắng trợn, không lộ liễu nh-ng lột trần đ-ợc mặt nạ của thằng giả đạo đức. Tức là tuy những chữ, những câu trong bài thơ có vẻ hiền lành, nh-ng đã moi móc đ-ợc biết bao sự việc, biết bao hành động xấu xa nhơ nhuốc.
Phạm Văn Thụ đã từng làm tri huyện Tiền Hải và tri phủ Kiến X-ơng - Thái Bình. ở hai nơi này hắn đã c-ớp không của nông dân đến hai ngàn mẫu ruộng. Vì nịnh hót, luồn lọt giỏi, hắn đ-ợc phong chức Liêm phóng sứ - một chức quan Việt Nam trong Sở Mật thám của Pháp. Tháng 4 năm 1913, tuần phủ Thái Bình là Nguyễn Duy Hàn bị những người cách mạng ném tạc đạn giết
chết, thực dân phải chọn ng-ời thay. Bọn cầm quyền thấy Phạm Văn Thụ vừa là bậc đại khoa, tuy là cựu học nhưng “ thức thời”, vừa có tiếng là đạo đức (đạo đức giả), lại quen nghề làm mật thám, nên chúng cho là hắn có đủ tiêu chuẩn làm tuần phủ Thái Bình, để dẹp cơn sóng gió đang bùng dậy, xoa dịu phong trào cách mạng và phủ dụ những ng-ời có đầu óc phản đối. Hai câu vào đề của bài thơ đã nói rõ ý ấy: “Tuy anh đã làm quan lâu ở Thái Bình, ăn bẫm rồi, nh-ng nay toà liêm phóng cần, nên mới lại đ-a anh về đấy, vì anh lành nghề mật thám, đối phó được với cách mạng, chứ không phải để anh thu tô, ruộng của anh”.
Hai câu thích thực tố cáo cái cầu thang thực tế, nó giúp cho Phạm Văn Thụ leo lên chức quan to, không phải vì hắn có công phu học hành, mà chính vì hắn biết thù ứng, giao thiệp, nghĩa là nịnh hót, luồn lọt.
anh lại diễn thuyết. Diễn thuyết cái gì? Cố nhiên là khuyên nhủ dân An- nam phải ơn và trung thành với n-ớc mẹ! Và đến đêm “ anh hay nói chuyện văn minh” - vì anh thức thời mà - nh-ng chỉ nói chuyện văn minh vào lúc anh hút thuốc phiện !”
Con đ-ờng tiến thân, cái gọi là đạo đức thanh liêm, tiết tháo của Phạm
văn Thụ bị phơi ra ánh sáng rồi, đến câu kết, dù là kết thì Nguyễn Thiện Kế cũng vẫn tiếp tục vạch cho ta thấy thủ đoạn thông th-ờng, dối trên lừa d-ới của con ng-ời xảo quyệt. Chỉ cần kể một việc hắn lọt đ-ợc thằng Đạc là thằng công sứ hung ác khét tiếng Bắc Kì, ng-ời ta đủ thấy Phạm Văn Thụ khôn ngoan, khéo léo, chịu luồn lọt và lắm mánh khoé.
Năm 1913, khi tuần vũ Thái Bình là Nguyễn Duy Hàn chết, d- luận rất sôi nổi tr-ớc cái chết của tên mật thám từng lùng bắt ráo riết chiến sĩ cách mạng, nhiều thơ văn đả kích l-u hành rất rộng rãi. Một ng-ời nào đó làm câu đối viếng y:
“ Thời -? Mệnh -? Công lí -? Mả chúa bị đào, lòng nghĩa hẳn chết theo nạn nước”
“ Thảm tuyệt! ác tuyệt! Đáo để tuyệt ! Đề Hoàng còn sống, hồn trinh tr-ớc đã xuống âm ty.”
(Bản dịch, nguyên văn Chữ Hán)
Nguyễn Duy Hàn bị ám sát. Lý do cái chết của y, đối với số đụng, ch-a rõ ràng. Cùng vào thời gian đó, thực dân vừa đào Khiêm lăng, mả Tự Đức để lấy vàng. Điều này gây xúc động cho nhiều ng-ời. Tr-ớc sự việc quân giặc làm nhục hoàng gia, xâm phạm đến nơi linh thiêng của tiên đế nh- thế, một vị quan to đứng đầu tỉnh vì trung nghĩa chết theo nạn n-ớc. Thật là cái chết đúng lúc, hợp đạo lí. Thế nh-ng, cú vẻ thế mà không chắc đã thế. Suy nghĩ của người viết cõu đối sâu sắc hơn nhiều, bởi trong n-ớc nghĩa quân các nơi đã đều bị tan rã nh-ng “ hùm thiêng Yên Thế”, Đề Hoàng - tức Hoàng Hoa Thỏm - vẫn l-ợn lờ, gầm thét . Rình mò, l-ới bẫy mãi vẫn không bắt đ-ợc. Phải tính đến việc mai phục chỗ nào mà Hoàng Hoa Thám dù khôn ngoan mấy cũng cứ phải đi qua. “Âm ty”!
mới là “đắc sỏch”, người bị mai phục sớm muộn cũng phải bị bắt, bởi “khụng thể chạy đi đõu được nữa”!Thế mới là bản lĩnh một tên mật thám chuyên nghiệp. Hình dung một ng-ời bị ám sát cân nhắc, lựa chọn lí do cái chết đã buồn c-ời. Một ng-ời theo Tây nh- vậy, mà còn bị nghi là vì nghĩa, chết theo nạn n-ớc, đã là khôi hài. Nh-ng đoán ra đ-ợc tâm địa lặn lội xuống phục sẵn d-ới âm ty (nguyờn văn chữ Hỏn” “trinh hồn tiờn dĩ đỏo õm ty”) để đón bắt Đề Hoàng để lĩnh th-ởng, thì mới thật là trào phúng xuất sắc.
Cả những tên phản Đảng, những tên mật thám nh- thế cũng là quan và “là quan thì cũng phải có tính chất phản động, mật thám như vậy.”