HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THEO MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ LẠI
Nội dung của mô hình đánh giá lại là việc phân tích các dòng tiền dựa trên nguyên tắc giá trị ghi sổ nhằm xác định chêch lệch giữa lãi suất thu đƣợc giữa tài sản có và lãi suất thanh toán cho vốn huy động sau một thời gian nhất định. Dựa vào mô hình này chúng ta có thể đánh giá sơ bộ tình hình rủi ro lãi suất tại Ngân hàng TMCP Phƣơng Nam – PGD Cần Thơ qua bảng sau:
Bảng 4.11 Phân tích trạng thái nhạy cảm lãi suất của ngân hàng qua 3 năm (2010 – 2012) và 6 tháng đầu năm 2013
Đvt: triệu đồng
Nguồn: Phòng Kinh doanh – Ngân hàng TMCP Phương Nam – PGD Cần thơ và tính toán của tác giả
Chênh lệch giữa tài sản NCLS và nguồn vốn NCLS (GAP), Do có sự không cân xứng về kỳ hạn giữa tài sản và nguồn vốn của Ngân hàng nên giá trị tài sản nhạy cảm với lãi suất và nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất không bằng nhau qua các năm. Điều đó cho thấy, trong giai đoạn năm 2010- 6 tháng đầu năm 2013 Ngân hàng luôn phải đối mặt với rủi ro lãi suất. với giá trị GAP đƣợc tính theo mô hình đánh giá lại qua bảng 4.11 ta có thể xác định và phân tích đƣợc rủi ro lãi suất của Ngân hàng cũng nhƣ ảnh hƣởng của nó đến thu nhập Ngân hàng.
Qua bảng 4.11 ta thấy giá trị khoản chênh lệch giữa tài sản NCLS và nguồn vốn NCLS luôn mang giá trị âm qua các năm trong giai đoạn năm 2010 – 2012 và Khoản mục
Thời kỳ
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 6 tháng đầu 2013 Tổng tài sản NCLS (ISA) 36.781 29.457 32.318 34.318 Tổng nguồn vốn NCLS (ISL) 69.848 62.427 99.140 112.954 Chênh lệch giửa tài sản
NCLS và nguồn vốn NCLS (GAP)
-33.067 -32.970 -66.822 -78.636 Tỷ lệ giửa tài san NCLS với
nguồn vốn NCLS (ISR) 0,53 0,47 0,33 0,30
IS GAP tƣơng đối (Tỷ số
giữa GAP với tài sản NCLS) -0,90 -1,12 -2,07 -2,29 Trạng thái của Ngân hàng nguồn vốn Nhạy cảm nguồn vốn Nhạy cảm nguồn vốn Nhạy cảm nguồn vốn Nhạy cảm Thu nhập ròng (NIM) sẽ
giảm nếu Lãi suất tăng Lãi suất tăng
Lãi suất tăng
Lãi suất tăng
Trong năm 2010 ngân hàng có giá trị chênh lệch giửa tài sản NCLS và nguồn vốn NCLS âm, nguyên nhân là do trong năm 2010 khoản mục cho vay ngắn hạn của Ngân hàng đạt giá trị khá thấp trong khi đó giá trị khoản mục huy động ngắn hạn trong giai đoạn này khá cao, vì lãi suất tăng qua các tháng trong năm 2010 cụ thể là: Trong quý I lãi suất tăng với mức 0,03% đến 0,07% cho tất cả các kỳ hạn, đến quý II với sự cạnh tranh lãi suất gây gắt đã đẩy mức lãi suất của hầu hết các ngân hàng thƣơng mại vƣợt mức 10,5%, đến tháng 7-2010 với ảnh hƣởng của nghị quyết 23/NQ-CP lãi suất đƣợc điều chỉnh ở mức 11%-11,2%, nhƣng đến các tháng cuối năm 2010 dƣới sức ép của lãi suất đẩy mặt bằng lãi suất dao động khoảng 12%, có thời điểm tăng đột ngột lên đến 17%-18%. Chính vì điều đó đã kích thích các nhà đầu tƣ gửi tiền vào Ngân hàng nhiều hơn để thu lợi suất cao giúp cho lƣợng vốn huy động của Ngân hàng năm này khá cao. Đến năm 2011, là năm có mức độ rủi ro lãi suất ảnh hƣởng thấp nhất với giá trị GAP nhỏ nhất trong các năm. Nguyên nhân là tình hình lãi suất trong năm 2011 tăng đáng kể (Lãi suất cho vay tiêu dùng đạt tới 25% - 30%, cho vay sản xuất xoay quanh 20% trong 2 tháng đầu năm. Lãi suất bắt đầu leo tháng vào tháng 5-2011, có thời điểm lãi suất huy động lên đến 20%. Lãi suất cho vay nông nghiệp nông thôn lên 16,5% đến 20%. Cho vay phi sản xuất dao động trong khoảng 25%-28%. Dƣới sức ép của lãi suất nhà nƣớc tiếp tục thắt chặt chính sách tiền tệ) chính vì thế tình hình huy động vốn của Ngân hàng hoạt động khá tốt với mức lãi suất huy động cao, trong khi ngƣời dân e ngại với mức chi phí lãi vay quá cao gây khó khăn cho công tác tín dụng. Trong năm 2012, giá trị GAP của Ngân hàng tiếp tục mạng giá trị âm là vì năm 2012 nền kinh tế dần đi vào tình trạng khó khăn, các kênh đầu tƣ chủ yếu của ngƣời dân và doanh nghiệp trong địa bàn thành phố nhƣ: chứng khoán, kênh đầu tƣ vàng, bất động sản, ngoại tệ trở nên kém hấp dẫn, không mang lại lợi suất cao cho nhà đầu tƣ và có rủi ro tƣơng đối cao, vì thế hầu hết các nhà đầu tƣ lựa chọn kênh đầu tƣ có lợi suất ổn định và an toàn là tiền gửi ngân hàng. Làm cho giá trị nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất của Ngân hàng tăng mạnh trong năm này. Riêng 6 tháng đầu năm 2013 là khoảng thời gian ngân hàng có mức rủi ro lãi suất cao nhất vì nó mang giá trị tuyết đối của GAP cao nhất.
Qua các 3 năm giai đoạn 2010 - 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 ta thấy GAP của Ngân hàng đạt giá trị âm, điều đó có nghĩa là ngân hàng nhạy cảm với nguồn vốn. Trong trƣờng hợp này Ngân hàng sẽ gặp bất lợi khi lãi suất thị trƣờng tăng nguyên nhân tài sản nhạy cảm với lãi suất ít hơn nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất nên khi lãi suất thị trƣờng tăng sẽ làm cho nguồn thu từ lãi trên tài sản tăng với mức ít hơn chi phí lãi trên nguồn vốn, làm cho tỷ lệ thu nhập lãi cận biên của Ngân hàng giảm, vậy Ngân hàng đã gặp bất lợi do lãi suất thị trƣờng tăng trong các năm 2010, 2011. Ngƣợc lại khi lãi suất thị trƣờng giảm Ngân hàng sẽ đƣợc lợi vì nguồn thu từ lãi trên tài sản giảm ít hơn chi phí lãi trên nguồn vốn làm cho tỷ lệ thu nhập lãi cận biên của Ngân hàng tăng, vậy trong năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 Ngân hàng đƣợc lợi vì lãi suất có xu hƣớng giảm.
Trong trƣờng hợp GAP của Ngân hàng đạt giá trị dƣơng tức là Ngân hàng nhạy cảm với tài sản, Trong trƣờng hợp lãi suất thị trƣờng tăng Ngân hàng sẽ đƣợc lợi, nguyên nhân là do giá trị tài sản nhạy cảm với lãi suất lớn hơn giá trị
nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất, nếu lãi suất tăng sẽ làm nguồn thu từ lãi trên tài sản tăng nhiều hơn giá trị chi phí từ lãi trên nguồn vốn, hay thu nhập lãi cận biên tăng. Ngƣợc lại khi lãi suất giảm ngân hàng sẽ gặp bắt lợi, thu nhập lãi cận biên giảm do nguồn thu từ lãi trên tài sản giảm nhanh hơn chi phí lãi trên nguồn vốn.
Tỷ lệ giữa tài sản nhạy cảm lãi suất với nguồn vốn nhạy cảm lãi suất (ISR), Chỉ số này nói lên khả năng rủi ro khi có biến động lãi suất, ngoài ra nó
còn có ý nghĩa gần giống với GAP. Qua bảng 4.10 ta thấy giá trị ISR của Ngân hàng qua giai đoạn 2010 – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 có giá trị nhỏ hơn 1, có nghĩa Ngân hàng sẽ gặp rủi ro lãi suất khi lãi suất tăng do thu nhập từ lãi của Ngân hàng nhỏ hơn chi phí lãi phải trả làm cho thu nhập thuần giảm, ngƣợc lại khi lãi suất thị trƣờng giảm sẽ làm cho thu nhập thuần của Ngân hàng tăng.
Ta thấy giá trị của ISR của Ngân hàng có giá trị khá chênh lệch so với 1. điều đó cho thấy độ an toàn trƣớc rủi ro lãi suất của ngân hàng khi lãi suất thị trƣờng thay đổi là không cao, nhất là trong 6 tháng đầu năm 2013 chênh lệch giữa ISR và 1 là cao nhất cho thấy khả năng rủi ro khi lãi suất biến động là rất cao. Tuy nhiên năm 2010, Độ an toàn của Ngân hàng đối với rủi ro lãi suất là cao nhất trong các năm vì ISR của Ngân hàng ít chênh lệch với 1 nhất.
Hệ số độ lệch IS GAP tƣơng đối (tỷ lệ giữa GAP với tài sản nhạy cảm với
lãi suất), đây là 1 trong những phƣơng pháp đo lƣờng khe hở lãi suất. Qua bảng 4.10 ta thấy, hệ số độ lệch IS GAP luôn đạt giá trị âm và giảm dần qua các năm. Cũng giống nhƣ GAP, chỉ số này phản ánh tình trạng nhạy cảm với lãi suất của Ngân hàng bằng việc so sánh giá trị với 0. Nếu chỉ tiêu này nhỏ hơn 0 Ngân hàng nhạy cảm với nguồn vốn, nếu chỉ số này lớn hơn 0 ngân hàng nhạy cảm tài sản. Còn khi chỉ tiêu này bằng 0 hay GAP bằng 0 hay ISR bằng 1, tỷ lệ thu nhập lãi cận biên đƣơc bảo vệ dù lãi suất có thay đổi nhƣ thề nào đi chăng nữa, tuy nhiên trong thực tế thì trƣờng hợp này không loại trừ đƣợc hoàn toàn ảnh hƣởng của rủi ro lãi suất vì lãi suất tài sản và lãi suất các khoản nợ không ràng buộc chặt chẽ với nhau, tức là sự thay đổi không đồng đều giữa lãi suất các khoản cho vay và lãi suất phải trả từ nguồn vốn, điều này sẽ làm cho nguồn thu từ lãi của Ngân hàng thay đổi không đồng đều với chi phí trả lãi, tức là thu nhập thuần vẫn bị ảnh hƣởng.
Rủi ro và lợi nhuận là hai chỉ tiêu có mối tƣơng quan chặc chẻ với nhau trong hoạt động sản xuất kinh doanh của hấu hết các doanh nghiệp trên thị trƣờng, muốn có lợi nhuận càng cao thì phải đối mặt với tỷ lệ rủi ro càng lớn, vì thế mục tiêu của hầu hết các doanh nghiệp, cũng nhƣ các Ngân hàng thƣơng mại là đạt mức lợi nhuận cao nhất trong điều kiện rủi ro phù hợp. Với vai trò là trung gian đi vay để cho vay, hoạt động chủ yếu của Ngân hàng chính là huy động vốn và cho vay, nên hai nguồn phát sinh là thu nhập lãi và chi phí lãi luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng chi phí và tổng thu nhập của Ngân hàng. Sau đây chúng ta sẽ xem xét và phân tích tình hình tổng chi phí lãi và thu nhập lãi của Ngân hàng qua giai đoạn năm 2010-2012 qua bảng sau:
Bảng 4.12 Tổng kết chi phí trả lãi và thu nhập lãi của Ngân hàng TMCP Phƣơng Nam PGD Cần thơ trong giai đoạn ( 2010 – 2012)
Đvt: triệu đồng
Nguồn: Phòng Kinh doanh – Ngân hàng TMCP Phương Nam – PGD Cần thơ
Tổng chi phí từ lãi và tổng thu từ lãi của Ngân hàng chịu ảnh hƣởng chủ yếu từ lãi suất. Tuy nhiên các khoản chi phí lãi và thu nhập lãi của Ngân hàng vẫn tăng qua các năm giai đoạn 2010-2012, dù lãi suất có nhiều biến động.
Qua bảng 4.11 ta thấy nguồn chi phí từ lãi của Ngân hàng đƣợc cấu thánh từ chi phí trả lãi tiền gửi và chi phí trả lãi tiền vay, nhƣng giá trị của khoản mục chi phí trả lãi tiền vay của Ngân hàng không phát sinh qua các năm trong giai đoạn 2010-2012 nên tỷ trọng của chi phí trả lãi tiền gửi luôn chiếm tỷ trọng 100% trong tổng chi phí lãi. Nhìn chung thì tổng chi phí lãi của Ngân hàng đều tăng qua các năm. Năm 2011 tổng chi phí trả lãi tăng mạnh so với năm 2010, nguyên nhân là do năm 2011 lãi suất huy động của Ngân hàng tăng mạnh làm tăng chi phí cho các khoản vốn đã huy động, ngoài ra việc gia tăng lãi suất còn góp phần thúc đẩy hiệu quả của hoạt động huy động vốn trong ngân hàng, lƣợng vốn huy động tăng làm nguồn chi phí lãi tiền gửi phải trả cũng tăng theo. Đến năm 2012, mặc dù lãi suất thị trƣờng giảm nhƣng chi phí lãi phải trả cũng tăng khá mạnh so với năm 2011 nguyên nhân là do các kênh đầu tƣ khác trên thị trƣờng nhƣ: thị trƣờng chứng khoán kém hấp dẩn, thị trƣờng vàng trong giai đoạn này có nhiều chuyển biến xấu đối với nhà đầu tƣ nhỏ lẻ trên thị trƣờng nhƣ: nghị định số 24/2012/NĐ- CP ra đời nhằm quản lý và ổn định thị trƣờng vàng trong nƣớc, đã góp phần ổn định đƣợc giá vàng, hạn chế đƣợc nhóm đầu cơ vàng và hạn chế sự mua bán trao Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011 Tuyệt đối % Tuyệt đối % Trả lãi tiền vay - - - - - - - Trả lãi tiền gửi 4.592 6.603 9.952 2.011 43,79 3.349 50,72 Tổng chi từ lãi 4.592 6.603 9.952 2.011 43,79 3.349 50,72 Thu nhập từ lãi cho vay 6.285 7.911 11.464 1.626 25,87 3.553 44,91 Tổng thu từ lãi 6.285 7.911 11.463 1.626 25,87 3.552 44,91
đổi vàng nhƣ một thứ hàng hóa trong dân. Làm cho các nhà đầu tƣ này chuyển sang đầu tƣ vào các khoản tiền gửi, làm cho nguồn vốn huy động ngân hàng tăng.
Hoạt động của ngân hàng không chỉ đơn thuần là huy động vốn, mà hoạt động sử dụng vốn để đầu tƣ cho vay để có nguồn thu từ lãi nhằm chi trả cho các khoản chi phí lãi và thu lợi nhuận cũng đóng vai trò rất quan trọng. Vì các nguồn chi phí từ lãi của Ngân hàng đều tăng qua các năm nên khoản thu từ lãi của Ngân hàng cũng tăng qua các năm giai đoạn 2010-2012. Cụ thể là năm 2010 nguồn thu nhâp lãi của ngân hàng tăng nhẹ so với năm 2010 nguyên nhân là do trong năm 2011 lãi suất cho vay của Ngân hàng tăng mạnh và đạt mức khá cao, trong những tháng đầu năm 2012 lãi suất cho vay tiêu dùng lên đến 25% - 30%, lãi suất cho vay sản xuất dao động quanh mức 20%, đến tháng 5 lãi suất cho vay nông nghiệp tăng cao và nằm trong khoảng 16,5% đến 20%, cho vay phi lao động sản xuất từ 25% đến 28%, điều này khiến thu nhập lãi từ hoạt động cho vay của Ngân hàng tăng cao. Đến năm 2012, nguồn thu từ lãi cua Ngân hàng tiếp tục tăng so với năm 2011, nguyên nhân là vì lãi suất cho vay trong năm 2012 có chiều hƣớng giảm từ khoảng 20%/năm xuống còn khoảng 12%/năm đến 13%/năm, cụ thể ngày 28/5 Ngân hàng nhà nƣớc quyết định đƣa ra trền lãi suất cho vay là 14%/năm, ngày 24/12 lãi suất cho vay dao động ở khoảng 12%/năm. Điều này thúc đẩy các cá thể trong nền kinh tế vay vốn với chi phí sử dụng vốn thấp hơn để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của mình giúp cho hoạt động cho vay của ngân hàng tăng và nguồn thu từ cho vay cũng tăng.
Bảng 4.13 Tổng kết chi phí tả lãi và thu nhập lãi của Ngân hàng TMCP Phƣơng Nam PGD Cần thơ trong 6 tháng đầu của năm 2012 và 2013
Đvt: Triệu đồng
Nguồn: Phòng Kinh doanh – Ngân hàng TMCP Phương Nam – PGD Cần thơ
Qua bảng 4.13 ta thấy tổng chi phí lãi và thu từ lãi của Ngân hàng đều biến động tăng, nhƣng tốc độ tăng của chi từ lãi là lớn hơn tốc độ tăng của nguồn thu từ lãi.
Chỉ tiêu 6 tháng đầu của năm
Chênh lệch giửa 6 tháng đẩu năm
2013/2012
2012 2013 Tuyệt đối %
Trả lãi tiền vay - - - -
Trả lãi tiền gửi 4.530 5.370 840 18,54
Tổng chi từ lãi 4.530 5.370 840 18,54
Thu nhập từ lãi cho vay 5.212 5.503 291 5,58
Tổng chi phí trả lãi của Ngân hàng tăng nguyên nhân là trong 6 tháng đầu năm 2013, mặt bằng lãi suất vẫn mang xu hƣớng giảm nhẹ làm cho tình hình biến động tiền gửi có kỳ hạn dƣới 12 tháng và tiền gửi từ 12 tháng trở lên của 6 tháng đầu năm 2013 so với 6 tháng đầu năm 2012 giống nhƣ giai đoan 2011 -2012. Cụ thể là, các khoản tiền gửi có kỳ hạn dƣới 12 tháng tăng và các khoàn tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên giảm.
Tổng thu nhập từ lãi của Ngân hàng tăng nguyên nhân là trong 6 tháng đầu năm 2013 nền kinh tế trong khu vực cần thơ đã bƣớc đầu đi vào tình trạng ổn định, hoạt động sản xuất kinh doanh của hầu hết các doanh nghiệp đã có những chuyển biến tốt hơn nên nhu cầu về vốn từ phía ngân hàng của các doanh nghiệp