6. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
1.4.2. Các hình thức TCLTCN ở Việt Nam
Đầu thế kỉ XX và ngay cả khi Nhà nước tiến hành “Chương trình lập tổng sơ đồ phân bố lực lượng sản xuất trên quy mơ cả nước và từng địa phương”, ở Việt Nam chưa cĩ các nghiên cứu về các hình thức TCLTCN.
Vào nửa đầu thập kỉ 50 của thế kỉ XX, vấn đề này cũng chưa được đề cập đến bao nhiêu. Ở các trường ĐH cũng chỉ là tổng quan về phương diện lý luận TCLTCN của các nước nhưng chủ yếu là Liên Xơ và Đơng Âu. Vì thế, giá trị thực tiễn của nĩ cịn hạn chế.
Năm 1994, lần đầu tiên một cơ quan chức năng của Nhà nước (Viện Chiến lược phát triển thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư) đưa ra 6 hình thức TCLTCN và vận dụng chúng vào thực tiễn cơng nghiệp đất nước bao gồm: ĐCN, CCN, KCN, TTCN, dải cơng nghiệp và địa bàn cơng nghiệp trọng điểm. Tất nhiên, vấn đề này cịn cĩ những ý kiến trao đổi khác nhau, song dẫu sao một số nội dung và hình thức cơ bản đã được định hình và đi vào thực tiễn TCLTCN Việt Nam.
Theo đề tài “Xây dựng các mơ hình KCN tập trung ở Việt Nam trong giai đoạn 1994 - 2010” của Viện Chiến lược phát triển (1995), nước ta cĩ 5 hình thức TCLTCN bao gồm: ĐCN, CCN, KCN, TTCN, dải cơng nghiệp và địa bàn (vùng) cơng nghiệp trọng điểm.
Theo Bộ Cơng Thương Việt Nam, hiện nay Việt Nam cĩ 7 hình thức TCLTCN: ĐCN, CCN, KCN, TTCN, dải cơng nghiệp, địa bàn cơng nghiệp trọng điểm và VCN.
1.4.2.1. ĐCN.
ĐCN là một lãnh thổ khơng lớn cĩ ranh giới ước lệ và cũng được xác định bởi một văn bản pháp lí, cĩ quy mơ nhỏ hơn CCN, được bố trí tập trung một số ít cơ sở cơng nghiệp. ĐCN thường gắn với địa bàn xã hoặc liên xã, hạt nhân để phát triển cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp và nơng thơn.
ĐCN thường chỉ là một, hai xí nghiệp phân bố đơn lẻ, cĩ kết cấu hạ tầng riêng. Nĩ được phân bố gần nguồn nguyên liệu với chức năng khai thác hay sơ chế nguyên liệu hoặc ở những điểm dân cư nằm trong một vùng nguyên liệu nơng, lâm, thủy sản nào đĩ. Cũng cĩ thể nằm trong vùng tiêu thụ để phục vụ cho những nhu cầu nhất định của dân cư.
Đặc trưng của ĐCN:
- Lãnh thổ nhỏ hơn với một (hai) xí nghiệp, phân bố lẻ tẻ, phân tán. - Hầu như khơng cĩ mối liên hệ sản xuất với các xí nghiệp khác. - Thường gắn với một điểm dân cư nào đĩ.
Sự khác biệt giữa ĐCN và xí nghiệp cơng nghiệp:
- ĐCN là một trong những hình thức TCLTCN. Trong khi đĩ, xí nghiệp cơng nghiệp là hình thức tổ chức sản xuất, là đơn vị cơ sở của phân cơng lao động xã hội. Nếu xét về hình thức thì chúng cĩ vẻ như nhau, nhưng về bản chất lại hồn tồn khác nhau: một bên là hình thức tổ chức cơng nghiệp theo lãnh thổ, cịn bên kia lại là cách thức tổ chức sản xuất cơng nghiệp.
tính chất và đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của các ngành cơng nghiệp cĩ sự khác nhau nên quy mơ của các xí nghiệp cũng khác nhau: cĩ xí nghiệp chỉ cĩ vài chục hoặc vài trăm cơng nhân (như chế biến nơng sản) và được bố trí gọn trong một xưởng sản xuất, nhưng cũng cĩ xí nghiệp thu hút hàng nghìn cơng nhân, gồm nhiều cơng trình nhà xưởng, diện tích tương đối lớn (như các xí nghiệp khai thác khống sản) nên chúng bị ràng buộc và tác động qua lại với nhau.
- ĐCN theo kiểu đơn lẻ cĩ tính cơ động, dễ đối phĩ với các sự cố và thay đổi trang thiết bị, khơng bị ràng buộc và ảnh hưởng của các xí nghiệp khác, đặc biệt thuận lợi cho sự thay đổi mặt hàng trong quá trình sản xuất và kinh doanh.
1.4.2.2. CCN.
CCN là một lãnh thổ cĩ ranh giới ước lệ nhưng được xác định bởi văn bản pháp lí với quy mơ nhỏ hơn KCN và được bố trí một số cơ sở cơng nghiệp thuần tuý.
CCN thường gắn với lãnh thổ cấp huyện hoặc liên huyện, hạt nhân thực hiện cơng nghiệp hố - hiện đại hố nơng thơn ở cấp huyện Việt Nam.
Đặc điểm của CCN:
- Lãnh thổ nhỏ, với một vài xí nghiệp cơng nghiệp.
- Các mối liên hệ giữa các xí nghiệp đơn giản, thiếu chặt chẽ. - Khơng cĩ ranh giới rõ rệt và ban quản lí chung.
Ở nước ta, CCN được phân bố ở các thị trấn, thị xã, dọc theo các tuyến giao thơng,…Trong quá trình phát triển, CCN thường là hạt nhân hình thành nên các KCN.
1.4.2.3. KCN.
KCN là khu vực tập trung các DN chuyên sản xuất hàng cơng nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất cơng nghiệp, cĩ ranh giới xác định, khơng cĩ dân cư sinh sống do chính phủ hoặc thủ tướng chính phủ thành lập (Nghị định của Chính phủ số 34/CP ngày 24/4/99).
Theo nghiên cứu của Viện Chiến lược phát triển - Bộ Kế hoạch và Đầu tư về thực trạng các KCN của nước ta năm 1995 đã phân chia KCN thành 5 nhĩm:
- Khu vực tập trung cơng nghiệp dựa trên cơ sở một xí nghiệp liên hợp: các KCN loại này bao gồm: liên hợp gang thép Thái Nguyên, liên hợp dệt Nam Định, liên hợp dệt 8/3, liên hợp giấy Bãi Bằng.
- Khu vực tập trung cơng nghiệp được hình thành dựa vào các xí nghiệp cĩ mối liên hệ chặt chẽ về kỹ thuật và cơng nghệ theo một chu trình sản xuất năng lượng: điển hình như: KCN Bắc Giang, KCN Việt Trì...
- Khu vực tập trung cơng nghiệp bao gồm các xí nghiệp chỉ sử dụng chung (một phần hay tồn bộ) kết cấu hạ tầng sản xuất và xã hội mà khơng cĩ mối liên hệ chặt chẽ về cơng nghệ: đại diện cho loại hình này là khu Thượng Đình, Đơng Anh, Gị Đầm, Biên Hồ, Cần Thơ, Đà Nẵng.
- Khu vực tập trung cơng nghiệp dựa trên nền tảng chuyên mơn hố khai khống và các xí nghiệp dịch vụ cĩ liên quan với việc sử dụng chung kết cấu hạ tầng: điển hình cho loại hình này đĩ là KCN Hịn Gai – Bãi Cháy, Cẩm Phả - Dương Huy, Uơng Bí - Mạo Khê, khai thác apatit Lào Cai,...
- Các khu vực tập trung cơng nghiệp hình thành do sự tập hợp ngẫu nhiên của các xí nghiệp trên cùng một lãnh thổ: khu Trương Định – Đuơi Cá, Minh Khai – Vĩnh Tuy, Cầu Bươu, Gia Lâm – Yên Viên, Văn Điển – Pháp Vân...
Các hình thức khác của KCN như: - KCNC:
+ KCNC là nơi tập trung các tổ chức hoạt động phục vụ cho phát triển cơng nghệ cao và cơng nghiệp cơng nghệ cao. Bao gồm 3 thành phần chủ chốt, đĩ là: các tổ chức nghiên cứu và phát triển KCNC; các cơ sở đào tạo huấn luyện; các DN cơng nghiệp và dịch vụ trong lĩnh vực cơng nghệ cao nhằm tiếp thu, cải tiến cơng nghệ được chuyển giao, sáng chế cơng nghệ cao và sản xuất các sản phẩm cơng nghệ cao. Đây là khu vực địa lí mà ở đĩ mật độ tri thức rất cao, nơi cĩ đủ điều kiện vật chất để khép kín quy trình chuyển giao, tiếp thu và sản sinh ra cơng nghệ.
+ KCNC là nơi tiếp thu cơng nghệ cao của thế giới, là nơi làm việc cĩ đủ điều kiện của các nhà khoa học quốc tế. Nơi đây trong giai đoạn đầu tiên sẽ tiếp thu chuyển giao cơng nghệ, sau đĩ là sáng tạo cơng nghệ cao, các hãng cơng nghệ hàng đầu thế giới tiến hành chuyển giao cơng nghệ cho các DN ngay trong KCNC. Quá trình chuyển giao thực hiện ngay chính tại khu vực sản xuất, giúp cho việc tiếp thu và sử dụng cơng nghệ cao cĩ hiệu quả.
+ Với KCNC, tiềm lực cơng nghệ quốc gia được tăng cường về cả lượng lẫn chất. Cơng nghệ cao được chuyển giao hoặc nhập khẩu về sẽ được các chuyên gia cơng nghệ tiếp
thu và phát triển. Các kiến thức và kĩ năng học được sẽ được chuyển tải đến các khu vực khác nhau của đất nước.
+ KCNC là nơi tạo ra mơi trường thuận lợi để mọi nguồn lực trong nước hợp tác nghiên cứu với nhau và với nước ngồi, thúc đẩy quá trình tạo cơng nghệ mới , hỗ trợ đổi mới cơng nghệ trong mọi thành phần kinh tế, thu hút đầu tư nước ngồi cho việc nghiên cứu và phát triển cơng nghệ cao. KCNC cũng là cầu nối giữa nghiên cứu khoa học, triển khai cơng nghệ sản xuất và kinh doanh trong các lĩnh vực cơng nghiệp, nơng nghiệp và dịch vụ.
+ Ở nước ta hiện nay đã thành lập 2 KCNC:
. KCNC Hồ Lạc được chính phủ quyết định thành lập năm1998 với diện tích lên tới 200 ha, trong đĩ diện tích cho thuê là 150 ha.
. KCNC ở TPHCM được thành lập năm 2002. - KCX:
+ Xuất phát từ yếu tố khách quan của cơng cuộc đổi mới và xây dựng kinh tế, đặc biệt là yêu cầu thu hút đầu tư nước ngồi, tạo cơng ăn việc làm cho người lao động, đẩy mạnh xuất khẩu, tăng nguồn thu ngoại tệ, đồng thời trên cơ sở bài học kinh nghiệm của các nước đi trước, tháng 10/1991 Chính phủ đã ban hành Quy chế KCX, cho phép thành lập KCX đầu tiên tại các địa bàn thích hợp.
+ KCX Việt Nam được xác định như sau: “KCX là KCN chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện các dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, bao gồm một hoặc nhiều xí nghiệp, cĩ ranh giới địa lí xác định, do Chính phủ thành lập” (điều 2, luật bổ sung sửa đổi luật đầu tư tháng 12/1992).
+ Đặc điểm của KCX:
. Việc thành lập các KCX phải được chính phủ quyết định. Về quy mơ KCX cĩ thể gồm một hoặc nhiều xí nghiệp. Nghĩa là, KCX cĩ thể nhỏ giới hạn trong phạm vi một xí nghiệp hoặc cĩ thể rất lớn gồm hàng trăm xí nghiệp.
. Người nước ngồi được Nhà nước cho phép khuyến khích đầu tư xây dựng và kinh doanh CSHT.
. Quản lí Nhà nước KCX thực hiện theo “chế độ một cửa”. Ban quản lí KCX được các ngành liên quan uỷ quyền để thực hiện các chức năng quản lí nhà nước trong KCX, bao gồm giải quyết các thủ tục hành chính, cấp giấy phép đầu tư và kinh doanh, giấy phép xây dựng, vận hành nhà máy...
. Thời gian hoạt động của xí nghiệp KCX cho phép tối đa là 50 năm.
+ Là một hình thức TCLTCN và là cơng cụ kinh tế hiệu quả để tiến hành cơng nghiệp hĩa, KCX đối với nước ta cịn tương đối mới mẻ. Xuất phát từ yêu cầu của cơng cuộc Đổi mới, nhất là việc thu hút đầu tư nước ngồi và vận dụng sáng tạo kinh nghiệm của nước ngồi vào điều kiện cụ thể ở Việt Nam, Chính phủ đã cho phép thành lập các KCX từ đầu những năm 90, KCX Tân Thuận là KCX đầu tiên ra đời ở nước ta. Hiện nay cả nước cĩ 4 KCX, đĩ là: Tân Thuận, Linh Trung 1, Linh Trung 2 và Đà Nẵng.
- Ngồi ra, KCN cịn cĩ một biến dạng khác đĩ là khu kinh tế mở, hiện nay nước ta cĩ khu kinh tế mở Chu Lai ở tỉnh Quảng Nam.
1.4.2.4. TTCN.
Là khu vực tập trung cơng nghiệp gắn với các đơ thị vừa và lớn, mỗi TTCN cĩ thể gồm một số KCN, CCN với những xí nghịệp hạt nhân cĩ sức thu hút các lãnh thổ lân cận, các hạt nhân này thường là cơ sở cho việc hình thành TTCN
Vai trị của TTCN là: hạt nhân, vệ tinh; GTSX cơng nghiệp cao; tính chất chuyên mơn hĩa.
Phân loại: cĩ nhiều cách phân loại khác nhau dựa vào các tiêu chí khác nhau. - Dựa vào vai trị đối với sự phân cơng lao động theo lãnh thổ:
+ Trung tâm cĩ ý nghĩa quốc gia: Hà Nội, TPHCM.
+ Trung tâm cĩ ý nghĩa vùng: Hải Phịng, Đà Nãng, Cần Thơ. + Trung tâm cĩ ý nghĩa tỉnh: Việt Trì, Thái Nguyên...
- Dựa vào tính chất chuyên mơn hĩa và đặc điểm sản xuất: + TTCN đa ngành: Hà Nội, TPHCM.
+ TTCN chuyên mơn hĩa: Hĩa chất - Việt Trì; Gang thép – Thái Nguyên; Dệt - Nam Định,...
- Dựa vào GTSX:
+ TTCN rất lớn: TPHCM
+ TTCN lớn: Hà Nội, Hải Phịng, Biên Hịa, Thủ Dầu Một, Vũng Tàu,... + TTCN trung bình: Việt Trì, Đà Nãng, Cần Thơ, Nha Trang,...
+ TTCN nhỏ: Nam Định, Bắc Giang, Thái Nguyên, Quy Nhơn,...
1.4.2.5. Dải cơng nghiệp.
Dải cơng nghiệp được hiểu là: sự phân bố đan xen các ĐCN và cả các KCN dọc theo trục giao thơng.
Là khu vực tương đối rộng lớn, trên phạm vi nhiều tỉnh cĩ điều kiện thuận lợi về mặt vị trí địa lí, kết cấu hạ tầng, nguồn nhân lực kinh tế xã hội cĩ khả năng bố trí tập trung cơng nghiệp nhằm đạt hiệu quả và nhịp độ phát triển cơng nghiệp cao thúc đẩy và kéo theo sự phát triển kinh tế của cả vùng nĩi riêng và cả nước nĩi chung.
Dải cơng nghiệp thường xuất hiện ở các khu đơ thị lớn, phân bố kéo dài theo dạng tuyến.
Ở nước ta, dải cơng nghiệp chưa được hình thành rõ nét, thường mới chỉ là những khu vực tập trung xung quanh ở các TP lớn như: Hà Nội, TPHCM. Ví dụ: Dải Hà Nội - Hải Phịng chạy dọc theo quốc lộ 5 với các ĐCN độc lập với nhau, Hà Nội - Quảng Ninh, hay TPHCM - Đồng Nai, TPHCM - Bình Dương, Bình Phước,…
Sự phát triển của các dải cơng nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào trình độ phát cơng nghiệp của lãnh thổ, nhất là các tuyến giao thơng huyết mạch và nhiều yếu tố khác.
1.4.2.6. Địa bàn cơng nghiệp trọng điểm.
Là khu vực tương đối rộng lớn trên phạm vi nhiều tỉnh cĩ điều kiện thuận lợi về mặt vị trí địa lí, kết cấu hạ tầng, nguồn nhân lực, kinh tế xã hội cĩ khả năng bố trí tập trung cơng nghiệp nhằm đạt hiệu quả và nhịp độ phát triển cơng nghiệp cao thúc đẩy và kéo theo sự phát triển của cả vùng nĩi riêng và cả nước nĩi chung.
Đặc điểm của địa bàn cơng nghiệp trọng điểm:
- Là bộ phận lãnh thổ lớn nhất trong số các hình thức TCLTCN, nhưng ranh giới chỉ mang tính ước lệ khơng rõ ràng về mặt pháp lí.
- Cĩ thể bao gồm tất cả các hình thức TCLTCN từ thấp đến cao (ĐCN, CCN, KCN, TTCN, dải cơng nghiệp), hoặc cũng cĩ thể chỉ chứa đựng một vài hình thức TCLTCN nào đĩ.
- Khơng cĩ bộ máy quản lí riêng để chỉ đạo phát triển cơng nghiệp của địa bàn.
1.4.2.7. VCN.
Là một kết hợp sản xuất lãnh thổ ra đời trên cơ sở kết hợp các vùng ngành trên một lãnh thổ rộng lớn với chuyên mơn hĩa và cấu trúc sản xuất rõ rệt
VCN là một hình thức trung tâm lãnh thổ cơng nghiệp ở cấp cao nhất. Điều đĩ cĩ nghĩa là trong phạm vi VCN cĩ thể tồn tại tất cả các hình thức trung tâm lãnh thổ cơng nghiệp cịn lại.
VCN gồm một lãnh thổ tương đối rộng lớn, cĩ điều kiện thuận lợi về vị trí địa lí, CSHT, nguồn nhân lực, về kinh tế- xã hội, cĩ khả năng bố trí tập trung cơng nghiệp nhằm
đạt hiệu quả và tốc độ tăng trưởng cao, thúc đẩy và bảo đảm sự phát triển của các vùng khác và của cả nước.
VCN bao gồm nhiều ĐCN, KCN và TTCN, giữa chúng cĩ mối liên hệ mật thiết với nhau về mặt sản xuất, cĩ những nét tương đồng trong quá trình hình thành (chẳng hạn cùng sử dụng một hay một số loại tài nguyên, hoặc cĩ vị trí thuận lợi, hay trên cơ sở sử dụng nhiều nguyên liệu, cùng sử dụng chung hệ thống năng lượng, giao thơng vận tải…). Trong VCN bao giờ cũng cĩ một vài ngành cơng nghiệp chủ yếu, tạo nên hướng chuyên mơn hố của VCN đĩ.
Việt Nam cĩ 6 VCN được quy hoạch từ nay đến năm 2020:
- Vùng 1: bao gồm các tỉnh, thành khu vực Trung du và miền núi Bắc Bộ (trừ Quảng