Các hình thức TCLTCN ở Liên Xơ và Đơng Âu

Một phần của tài liệu tổ chức lãnh thổ công nghiệp thành phố cần thơ (Trang 30 - 44)

6. CẤU TRÚC LUẬN VĂN

1.4.1. Các hình thức TCLTCN ở Liên Xơ và Đơng Âu

Việc nghiên cứu các hình thức TCLTCN ở Liên Xơ và Đơng Âu trước đây được tiến hành từ khá sớm và tương đối sâu sắc với sự tham gia của nhiều nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực

chuyên mơn khác nhau đặc biệt là địa lý học. Mặc dù cịn nhiều điểm chưa thống nhất và gây tranh cãi nhưng nhìn chung cĩ thể tổng kết các hình thức TCLTCN chủ yếu ở đây từ thấp lên cao xét về trình độ bao gồm:

1.4.1.1. ĐCN và hạt nhân cơng nghiệp.

a. Khái niệm:

Theo X.Xlavev (1977): "ĐCN là lãnh thổ trên đĩ cĩ một điểm dân cư với một, hay một nhĩm xí nghiệp cơng nghiệp (thị trấn, thị tứ)".

Theo M.Ghenexki và K.Krưxter (1975): "ĐCN là các lãnh thổ (thị trấn, thị tứ, trung tâm cụm xã) trên đĩ cĩ sự hoạt động của một xí nghiệp cơng nghiệp".

Mặc dù hai quan niệm trên khơng hồn tồn giống nhau nhưng khá thống nhất: thực chất ĐCN là một hình thức đồng nhất với điểm dân cư cĩ xí nghiệp cơng nghiệp. Do chỉ tồn tại một xí nghiệp cơng nghiệp duy nhất nên ở đây khơng cĩ mối liên hệ sản xuất nhưng mỗi ĐCN cĩ kết cấu hạ tầng sản xuất và xã hội với ý nghĩa nhất định. Nĩ cũng cĩ quá trình phát sinh, phát triển và cấu trúc sản xuất riêng tuy cịn ở mức sơ khai.

Cĩ nhiều quan niệm về ĐCN, trong đĩ cĩ học giả cịn đề cập đến hạt nhân cơng nghiệp: "Hạt nhân cơng nghiệp": một số người lại đưa ra hình thức khác rộng hơn ĐCN là

“hạt nhân cơng nghiệp”: Hạt nhân cơng nghiệp bao gồm lãnh thổ của một điểm dân cư trên đĩ tập trung một số xí nghiệp cơng nghiệp cĩ thể thuộc nhiều ngành khác nhau. Khác với ĐCN, hạt nhân cơng nghiệp cĩ sự tồn tại mối liên hệ sản xuất do cĩ sự tồn tại của một vài xí nghiệp. Tuy nhiên các mối liên hệ này khơng thật chặt chẽ tới mức trong nhiều trường hợp hầu như khơng thấy giữa các xí nghiệp mà chỉ tạo tiền đề cho các mối liên hệ trực tiếp hay gián tiếp giữa chúng với nhau. Tiền đề đĩ là sự gắn bĩ về mặt lãnh thổ và mạng lưới giao thơng, việc sử dụng các điều kiện hiện cĩ và các điều kiện tiềm năng. Từ đĩ quá trình liên kết dần dần hình thành dẫn tới việc đẩy mạnh tạo ra cơ hội chuyển nĩ sang hình thức TCLTCN ở cấp cao hơn.

Cĩ thể nĩi ĐCN và hạt nhân cơng nghiệp là hai hình thức TCLTCN đơn giản nhất. Để đơn giản hố cĩ thể gộp chúng lại là hình thức “ĐCN”.

b. Đặc điểm:

Với quan niệm trên thì ĐCN mang một số đặc trưng tiêu biểu sau đây: - Lãnh thổ nhỏ với một (hai) xí nghiệp, phân bố lẻ tẻ, phân tán.

- Hầu như khơng cĩ mối liên hệ sản xuất giữa các xí nghiệp. Các xí nghiệp cĩ tính chất độc lập về kinh tế, cĩ cơng nghệ sản xuất sản phẩm riêng.

- Thường gắn với một điểm dân cư nào đĩ.

Về mặt hình thức rất dễ nhầm lẫn giữa xí nghiệp cơng nghiệp với ĐCN nhưng về mặt bản chất thì khơng giống nhau. Nếu xí nghiệp cơng nghiệp là hình thức tổ chức sản xuất và là đơn vị cơ sở của phân cơng lao động xã hội thì ĐCN là một trong những hình thức TCLTCN.

Về quy mơ của ĐCN lớn nhỏ tuỳ thuộc vào quy mơ của xí nghiệp cơng nghiệp phân bố ở đây. Do tính chất và đặc điểm kinh tế - kĩ thuật của các ngành cơng nghiệp cĩ sự khác nhau mà quy mơ của các xí nghiệp cũng khác nhau. Cĩ xí nghiệp chỉ cĩ vài chục hoặc vài trăm cơng nhân (như chế biến nơng sản, lắp ráp và sửa chữa thiết bị...) và được bố trí gọn trong một xưởng sản xuất nhưng cũng cĩ xí nghiệp thu hút hàng nghìn cơng nhân gồm nhiều cơng trình, nhà xưởng, diện tích tương đối lớn (xí nghiệp khai thác khống sản,...). Hiện nay, do sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật - cơng nghệ nên số lượng các xí nghiệp cĩ quy mơ lớn tăng lên nhanh chĩng ở tất cả các ngành cơng nghiệp.

c. Ý nghĩa:

ĐCN là hình thức đơn giản và được áp dụng ở nhiều nước trên thế giới đặc biệt là những nước cĩ trình độ phát triển kinh tế thấp bởi vì ĐCN theo kiểu đơn lẻ này cũng cĩ những mặt tích cực nhất định. Nĩ cĩ tính cơ động, dễ đối phĩ với những sự cố và thay đổi trang thiết bị, khơng bị ràng buộc và ảnh hưởng của các xí nghiệp khác, đặc biệt thuận cho việc thay đổi mặ hàng trong quá trình sản xuất, kinh doanh.

1.4.1.2. CCN.

a. Khái niệm:

Việc nghiên cứu CCN như là hệ thống sản xuất, cĩ ý nghĩa thực tiễn trong quá trình TCLTCN. Dưới từng gĩc độ chuyên mơn thì các nhà khoa học cĩ cách nhìn nhận khác nhau.

Các nhà thiết kế xây dựngcoi CCN là một nhĩm xí nghiệp cĩ chung cơ sở sản xuất, cơ sở dịch vụ, các cơng trình và mạng lưới kĩ thuật với hệ thống phục vụ thống nhất cho cơng nhân. CCN ra dời chủ yếu phụ thuộc vào các cơng trường xây dựng hiện cĩ nên trong phạm vi một TP quy mơ cỡ trung bình cĩ thể tồn tại vài CCN khơng nhất thiết phải cĩ nhiều xí nghiệp thuộc các ngành khác nhau.

Dưới gĩc độ các nhà quy hoạch vùng, CCN là sự tập trung lãnh thổ các xí nghiệp và các điểm dân cư với dịng người đi lại nhộn nhịp hàng ngày, giữa các điểm đĩ nĩi với nhau bằng mạng lưới giao thơng.

Hội đồng nghiên cứu lực lượng sản xuất (SOPS) của Liên Xơ trước đây (1966): "CCN là thể tổng hợp sản xuất được phân bố gọn trên lãnh thổ của một trung tâm (hai, ba hay nhiều điểm quần cư kiểu TP) với sự phát triển của tất cả các ngành sản xuất đã được hình thành trong đĩ, nhằm nâng cao hiệu quả vốn đầu tư, giảm chi phí hoạt động khi sử dụng chung các cơng trình kĩ thuật, các cơ sở bổ trợ và phục vụ, các cơ sở cơng nghiệp, hệ thống điện, cấp nước, giao thơng,..."

Theo X.Xlavev (1977): Dựa vào điều kiện cụ thể của Bungari, ơng cho rằng "CCN là một kết hợp sản xuất – lãnh thổ, ra đời trên cơ sở các xí nghiệp cơng nghiệp nằm ở một hoặc một số điểm dân cư. Trong số các điểm ấy cĩ một điểm lớn giữ vai trị hạt nhân, các điểm cịn lại giữ vài trị vệ tinh. Ngồi ra các điểm dân cư gắn bĩ với nhau thơng qua việc cùng chung lãnh thổ và thực hiện các mối liên hệ về sử dụng nguồn tài nguyên của địa phương. Trong các điểm dân sư cịn bao gồm cả các cơ sở phục vụ và quản lí nền kinh tế, hệ thống nhà ở và các bộ phận khác của kết cấu hạ tầng".

A.E.Probxt (1962) cho rằng "CCN là thể tổng hợp sản xuất - lãnh thổ được giới hạn bởi một điểm hoặc một trung tâm địa lí. Hạt nhân tạo nên CCN cĩ thể là các nhà máy liên hợp, hoặc một số xí nghiệp cùng loại hay khác loại".

Ngồi ra, quan niệm về CCN cịn được đề cập đến trong nhiều cơng trình của các nhà khoa học như: V.A.Ađamchuc và V.I.Đơvơnxki (1968), A.I.Đêmênev (1970),... Nhìn chung lí giải của A.T.Khơrutsov (1979) được đồng thuận nhiều nhất vì đã nêu được bản chất của CCN: "CCN là một kết hợp sản xuất - lãnh thổ mang tính chất tổng hợp. Do nằm gần nhau, các xí nghiệp thống nhất với nhau bằng việc cĩ chung vị trí địa lý, giao thơng, hệ thống kết cấu hạ tầng và các điểm dân cư nhằm sử dụng cĩ hiệu quả nhất các nguồn tài nguyên thiên nhiên, lao động, vật chất sẵn cĩ trên lãnh thổ".

Quan điểm của A.T.Khorutsov được coi là cĩ sức thuyết phục hơn cả vì ơng đã nêu được bản chất của hình thức TCLTCN này.

b. Đặc điểm:

Theo A.T.Khơrutsov (1979) CCN cĩ các đặc điểm sau:

- Mức độ tổng hợp và đặc điểm chuyên mơn hố của kết hợp sản xuất - lãnh thổ.

- Sự thống nhất về vị trí địa lí và các mối liên hệ về giao thơng vận tải giữa các xí nghiệp.

- Cùng chung kết cấu hạ tầng, kể cả dịch vụ sản xuất. - Cĩ chung hệ thống quần cư.

- Hiệu quả kinh tế.

E.B.Alave (1983) cho rằng CCN cĩ 4 dấu hiệu sau: - Sự ưu thế của nĩ trong cấu trúc ngành.

- Sự phân bố của các xí nghiệp cơng nghiệp cĩ quan hệ với nhau trên một lãnh thổ hạn chế.

- Khối lượng sản phẩm sản xuất ra phải đảm bảo cho sự hoạt động tối ưu của các xí nghiệp phụ và bổ trợ.

- Sự thống nhất của các điểm dân cư trong khu vực được cho phép việc đi lại lao động hàng ngày.

Như vậy, để xác định CCN về cơ bản cần căn cứ vào ít nhất 2 dấu hiệu quan trọng hàng đầu sau:

- Sự thống nhất liên hệ chặt chẽ giữa các xí nghiệp, các điểm dân cư, mạng lưới giao thơng,... trên một lãnh thổ nhất định. Nếu chỉ cĩ riêng các xí nghiệp cơng nghiệp tồn tại độc lập trên một lãnh thổ thì chưa thể coi đĩ là CCN được. Giữa sản xuất với quần cư, giao thơng phải cĩ sự thống nhất và liên hệ với nhau mặc dù mối liên hệ qua lại giữa các xí nghiệp cơng nghiệp giữ vị trí then chốt.

- Tính gọn của lãnh thổ (bao gồm cả lãnh thổ dự trữ cho việc phát triển của CCN tương lai). Điều này nghĩa là phải cĩ sự tập trung cao độ của sản xuất trên một lãnh thổ, hoặc số vốn đầu tư lớn trên một diện tích, sự tập trung của kết cấu hạ tầng và sự thống nhất của các xí nghiệp trong quá trình sử dụng các nguồn năng lượng - nguyên liệu, khả năng đi lại nhanh chĩng từ nơi này sang nơi khác trong phạm vi của CCN và mối liên hệ sản xuất giữa các xí nghiệp, nhất là việc cùng sử dụng dạng nguyên liệu nĩi chung và phế liệu nĩi riêng.

c. Quy mơ của CCN:

Với các quan niệm về dấu hiệu xác định các CCN là khơng giống nhau thì về quy mơ của CCN cũng cĩ nhiều ý kiến khác nhau. Một số nhà khoa học Xơ Viết và Bungari như E.D.Zaxtavnui (1969), A.T.Khơrutxov, Kh.Marinov (1968),... cho rằng về mặt lãnh thổ CCN cĩ thể rộng từ 300 đến 3.000 km2

. Khoảng cách xa nhất của các xí nghiệp đến trung tâm chính của cụm là từ 50 đến 80 km. Các xí nghiệp trên lãnh thổ đĩ thống nhất với nhau bằng việc cùng chung cơ sở nguyên liệu hoặc chuyên mơn hố sản xuất.

Các nhà quy hoạch vùng cho rằng quy mơ CCN nhỏ hơn với diện tích từ 200 – 3.000 km2

Tuy nhiên, quy mơ CCN phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng nước và khi xác định ranh giới cần chú ý đến mối liên hệ giữa các xí nghiệp ở khu vực hạt nhân và ở các điểm vệ tinh, đến việc sử dụng nguồn lao động trong cụm và cả của việc phân bố kết hợp các xí nghiệp cơng nghiệp.

d. Phân loại:

CCN được phân loại theo những dấu hiệu cơ bản sau:

- Theo hình thái: cĩ cụm một trung tâm, cụm nhiều trung tâm. - Theo chức năng: CCN khai thác; CCN chế biến; CCN hỗn hợp.

- Theo mức độ phát triển: CCN đã hình thành; CCN mới hình thành; CCN đang hình thành

- Theo khối lượng sản phẩm: CCN cực lớn; CCN lớn; CCN tương đối lớn.

- Theo điều kiện hình thành: CCN dựa vào nguồn nguyên, nhiên liệu, năng lượng; CCN dựa vào việc đảm bảo nguồn lao động và ưu thế vị trí địa lý, giao thơng; CCN dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên và lao động.

Cĩ thể nĩi việc nghiên cứu CCN như là một hệ thống sản xuất cĩ ý nghĩa thực tiễn trong quá trình TCLTCN.

So với ĐCN thì CCN là hình thức TCLTCN ở trình độ cao hơn thể hiện khơng chỉ ở quy mơ mà cịn trong mối liên hệ chặt chẽ về kinh tế kĩ thuật giữa các xí nghiệp trong nĩ. Vì vậy, hiệu quả kinh tế cao hơn và tận dụng được thế mạnh của tồn bộ các xí nghiệp.

1.4.1.3. KCN.

a. Khái niệm:

Theo quan niệm của các nhà địa lí Xơ Viết, KCN là một hình thức TCLTCN nhưng chưa thật sự thống nhất về nội dung và những đặc trưng chủ yếu.

Các nhà khoa học của trường ĐH Tổng hợp Matxcơva: KCN là sự kết hợp theo lãnh thổ của những ĐCN ở gần nhau được quy tụ về một hay một vài TTCN và bị chi phối bởi các nhân tố phân bố cơng nghiệp đồng nhất.

Theo Iu.G.Xautxkin (1981): "KCN là sự tập hợp theo lãnh thổ của những ĐCN, tạo thành sự thống nhất kinh tế với nền tảng là các ngành cơng nghiệp lớn cĩ ý nghĩa tồn quốc và các ngành phục vụ cĩ liên quan".

Theo Xêmênov (1981): "KCN là một đối tượng sản xuất phức tạp kết hợp hàng loạt nhân tố kinh tế, xã hội, tự nhiên cĩ quan hệ với nhau, nhưng khác nhau về loại hình và mục đích".

Quan niệm của một số nhà khoa học thuộc viện hàn lâm khoa học Liên Xơ: KCN bao gồm một nhĩm các TTCN phân bố gần nhau và kết hợp với nhau bằng việc cùng chung chuyên mơn hố, mạng lưới vận tải thống nhất và những mối liên hệ sản xuất chặt chẽ (1981).

b. Đặc điểm:

Các KCN được xác định dựa trên 3 tiêu chuẩn sau:

- KCN phải gồm một số TTCN từ đây cĩ thể nhận thấy rằng: quy mơ lãnh thổ của nĩ rất lớn mà ít nhất là cĩ 2 TTCN trở lên. Mỗi trung tâm lại gồm một số CCN gắn bĩ với một TP.

- Các TTCN phải phân bố gần nhau và gắn bĩ với nhau trên cơ sở cùng hướng chuyên mơn hố. Tất nhiên trong tiêu chuẩn này cũng cịn nhiều điểm khơng rõ ràng.

- Cĩ mạng lưới vận tải thống nhất và các mối liên hệ sản xuất chặt chẽ. Các mối liên hệ kinh tế sản xuất giữa các trung tâm tạo thành một KCN bao gồm: liên hệ trực tiếp về mặt phối hợp sản xuất, cùng tham gia vào quá trình tạo ra một loại sản phẩm, hoặc về mặt chế biến phế liệu của nhau, hay điều phối nhân lực cho nhau; liên hệ gián tiếp về mặt sử dụng chung một nguồn nguyên liệu, nhiên liệu, động lực, mạng lưới vận tải...

Tất nhiên quan niệm về KCN của các nhà khoa học Xơ Viết khác xa với quan niệm của chúng ta hiện nay (sẽ được trình bày cụ thể hơn ở các phần sau).

1.4.1.4. TTCN.

a. Khái niệm:

TTCN là hình thức TCLTCN cao hơn ĐCN. Trong những điều kiện thuận lợi các ĐCN cĩ những biến đổi về chất và chuyển dần thành một kết hợp sản xuất với một lãnh thổ khác đĩ là TTCN.

- Theo X.Xlavev (1977): "TTCN thường là điểm dân cư tương đối lớn (TP), trên đĩ tập trung các xí nghiệp của một số ngành cơng nghiệp".

- Một số ý kiến khác lại cho rằng: "TTCN là sự tập trung một số xí nghiệp thuộc các ngành khác nhau vào một điểm dân cư và chính điểm dân cư đĩng vai trị quan trọng trong việc hình thành TTCN".

b. Đặc điểm:

Dấu hiệu: TTCN được đặc trưng bởi hai dấu hiệu cơ bản:

- TTCN cao hơn hẳn ĐCN về chất. Dấu hiệu chủ yếu và mới về chất của TTCN thể hiện ở trình độ cao hơn về cường độ và phạm vi của các mối liên hệ sản xuất - kĩ thuật, kinh

tế và quy trình cơng nghệ giữa các xí nghiệp. Đây được coi là dấu hiệu cơ bản nhất và chủ yếu nhất về chất.

- Sự thống nhất về mặt lãnh thổ (dấu hiệu thứ yếu và chỉ cĩ ý nghĩa tương đối). TTCN được hiểu là tồn bộ sự kết hợp các điểm (hạt nhân) cơng nghiệp cĩ mối liên hệ và được hình thành một cách khách quan trên phạm vi một lãnh thổ nhất định với các điều kiện tự nhiên, kinh tế và vị trí địa lí riêng của nĩ.

Đặc điểm:

- TTCN đồng thời cũng là các đơ thị vừa và lớn với hoạt động cơng nghiệp là chính. + TTCN bao gồm các điểm dân cư cĩ quy mơ trung bình và lớn.

+ Sự gần gũi về mặt lãnh thổ của hai hay nhiều trung tâm sẽ tạo điều kiện cho sự ra đời và phát triển của hình thức lãnh thổ cao hơn là VCN.

Một phần của tài liệu tổ chức lãnh thổ công nghiệp thành phố cần thơ (Trang 30 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)