Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ

Một phần của tài liệu tổ chức lãnh thổ công nghiệp thành phố cần thơ (Trang 54 - 62)

6. CẤU TRÚC LUẬN VĂN

2.1.2.Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ

Cần Thơ là một TP thuộc vùng đồng bằng Nam Bộ, ở vị trí trung tâm vùng ĐBSCL, bên bờ hữu ngạn sơng Hậu, cách thủ đơ Hà Nội 1.888 km đường bộ, cách TPHCM 169 km đường bộ.

Tọa độ địa lí:

- Điểm cực Bắc 10019’38’’ vĩ Bắc, thuộc phường Thới Thuận, quận Thốt Nốt. - Điểm cực Nam 9o55’08’’ vĩ Bắc, thuộc xã Trường Xuân A, huyện Cờ Đỏ.

- Điểm cực Đơng 105o50’35’’ kinh Đơng, thuộc phường Tân Phú, quận Cái Răng. - Điểm cực Tây 105o13’38’’ kinh Đơng, thuộc phường Thạnh Thắng, quận Thốt Nốt. Vị trí tiếp giáp: TP Cần Thơ giáp 5 tỉnh: phía bắc giáp tỉnh An Giang, phía nam giáp tỉnh Hậu Giang, phía tây giáp tỉnh Kiên Giang, phía đơng giáp tỉnh Vĩnh Long và tỉnh Đồng Tháp.

Diện tích: 1.389,6 km2

(theo số liệu của Bộ Tài nguyên và Mơi trường và Tổng cục thống kê, 2009). TP Cần Thơ chiếm 0,42% diện tích cả nước, tương ứng 3,5% diện tích đồng bằng.

Bảng 2.1. Diện tích, dân số, mật độ dân số của các quận, huyện TP Cần Thơ (năm 2009)

STT Đơn vị hành chính Diện tích

(km2)

Dân số

(người) M(người/kmật độ dân số 2)

1 Cái Răng 62,5 86.278 1.380 2 Ninh Kiều 29,5 243.794 8.349 3 Bình Thuỷ 70,6 113.568 1.609 4 Ơ Mơn 125,4 129.683 1.034 5 Thốt Nốt 117,8 158.225 1.343 6 Vĩnh Thạnh 297,6 112.529 378 7 Cờ Đỏ 310,4 124.069 400 8 Thới Lai 255,7 120.964 473 9 Phong Điền 119,5 99.328 832 10 Tồn TP 1389,6 1.188.438 856

(Nguồn: Niên giám TP Cần Thơ năm 2009)

Địa giới hành chính: TP Cần Thơ gồm 5 quận, 4 huyện, 5 thị trấn, 36 xã và 44 phường (theo Nghị định số 12/NĐ-CP):

Bảng 2.2. Đơn vị hành chính của TP Cần Thơ

Quận, huyện Tổng số Chia ra Thị trấn Phường Quận Cái Răng 7 7 Quận Ninh Kiều 13 13 Quận Bình Thuỷ 8 8 Quận Ơ Mơn 7 7 Quận Thốt Nốt 9 9 Huyện Vĩnh Thạnh 11 2 9

Huyện Phong Điền 7 1 6

Huyện Cờ Đỏ 10 1 9

Huyện Thới Lai 13 1 12

Hình 2.1. Bản đồ hành chính TP Cần Thơ

Thực hiện: Giã Văn Phú

2.1.3. Đặc điểm tự nhiên.

Cần Thơ là vùng cĩ nền mĩng mềm mỏng và mang đặc điểm chung của lịch sử địa chất ĐBSCL. Hiện nay, ở những vùng trũng của TP Cần Thơ vẫn được bồi đắp phù sa hàng năm do nước lũ.

Địa hình TP Cần Thơ cĩ dạng địa hình đồng bằng phù sa châu thổ. Địa hình thấp, bằng phẳng, nhiều sơng ngịi, kênh rạch, độ cao trung bình khoảng 1 m, độ dốc 1 cm/km. Địa hình của TP được phân thành 2 dạng: bãi bồi và bồn trũng.

Khí hậu: TP Cần Thơ cĩ khí hậu nhiệt đới giĩ mùa với các đặc trưng: nhiệt độ cao quanh năm (khoảng 26,80C), hàng năm cĩ hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh. Tổng lượng nhiệt năm: 9.8500C. Tổng số giờ nắng trung bình từ 2.000 – 2.500 giờ/năm, Mùa mưa và mùa khơ tương ứng với hai mùa giĩ chính đối lập nhau, lượng mưa trung bình năm: 1.600 mm.

Bảng 2.3. So sánh những đặc trưng cơ bản của khí hậu Cần Thơ với tiêu chuẩn khí hậu nhiệt đới

Đặc trưng khí hậu Tiêu chuẩn khí hậu

Nhiệt đới

Đặc trưng khí hậu Cần Thơ

- Tổng nhiệt độ năm - Nhiệt độ trung bình năm - Số tháng cĩ nhiệt độ <200

C - Nhiệt độ tháng lạnh nhất - Biên độ nhiệt trong năm - Lượng mưa trung bình năm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- 7.500 – 9.5000C - <210C - > 4 tháng - > 180C - 1 – 60C - 800 – 1.800 mm - 9.750 – 9.8500C - 26,8 – 26,90C - 0 tháng - > 250C - khoảng 30 C - 1.500 – 1.850 mm (Nguồn: Địa lý TP Cần Thơ)

Bảng 2.4. Nhiệt độ khơng khí trung bình của TP Cần Thơ

Tháng 1 2 3 4 5 6 Nhiệt độ (0 C) 25,7 26,1 27,2 28,7 27,8 27,1 Tháng 7 8 9 10 11 12 Nhiệt độ (0 C) 26,8 26,7 26,8 26,9 26,8 25,8

(Nguồn: Địa lý TP Cần Thơ)

Sơng ngịi: Cần Thơ cĩ hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt với mật độ 1,8 – 2 km/km2. Tài nguyên nước bao gồm: hệ thống sơng tự nhiên, hệ thống kênh đào và lượng nước từ nơi khác chảy đến và nước ngầm.

Đất đai màu mỡ đặc biệt là khu vực phù sa ngọt được bồi đắp thường xuyên thích hợp cho canh tác lúa, cây hoa màu, cây lương thực khác, cây cơng nghiệp ngắn ngày, cây ăn quả nhiệt đới. Đất phù sa được phân thành 2 nhĩm chính: đất phù sa ngọt và đất phèn:

Tài nguyên khống sản của Cần Thơ khơng nhiều: sét, than bùn với nhiều mỏ nhỏ, vỉa dày trên 1 m, rộng 15 - 30 m, kéo dài khoảng 30 km, trữ lượng 30 - 150 nghìn tấn và cát xây dựng.

Tài nguyên sinh vật: do lịch sử khai thác hàng trăm năm và quá trình đơ thị hố nhanh nên sinh vật tự nhiên hiện nay khơng nhiều. Thảm thực vật trên vùng đất phù sa ngọt gồm các loại cỏ, rong tảo, trâm bầu, dừa nước, rau má,... Động vật trên cạn cĩ các lồi như: gà nước, le le, trích nước, trăn, rắn, rùa,... cịn rất ít. Động vật dưới nước cĩ các loại cá như: cá lĩc, cá rơ, cá trê, cá bống, cá linh, cá chép, cá mè, tơm càng xanh, tép bạc, tép cỏ, tép đất,...

2.1.4. Đặc điểm kinh tế - xã hội.

Cần Thơ cĩ qui mơ dân số thuộc vào loại trung bình của nước ta. Năm 2009, dân số Cần Thơ là 1.188.438 người, chiếm 1,4% dân số cả nước.

Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ngày càng giảm: từ 2,56% năm 1976 xuống cịn 0,95% năm 2009. Dân nhập cư liên tục tăng.

Bảng 2.6. Tỉ suất sinh thơ, tỉ suất tử thơ và tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên Cần Thơ

Năm Tỉ suất sinh thơ (0/00)

Tỉ suất tử thơ (0/00)

Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên (%) 2000 2002 2004 2006 2009 15,82 15,40 15,20 14,77 12,62 4,31 4,30 4,22 4,35 3,12 1,15 1,11 1,09 1,04 0,95 (Nguồn: Niên giám thống kê TP Cần Thơ năm 2009)

Biểu đồ 2.1. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của TP Cần Thơ (2000 – 2009) 1.11 1.15 1.09 1.04 0.95 0 0.5 1 1.5 2 2.5 2000 2002 2004 2006 2009 Năm %

Dân cư phân bố khơng đồng đều: dân cư chủ yếu tập trung ở các quận như: Ninh Kiều (đơng nhất), Cái Răng, Bình Thuỷ, Thốt Nốt.

Tỉ lệ dân nơng thơn cĩ xu hướng giảm, tỉ lệ dân thành thị ngày càng tăng: 27,68% (1980) và 66% (2009).

Tổng số lao động của TP Cần Thơ năm 2009 khoảng 748 nghìn người, trong đĩ lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế 542 nghìn người, lao động dự trữ khoảng 211 nghìn người. Tỉ lệ lao động thất nghiệp trên tổng số lao động chiếm 5,53%. Trình độ của người lao động ngày càng được nâng cao nhưng vẫn cịn thấp: năm 2008 tỷ lệ lao động đã qua đào tạo chiếm 22,65%, tỷ lệ lao động đào tạo nghề khoảng 36,27%. Cơ cấu lao động cĩ sự chuyển dịch theo hướng giảm tỉ trọng trong khu vực I, tăng tỉ trọng trong khu vực II, III.

Giao thơng vận tải: các loại hình giao thơng vận tải của TP Cần Thơ khá đa dạng nhưng lại phát triển khơng đồng đều.

- Đường bộ:

+ TP hiện cĩ 114.533 km quốc lộ chạy qua gồm: quốc lộ 1A, quốc lộ 91, 91B, quốc lộ 80 .

+ Các tuyến đường nội thành đã và đang được xây dựng, mở rộng: đường 3/2, Trần Phú, 30/4, Mậu Thân, Nguyễn Văn Cừ, Mậu Thân nối dài,…

+ Đường cao tốc TPHCM đi Cần Thơ đã triển khai xong giai đoạn 1 (TPHCM - Trung Lương) nối TPHCM với Tiền Giang và các tỉnh ĐBSCL và giai đoạn 2 đang được tiếp tục triển khai.

- Đường thuỷ: TP Cần Thơ cĩ ưu thế về giao thơng đường thủy do vị trí nằm bên bờ sơng Hậu, một bộ phận của sơng Mê – kơng chảy qua 6 quốc gia, đặc biệt là phần trung và hạ lưu chảy qua Lào, Thái Lan và Campuchia,... TP Cần Thơ cĩ 3 bến cảng phục vụ cho việc xếp nhận hàng hĩa dễ dàng: cảng Cần Thơ, cảng Trà Nĩc và cảng Cái Cui (đang trong giai đoạn xây dựng).

- Đường hàng khơng: Cần Thơ cĩ sân bay Cần Thơ đang được nâng cấp, mở rộng, hiện tại sân bay đã mở đường bay tới các tỉnh, TP trong cả nước như: TPHCM, Phú Quốc, Hà Nội và tuyến bay quốc tế đầu tiên nối Cần Thơ với Đài Loan - Trung Quốc.

Thơng tin liên lạc: Cần Thơ xây dựng được hệ thống thơng tin liên lạc, bưu chính - viễn thơng hiện đại.

- Số máy điện thoại bình quân đầu người tăng nhanh: từ 6,07 máy/100 dân năm 2001 lên 200 máy/100 dân.

- TP Cần Thơ cĩ một số kênh truyền thơng phát sĩng liên tục 24 giờ và 7 ngày/tuần bao gồm: Đài Tiếng nĩi Việt Nam, Đài Phát thanh Truyền hình TP Cần Thơ, Trung tâm truyền hình Việt Nam tại TP Cần Thơ, các đài truyền thanh ở các quận, huyện,…

- Tồn TP cĩ một Bưu cục cấp I, 1 bưu cục kiểm quan, 4 bưu cục cấp II và 26 bưu cục cấp III và 33 điểm Bưu điện văn hố xã, 136 đại lý bưu điện và 81 đại lý báo chí tem thư. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Điện – nước:

- Ngồi nhà máy nhiệt điện Trà Nĩc đang hoạt động với cơng suất 20 MW, Cần Thơ cịn đang tiếp tục xây dựng thêm trung tâm điện lực Ơ Mơn cơng suất 2.800 MW.

- TP cĩ 4 nhà máy nước cĩ cơng suất lớn (Cần Thơ I, Cần Thơ II, nhà máy nước khu nhiệt điện Trà Nĩc, nhà máy nước KCN Trà Nĩc) với tổng cơng suất 99.000 m3/ngày đêm. Ngồi ra, cịn cĩ nhà máy nước Ơ Mơn, Cái Răng, Thốt Nốt, Thới Lai, Cờ Đỏ, Mỹ Khánh.

Các ngành kinh tế: - Nơng nghiệp:

+ Năm 2009, giá trị sản xuất nơng nghiệp đạt trên 3.492 tỷ đồng và tăng 5,6% so với năm 2008. Kim ngạch xuất khẩu nơng thủy sản đạt 656,97 triệu USD chiếm 80,71% kim ngạch xuất khẩu của cả thành phố.

+ Cây nơng nghiệp chính là lúa. Sản lượng lúa: 1.194,7 tấn.

+ Ngành chăn nuơi chủ yếu là nuơi heo và gia cầm. Số lượng heo là 2.589,3 nghìn con, số lượng gia cầm là 13 nghìn con.

- Cơng nghiệp:

+ Giá trị sản xuất cơng nghiệp đứng đầu vùng Đồng bằng sơng Cửu Long và đứng thứ 12 trong cả nước.

+ Tốc độ tăng trưởng bình quân 19%/năm, đĩng gĩp gần 32%/năm vào GDP.

+ Năm 2009, giá trị sản xuất cơng nghiệp đạt 16.652,84 tỷ đồng và tăng 9,1% so với năm 2008.

+ Các ngành cơng nghiệp nồng cốt: chế biến lương thực, thực phẩm và đồ uống, sản xuất phân bĩn hố chất, cơ khí, may mặc, vật liệu xây dựng,..

- Thương mại – du lịch: + Nội thương:

. Hoạt động nội thương phát triển khá tốt, hàng hĩa trên thị trường dồi dào, phong phú, chất lượng khá tốt, đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh và tiêu dùng của người dân.

. Hàng hĩa bán ra năm 2009 đạt 54.144 tỷ đồng và tăng 44,79% so với năm 2008. Bán lẻ đạt 25.087 tỷ đồng và tăng 22,26% so với năm 2008.

+ Ngoại thương:

. Tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu và doanh thu dịch vụ thu ngoại tệ năm 2009 đạt 850,77 triệu USD giảm 7,33% so với năm 2008.

. Xuất khẩu hàng hĩa đạt 821,67 triệu USD và giảm 7,77% so với năm 2008. Dịch vụ thu ngoại tệ đạt 29,1 triệu USD và tăng 7% so với năm 2008.

. Các mặt hàng xuất khẩu chính: lương thực, hàng may mặc, da dày, thủy sản, hàng thủ cơng mỹ nghệ,...

. Tổng giá trị kim ngạch nhập khẩu năm 2009 đạt 450 triệu USD và giảm 24,35% so với năm 2008. Trong đĩ, nhập khẩu phục vụ sản xuất chiếm 98,9%.

. Các mặt hàng nhập khẩu chính: phân bĩn, xăng dầu, sắt thép, máy mĩc thiết bị,... + Du lịch:

. Năm 2009, Cần Thơ đã đĩn 150.300 lượt khách du lịch quốc tế và 573.228 lượt khách du lịch trong nước với tổng doanh thu 507.938 triệu đồng.

. Các điểm du lịch nổi tiếng: Đình Bình Thủy, Chùa Ơng, Bến Ninh Kiều, Chợ nổi Cái Răng, Vườn cị Bằng Lăng,...

Một phần của tài liệu tổ chức lãnh thổ công nghiệp thành phố cần thơ (Trang 54 - 62)