Thơ ca cách mạng:

Một phần của tài liệu Sự đổi mới trên bình diện phong cách của bộ phận thơ trào phúng chính trị trong văn học việt nam những thập niên đầu tiên của thế kỷ XX (Trang 70 - 75)

5. Nghệ thuật:

6.1. Thơ ca cách mạng:

Là những sáng tác của các chí sĩ yêu n-ớc, chiến sĩ cách mạng. Kêu gọi tầng lớp nhân dân yêu n-ớc đứng lên chống Pháp. Trong lịch sử các n-ớc khác, ng-ời yêu n-ớc và ng-ời cách mạng, ng-ời dân chủ và ng-ời cộng sản xuất hiện trong những hoàn cảnh lịch sử khác nhau. Nh-ng ở Việt Nam tất cả xuất hiện trên cùng một thực tế, thời gian rất ít xa nhau, nhiều khi chỉ là sự chuyển biến trong cùng một con ng-ời, theo sự chuyển biến về nhận thức. Vì các nhiệm vụ lịch sử phải tiến hành đồng thời, vì quá trình xảy ra nhanh nên các khái niệm “ yêu nước”, “ dân chủ”, “ cách mạng” tuy thuộc phạm trù khác nhau nh-ng không tách ra mà liên kết, tích tụ lại, không đối lập nhau mà bổ sung cho nhau, theo yêu cầu hàng đầu là giành độc lập. Văn học cách mạng đầu thế kỉ XX cũng nằm trong quỹ đạo chung đó, đó là gắn liền với một phong trào chính trị. Nội dung phong trào là kết hợp yêu n-ớc, giành độc lập với duy tân t- sản hoá.Tr-ớc đó, cuối thế kỉ XIX, văn ch-ơng yêu n-ớc cách mạng cũng đã đ-ợc sáng tác hàng loạt, nội dung của các tác phẩm cũng khá giống nhau. Nh-ng mỗi tác phẩm là sáng tác tự phát của một ng-ời riêng lẻ, trong một hoàn cảnh riêng lẻ đóng kín, chỉ đ-ợc l-u hành ở đó. Tuy nó có mặt ở nhiều bài ca dao, nhiều bài vè bên cạnh các bài hịch và thơ phú, văn tế, nh-ng vẫn là hai dòng bác học và bình dân rõ ràng. Sự phân biệt nhà nho và nông dân trong đời sống xã hội và trong đời sống văn học ch-a có gì thay đổi, nh-ng nếu đi xa hơn về sau thì chúng ta lại tìm thấy các nhà nho yêu n-ớc đang bắt đầu cách tân, một cuộc cách tân, thay đổi giữa văn học bác học và văn học bình dân.

Văn học cách mạng tiếp tục phát triển mạnh và trở thành tiếng nói của giai cấp vô sản. Tác giả của nó là những chiến sĩ. Nhân vật trung tâm của nó là những con ng-ời mới của thời đại say mê lí t-ởng, sẵn sàng chiến đấu để giải phóng đất n-ớc. Tr-ớc hết họ là những ng-ời cách mạng:

Tôi vẫn hằng tự nghĩ: Miễn quên thân Dâng tất cả để tôn thờ chủ nghĩa

(Tố Hữu -Trăng trối)

Văn học cách mạng, văn học bí mật, ở một xã hội bị câu thúc, kiểm soát của chính quyền thực dân cũng đã gặp không ít khó khăn. Nó đ-ợc sáng tác, truyền bá chủ yếu ở nông thôn, nhà tù và một bộ phận ở thành phố. Nh-ng chính việc văn ch-ơng trong tình huống đặc biệt đã phải thực thi một sứ mệnh đặc biệt v-ợt quá tầm mức và khả năng hoàn thành nhiệm vụ của mình, bản thân nó lại ch-a phải là một thực thể “ tự tân, tự cải”. Nó cũng không có tác giả chuyên nghiệp, vì thế nâng cao chất l-ợng nghệ thuật, giá trị thẩm mĩ ch-a đ-ợc nhiều. Bởi ng-ời ta cũng mới chỉ quan niệm “ văn” để “ tải đạo” nh-ng “ đạo” không có trách nhiệm gì với “ văn”. Nh-ng những gì văn học cách mạng để lại vẫn là di sản vô cùng quý giá, “ là một bước tiến quan trọng trong nhận thức và hình t-ợng văn học đ-ợc xây dựng thực sự thành công, trở nên là số thành, mà cũng là mẫu số chung của một thời đại mới”. ( PGS.TS Trần Ngọc V-ơng).

Ng-ời đại diện cho văn học cách mạng đầu thế kỉ này là Phan Bội Châu (1867 - 1940 ) Trong “Hải ngoại huyết thư” Cụ Phan đã viết :

Ng-ời, dân ta.Của, dân ta

Dân là dân n-ớc, n-ớc là n-ớc dân. Sông phía Bắc, bể ph-ơng Đông Nếu không dân cũng là không có gì.

Sự phân chia ranh giới giữa yêu n-ớc chân chính và giả dối, giữa cách mạng và cải l-ơng tức là phân biệt có quyết tâm gành độc lập hay không là cần thiết mà sự phân ranh giới giữa cách mạng và dân chủ, giữa cách mạng và yêu n-ớc lúc đó thì vừa khó khăn vừa có khi không cần thiết. Tuy vậy bên cạnh những bài thơ cảm hoài, tức sự, vịnh cảnh, vịnh vật, một thể loại khá quan trọng, số l-ợng lớn là những bài diễn ca, tuyên truyền cổ động, giáo dục yêu n-ớc, kêu gọi cứu n-ớc, phổ biến đ-ờng lối chính trị cứu n-ớc và dân chủ, nh-ng thực tế các bài này đ-ợc xếp vào nhóm văn học bất hợp pháp, phải che dấu, truyền tay nhau đọc trộm, chứ không thể công khai nh- văn học hợp pháp. Văn ch-ơng yêu

mạnh mẽ nh- sóng dậy, thành dòng, thành trào l-u văn học, còn đóng một vai trò to lớn là chủ l-u trong các dòng văn học khác nữa. Bởi nó không chỉ đại điện cho tiếng nói dân tộc mà còn chủ l-u cho xu h-ớng tiến bộ nhất của xã hội. T- t-ởng yêu n-ớc nổi dậy nh- vũ bão, làm cho các nhà nho cũng đặt ra vấn đề viết sao cho phù hợp với công chúng, nh-ng cũng l-u truyền đ-ợc rộng rãi hơn đó chính là thay đổi quan niệm văn học, tiêu chuẩn thẩm mĩ, có ý thức cách tân nghệ thuật.

ở thời điểm quyết định, giở lịch sử cuộc đời mình sang trang khác, lúc xuất d-ơng Phan Bội Châu viết nỗi lòng mình gửi gắm bè bạn:

“ làm trai phải lạ ở trên đời Há để càn khôn t- chuyển dời Trong khoảng trăm năm cần có tớ. Sau này muôn thuở, há không ai? Non sông đã chết, sống thêm nhục. Hiền thánh còn đâu, học cũng hoài”

( Xuất d-ơng l-u biệt - Tôn Quang Phiệt dịch)

Ng-ời hào kiệt tuyên bố từ giã thánh hiền Nho giáo. Quá trình ly khai không phải diễn ra nhanh chóng và dứt khoát. và về sau cũng ch-a dứt khoát. Là ng-ời học sâu, thấm nhuần đạo lí “ cửa Khổng, sân Trình”, nhưng sống trong phong trào Cần V-ơng ở Nghệ Tĩnh, Phan Bội Châu bội phục, say s-a ca ngợi những gương trung nghĩa. Trong bài “ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”, ông viết:

Vẫn là hào kiệt, vẫn phong l-u. Chạy mỏi chân thì hãy ở tù

Đã khách không nhà trong bốn bể Lại ng-ời có tội giữa năm châu Giang tay ôm chặt bồ kinh tế Mở miệng c-ời tan cuộc oán thù Thân ấy hãy còn, còn sự nghiệp Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.

Mặc dù trong chốn lao từ nh-ng ông vẫn không nản lòng, ông coi sự vào tù của mình cũng chính là quá trình dừng chân, tạm nghỉ sau chặng đ-ờng chạy đua dài hơi, quả thật là chí khí anh hùnh của “ ng-ời hào kiệt”.

6.2.Thơ trào phúng chính trị:

Sự ra đời của chủ nghĩa hiện thực phê phán là kết quả của quá trình chuyển đổi đầy khó khăn từ trạng thái văn học trung đại sang hiện đại. Đó là sự thay đổi lí tưởng thẩm mĩ, quan niệm văn học, hệ thống thi pháp…

Văn học trào phúng phủ nhận lí t-ởng thẩm mĩ của văn học nhà nho. Kế thừa quan điểm tiến bộ của văn ch-ơng trào phúng thế giới để tiến vào quỹ đạo riêng của loại hình mới – Trào phúng chính trị. Nhà thơ trào phúng h-ớng vào những sự kiện nổi bật để tạo tình huống gây c-ời nhờ bút pháp c-ờng điệu và phóng đại thì văn học yêu n-ớc nhằm thẳng vào chế độ chính trị, nhằm thẳng vào thực dân và vua quan, văn ch-ơng trào phúng đi từ việc vạch mặt những ông quan cụ thể, bóc trần những hành vi cá biệt, cuối cùng, nó cũng cho thấy thực chất của quan tr-ờng và âm m-u chính trị của thực dân. Nh-ng trong thơ trào phúng đầu thế kỉ XX vua và thực dân vẫn ch-a đ-ợc khắc hoạ thành nhân vật hài h-ớc. Nếu nh- văn ch-ơng yêu n-ớc chú ý con ng-ời trong quan hệ với đất n-ớc, giống nòi và ít chú ý tới quan hệ xã hội thì văn ch-ơng trào phúng khai thác những chi tiết, những câu chuyện của đời sống cụ thể và chú ý tới vấn đề trái ng-ợc, vô lí trong xã hội nhiều hơn. Sự khác nhau nh- vậy giữa hai dòng có nguyên nhân từ lập tr-ờng chính trị của ng-ời viết; nh-ng quan trọng hơn là do sự quy định của nghệ thuật thể loại; thơ trào phúng chỉ có thể chọn những sự việc, chi tiết cụ thể và có tính hài h-ớc. Điều đó dẫn đến vai trò khác nhau của hai dòng trong việc chuẩn bị cho nền văn học hiện đại.

* Tiểu kết ch-ơng 2:

Với nội dung trào phúng đa dạng, thơ trào phúng chính trị đầu thế kỉ XX đã luôn bám sát tình hình thời sự xã hội, thời đại, gián tiếp phản ánh những vẫn đề nóng bỏng nhất của đất n-ớc, nh- vấn đề về giá trị con ng-ời, sự sống còn của vận mệnh dân tộc, số phận giống nòi, lối sống xã hội, phẩm cách quan lại….

Việc mở rộng đối t-ợng trào phúng của thơ trào phúng chính trị, song song với việc gia tăng số l-ợng tác phẩm phản ánh về đối t-ợng quan lại đã đ-a

thơ trào phúng , đặc biệt là trào phúng chính trị b-ớc sang một lối mới, với phong cách sáng tác độc đáo, đa dạng về hình thức cũng nh- đối t-ợng phản ánh. Bằng bút pháp thơ ca đậm chất trí tuệ h-ớng vào hiện thực, dành cho số đông công chúng, mang tham vọng nêu lên và giải quyết những vấn nạn nhức nhối của đất n-ớc.

Cùng với một số thủ pháp nghệ thuật đặc tr-ng của dòng văn học này, các đối t-ợng đ-ợc đặc tả qua ngòi bút của các nhà thơ trào phúng cũng mang những dáng dấp đặc biệt, đại diện cho những thế lực thù địch, những lớp quan lại làm cho : “hại n-ớc lại tàn dân”. Tất cả lần l-ợt hiện lên d-ới các thủ pháp nghệ thuật nh-: vật hoá, phóng đại, chơi chữ, đả kích bằng cái cười…. Thật thi vị nh-ng cũng thật sắc nét, điển hình.

Sự khác nhau cơ bản giữa thơ văn yêu n-ớc và thơ trào phúng chính trị đầu thế kỉ này đã làm cho thơ trào phúng chính trị có thế mạnh đặc biệt hơn hẳn thơ văn yêu n-ớc trong việc tiếp cận công chúng, mở rộng sự chào đón của nhiều giai tầng xã hộ cũng nh- qua mặt kẻ thù một cách nhanh nhẹn, nh-ng cũng đầy sức “ công phá” đối với kẻ thù.

Ch-ơng 3.

Những thành tựu nổi bật, những đóng góp có ý nghĩa sâu sắc của bộ phận thơ trào phúng chính trị đầu thế kỉ XX đối với nền văn học dân tộc.

Một phần của tài liệu Sự đổi mới trên bình diện phong cách của bộ phận thơ trào phúng chính trị trong văn học việt nam những thập niên đầu tiên của thế kỷ XX (Trang 70 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)