6. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
2.3. Hiện trạng TCLTCN ở TP Cần Thơ
2.3.1. Khái quát về hiện trạng cơng nghiệp.
Cơng nghiệp là ngành quan trọng, giữ vai trị chủ đạo của nền kinh tế và được xem là nền tảng cho quá trình cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa của TP Cần Thơ. Quy mơ về GTSX cơng nghiệp đứng đầu vùng ĐBSCL và đứng thứ 12 trong cả nước, với nhịp độ tăng trưởng bình quân 19%/năm, đĩng gĩp gần 32%/năm vào GDP của TP. Một số ngành cơng nghiệp quan trọng như: chế biến lương thực, thực phẩm và đồ uống, sản xuất phân bĩn hố chất, cơ khí, may mặc, vật liệu xây dựng,...
Sản xuất cơng nghiệp phát triển theo hướng đa dạng hĩa ngành nghề, quy mơ sản xuất, đầu tư đổi mới cơng nghệ và áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế như ISO, GMP, SQF,… đã nâng cao hàm lượng giá trị và gia tăng sản phẩm cơng nghiệp. Quy mơ giá trị sản xuất cơng nghiệp của TP ngày càng tăng: GTSX cơng nghiệp từ 8.218,5 tỷ đồng năm 2005 lên 15.060 tỷ đồng năm 2008, tăng bình quân 22,4%/năm trong thời kỳ 2006 - 2008. Năm 2009, mặc dù cĩ nhiều khĩ khăn nhưng sản xuất cơng nghiệp vẫn duy trì được mức tăng trưởng: GTSX cơng nghiệp tồn ngành thực hiện 16.652,84 tỷ đồng, đạt 92% kế hoạch năm và tăng 9,1% so với năm 2008; trong đĩ:
- Cơng nghiệp quốc doanh thực hiện 1.686,29 tỷ đồng, đạt 62,46% kế hoạch và giảm 13,11% so với cùng kỳ.
- Cơng nghiệp ngồi quốc doanh thực hiện 13.625,93 tỷ đồng, đạt 96,64% kế hoạch và tăng 13,35% so với cùng kỳ. Khu vực cơng nghiệp ngồi quốc doanh phát triển nhanh chĩng.
- Cơng nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi thực hiện 1.340,62 tỷ đồng, vượt 3,12% kế hoạch và tăng 3,05% so với cùng kỳ.
Biểu đồ 2.5. GTSX cơng nghiệp
của TP Cần Thơ giai đoạn từ 2004 – 2008 (giá cố định 1994)
6.6 8.2 9.9 12.9 15.1 0 10 20 2004 2005 2006 2007 2008 Năm N ghì n t ỷ đồ ng
Các sản phẩm cơng nghiệp xuất khẩu chủ lực của TP như: thủy hải sản đơng lạnh, gạo, thực phẩm chế biến, hàng may mặc, da giày, dược phẩm, nhựa dân dụng, thức ăn gia súc,...
Cơng nghiệp chế biến tiếp tục tăng trưởng khá: GTSX năm 2009 thực hiện 16.290,10 tỷ đồng, đạt 93% so kế hoạch năm và tăng 9,25% so cùng kỳ.
Cơng nghiệp điện, nước và khí đốt thực hiện 356,97 tỷ đồng, đạt 61,02% so kế hoạch năm và tăng 2,9% so cùng kỳ.
Cơng nghiệp khai thác thực hiện 5,76 tỷ đồng, đạt 57,64% so kế hoạch năm và tăng 1,28% so cùng kỳ.
Một số sản phẩm cĩ sản lượng tăng cao so với năm 2008 như: xi măng tăng 22%, thủy sản đĩng hộp tăng 18,6%, điện thương phẩm tăng 9,7%, phân hĩa học các loại tăng 9,56%.
Bảng 2.7. GTSX cơng nghiệp ( theo giá cố định 1994) Đơn vị: Tỷ đồng 2000 2006 2007 2008 2009 Tổng số 3.470,3 9.905,4 12.949,3 15.263,3 16.652,8 1. Phân theo thành phần kinh tế
Kinh tế quốc doanh 2.064,4 2.983,7 3.350,7 1.940,7 1.686,3 Kinh tế ngồi quốc doanh 705,2 6.248,4 8.445,4 12.092,6 13.625,9 Kinh tế cĩ vốn đầu tư nước
ngồi
700,7 673,4 1.153,2 1.229,9 1.340,6
2. Phân theo ngành
Cơng nghiệp khai thác mỏ 8,0 8,1 4,1 5,7 5,8
Cơng nghiệp chế biến 3.121,2 9.716,9 12.430,7 14.910,7 16.290,1 Sản xuất và phân phối điện,
khí đốt và nước 320, 4 125,9 443,6 199,1 203,5
Cung cấp nước; hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải
20,7 54,4 70,9 147,7 153,5
3. Phân theo quận, huyện
Ban Quản lý các KCX và CN 4.064,2 5.321,5 6.724,1 6.147,4 Quận Ninh Kiều 365,4 379,0 390,2 535,2 Quận Bình Thủy 2.129,7 2.290,0 2.726,9 2.940,0 Quận Ơ Mơn 1.249,3 1.593,6 1.577,5 2.170,6 Quận Cái Răng 479,0 682,0 714,0 812,0 Quận Thốt Nốt 899,0 1.851,0 2.100,0 2.690,0
Huyện Phong Điền 69,1 105,4 140,5 168,9
Huyện Cờ Đỏ 499,9 543,6 655,1 539,7
Huyện Vĩnh Thạnh 149,9 183,1 235,0 201,6
(Nguồn: Sở Cơng Thương TP Cần Thơ)
Tỷ trọng cơng nghiệp - xây dựng ngày càng tăng và chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu GDP của TP, ngành cơng nghiệp của Cần Thơ đang chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa.
Biểu đồ 2.6. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phân theo khu vực kinh tế của TP Cần Thơ giai đoạn 2006 - 2009
17.1 15.2 16.74 12.81 38.7 41.2 38.37 43.22 44.3 43.6 44.89 43.97 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2006 2007 2008 2009
Khu vực I Khu vực II Khu vực III
Hiện nay, TP cĩ 7.496 cơ sở cơng nghiệp, thu hút 86.370 lao động (2009). Lao động tập trung chủ yếu trong khu vực kinh tế ngồi quốc doanh với hơn 78.000 lao động (2009). Lao động chủ yếu tập trung vào các ngành cơng nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm, may mặc, giày da, hố chất, dệt, dược, cơng nghiệp cơ khí, tập trung chủ yếu ở Ơ Mơn, Ninh Kiều, Thốt Nốt, Bình Thủy.
Bảng 2.8. Số lượng cơ sở sản xuất cơng nghiệp
Đơn vị : Cơ sở
Danh mục 2006 2007 2008 2009
Tổng số cơ sở cơng nghiệp 5.804 6.746 7.152 7.496
1. Phân theo thành phần kinh tế
a. Nhà nước 23 26 19 19
- Địa phương 17 18 13 13 b. Ngồi Nhà nước 5.767 6.706 7.116 7.455 - Tập thể 13 27 25 28 - Tư nhân 269 262 304 335 - Cá thể 5.346 6.206 6.465 6.724 - Hỗn hợp 139 211 322 368
c. Cĩ vốn đầu tư nước ngồi 14 14 17 22
- Liên doanh 5 10 10 12
- 100% vốn nước ngồi 9 4 7 10
2. Phân theo ngành cơng nghiệp
a. Cơng nghiệp khai thác 0 1 1 1
b. Cơng nghiệp chế biến 5.800 6.734 7.138 7.482
c. Sản xuất và phân phối điện, khí và nước 4 7 9 9
d. Thu gom, xử lý rác thải 0 3 3 3
e. Xử lý ơ nhiễm 0 1 1 1
(Nguồn: Sở Cơng Thương TP Cần Thơ)
Bảng 2.9. Lao động trong sản xuất cơng nghiệp của TP Cần Thơ. Đơn vị: người
Chỉ tiêu Năm
2006 2007 2008 2009
Tổng số
52.417 70.138 81.930 86.370 1. Phân theo thành phần kinh tế:
Khu vực kinh tế nhà nước 8.904 9.802 4.904 4.918
Khu vực kinh tế ngồi nhà nước 40.350 57.225 73.891 78.256 Khu vực cĩ vốn đầu tư nước ngồi 3.163 3.111 3.135 3.196
2. Phân theo ngành:
Cơng nghiệp khai thác 60 50 56 59
Cơng nghiệp chế biến 51.550 67.666 79.162 83.579
Cơng nghiệp sản xuất và phân phối điện, nước 807 1.291 1.346 1.355 Thu gom xử lý rác thải, xử lý ơ nhiễm 1.131 1.366 1.377 1.392
(Nguồn: Sở Cơng Thương TP Cần Thơ)
Tổng vốn đầu tư cho phát triển cơng nghiệp trên đại bàn TP Cần Thơ tăng liên tục trong những năm gần đây nhưng nhìn chung vẫn cịn khá thấp:
- Tổng vốn đầu tư phát triển trên địa bàn kế hoạch năm 2005 là 6.883 tỷ đồng, tăng gấp 3,8 lần so với năm 2001.
- Năm 2009, tổng vốn đầu tư lên đến 22.544 tỷ đồng, tăng gấp 3,3 lần so với năm 2005.
Bảng 2.10. Vốn đầu tư trong cơng nghiệp của TP Cần Thơ
Đơn vị: triệu đồng
2006 2007 2008 2009
TỔNG MỨC 9.730.000 11.665.495 14.840.183 22.544.395
A. Phân theo cấu thành 9.730.000 11.665.495 14.840.183 22.544.395
- Xây lắp 3.834.980 5.087.055 7.221.934 8.711.155
- Thiết bị 1.960.010 1.793.254 2.545.827 3.733.352
- Kiến thiết cơ bản khác 905.100 963.570 1.367.951 3.111.126 - Vốn đầu tư phát triển khác 3.029.910 3.821.616 3.704.471 6.988.762
B. Phân theo nguồn vốn 9.730.000 11.665.495 14.840.183 22.544.395 I. Ngân sách nhà nước 3.872.391 4.968.900 5.123.312 5.133.974
1. Ngân sách địa phương 1.625.391 1.971.044 1.598.010 929.484 2. Ngân sách trung ương 2.247.000 2.997.856 3.525.302 4.204.490
II. Vốn vay, viện trợ của
nước ngồi 316.031 346.795 1.877.606 2.470.668
1. Vốn tín dụng đầu tư nhà
nước 131.031 136.111 199.076 175.032
2. Vốn vay từ các nguồn vốn
khác 185.000 210.684 1.678.530 2.295.636
III. Vốn đầu tư của các DN
nhà nước 20.996 439.059 60.941 658.588
IV. Vốn đầu tư ngồi nhà
nước 5.415.582 5.750.741 6.881.673 13.641.165
Vốn đầu tư DN và dân cư 5.415.582 5.750.741 6.881.673 13.641.165
V. Vốn đầu tư của nước
ngồi 105.000 160.000 896.651 640.000
(Nguồn: Sở Cơng Thương TP Cần Thơ)
Hình 2.6. Bản đồ phân bố điểm, cụm và khu cơng nghiệp TP Cần Thơ
Hiện nay, TP Cần Thơ cĩ các hình thức TCLTCN: ĐCN, CCN và KCN. Năm 2009, TP cĩ trên 500 ĐCN phân bố trên khắp địa bàn TP, 8 CCN (trong đĩ TP đã qui hoạch chi tiết 4 CCN đĩng vai trị vệ tinh cho các KCN) và 10 KCN.
Về khơng gian TCLTCN, các hình thức TCLTCN phân bố chủ yếu dọc theo sơng Hậu, dọc theo quốc lộ 91 và tập trung nhiều ở các quận như: Cái Răng, Ninh Kiều, Bình Thủy, Ơ Mơn và Thốt Nốt. Trong đĩ, hai quận Bình Thủy và Ơ Mơn cĩ các hình thức TCLTCN phát triển sớm với mật độ tập trung khá cao.
Phần lớn các hình thức TCLTCN được bố trí ở những nơi cĩ giao thơng thuận lợi: nằm gần quốc lộ, tỉnh lộ, gần càng Cần Thơ,...; những nơi cĩ dân cư tập trung đơng, nằm gần khu dân cư và thậm chí nằm gần trường học, bệnh viện, trạm y tế,...
Bố trí khơng gian của hình thức ĐCN phần lớn tự phát, vai trị của Nhà nước trong qui hoạch là rất ít. Việc bố trí khơng gian các ĐCN chưa thật sự hợp lí nên sinh ra nhiều vấn đề về mơi trường, khả năng liên kết và bổ trợ lẫn nhau giữa các ĐCN,...
Bố trí khơng gian các CCN và các KCN ở những nơi cĩ vị trí thuận lợi, cĩ khả năng liên kết giữa các KCN và các CCN, nằm ở nơi cĩ dân cư tập trung đơng đúc, cĩ hệ thống CSHT – CSVCKT tốt nhất TP,... Theo qui hoạch, TP cĩ 8 CCN và 10 KCN như thế là rất ít, chưa thể thúc đẩy và chuyển dịch mạnh mẽ quá trình cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa của TP và chưa tương xứng với vai trị, vị trí của TP trong vùng ĐBSCL. Phần lớn khơng gian bên ngồi hàng rào các KCN khá hạn chế và đặc biệt là chưa cĩ bố trí hệ thống chất thải trong các KCN.
2.3.2.1. ĐCN.
a. Khái quát:
Năm 2009, đứng trên phương diện cơ sở sản xuất, TP cĩ 7.496 cơ sở sản xuất cơng nghiệp. Trong đĩ, cơ sở sản xuất cơng nghiệp chế biến chiếm đại đa số với khoảng 99,8%; Phân theo thành phần kinh tế, thành phần kinh tế ngồi Nhà nước chiếm ưu thế với 7.455 cơ sở và chiếm 99,4%.
Theo phương diện tổ chức khơng gian lãnh thổ, TP cĩ trên 500 ĐCN (theo Sở Cơng Thương TP Cần Thơ) với cơ cấu ngành khá đa dạng như: dệt – may, da – giầy, nhựa, cơ khí, chế biến lương thực – thực phẩm, hĩa chất, cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng,...
Các ĐCN phân bố tập trung nhiều nhất ở 2 quận: Bình Thủy và Ơ Mơn, các quận cịn lại mật độ các ĐCN thưa thớt hơn.
Các ĐCN vừa tập trung trong các KCN vừa phân bố rải rác bên ngồi KCN, dọc theo quốc lộ, gần khu dân cư,...
Các ĐCN của TP Cần Thơ chủ yếu phân bố dọc theo các tuyến sơng, tuyến giao thơng đường bộ nên rất thuận tiện cho giao thơng vận chuyển hàng hĩa, nguyên – nhiên liệu phục vụ cho quá trình sản xuất,... Tuy nhiên, vấn đề ơ nhiễm nguồn nước sơng và cơng tác tránh lũ trong mùa nước nổi là một khĩ khăn lớn, đa số các xí nghiệp trong các ĐCN chưa cĩ hệ thống xử lí chất thải hồn chỉnh, thậm chí chưa cĩ cống thốt nước, các chất thải đa số xả thải trực tiếp xuống sơng và làm ơ nhiễm nguồn nước khá trầm trọng.
Một số ĐCN tiêu biểu ở TP Cần Thơ: - ĐCN Dược Hậu Giang:
+ Vị trí: 288 đường Nguyễn Văn Cừ – An Hịa – Ninh Kiều – Cần Thơ. Nằm gần khu dân cư và nằm độc lập với các ĐCN khác nên ít cĩ mối liên hệ với các ĐCN trong TP. Các dự án đầu tư mới trong KCN Trà Nĩc vừa mở rộng sản xuất vừa tận dụng khả năng liên kết với các ĐCN khác trong và ngồi KCN trên các địa bàn quận Bình Thủy và Ơ Mơn.
+ Quy mơ: trụ sở chính khoảng 30.000 m2. + Tổng số lao động: khoảng 2.000 người (2009)
+ Vị thế của ĐCN Dược Hậu Giang trên thị trường dược phẩm Việt Nam (Theo IMS): đứng thứ 5 trong các cơng ty Dược Việt Nam và đứng thứ 4 trong các nhà máy Dược nước ta.
Biểu đồ 2.7. Tổng doanh thu của cơng ty Dược Hậu Giang
+ Cơ cấu sản phẩm: với hơn 200 sản phẩm lưu hành được chia làm 12 nhĩm: kháng sinh, nấm - diệt ký sinh trùng; Hệ thần kinh; Giảm đau - hạ sốt; Mắt; Tai mũi họng - hen suyễn, sổ mũi; Tim mạch; Tiêu hĩa - gan mật; Cơ xương khớp; Chăm sĩc sắc đẹp; Da liễu;
Vitamin và khống chất; Tiểu đường và được chia thành 3 dạng: Dược phẩm; Thực phẩm chức năng và dược mỹ phẩm.
+ Thị trường: sản phẩm được phân phối thơng qua 10 Cơng ty con, 44 đơn vị bán hàng và cĩ mặt tại các hệ thống bệnh viện đa khoa trên 63 tỉnh thành và các trung tâm Y tế - chiếm 98%. Ngồi ra, Dược Hậu Giang cịn xuất khẩu thuốc sang các nước như: Moldova, Ukraina, Nga, Mơng Cổ, Rumani, Campuchia, Lào và Hàn Quốc. Hơn nữa, Dược Hậu Giang đang mở rộng thị trường xuất khẩu sang các nước Đơng Âu, Châu Âu và các nước trong khối ASEAN.
- ĐCN May Tây Đơ:
+ Vị trí: trụ sở đặt tại số 73 Mậu Thân – Quận Ninh Kiều – TP Cần Thơ. Nằm ở quận trung tâm của TP, gần khu dân cư, gần trường Cao đẳng Y Tế Cần Thơ, trường Đại học Y Dược Cần Thơ và nằm độc lập với các ĐCN khác nên ít cĩ mối liên hệ với các ĐCN trong TP.
+ Quy mơ: diện tích 10.000 m2. Trong đĩ 5.500 m2
diện tích xây dựng với 7 phân xưởng may, 1 phân xưởng cắt, 4 tổ ủi, 1 xưởng thêu, 1 tổ đĩng gĩi và trang thiết bị bao gồm 1.100 chiếc, bộ được nhập từ các nước Nhật, Mỹ, Đức.
+ Cơ cấu ngành nghề: sản xuất quần áo các loại, may gia cơng xuất khẩu và bán hàng FOB xuất khẩu và thị trường nội địa.
+ Tổng số lao động hiện nay: 1.385 lao động.
+ Doanh thu: năm 2009, May Tây Đơ đạt doanh thu 68 tỉ đồng và kim ngạch xuất khẩu đạt 18 triệu USD.
+ Thị trường: khơng ngừng được mở rộng khơng chỉ trong nước mà cịn vươn xa ra các thị trường cĩ sự cạnh tranh cao như: Mỹ, Nhật Bản, Canada, EU, Châu Á.
- ĐCN Tàu thủy và Vận tải Cần Thơ:
+ Vị trí: tọa lạc tại số 26 đường Lê Hồng Phong – Bình Thủy – Bình Thủy – Cần Thơ. Đây là ĐCN nằm ngồi KCN, nằm gần các ĐCN dọc quốc lộ 91, gần cảng Cần Thơ và đặc biệt là xung quanh ĐCN dân cư tập trung đơng đúc, gần trường Cao đẳng Kinh tế Đối Ngoại, bao gồm cả căn cứ quân đội,… ĐCN Tàu thủy và Vận tải Cần Thơ cĩ khả năng liên kết với các ĐCN khác trên địa bàn quận Bình Thủy đặc biệt là các ĐCN cơ khí.
+ Quy mơ: khoảng 20.000 m2
.
+ Vốn điều lệ: 47.329.850.000 đồng.
+ Cơ cấu ngành nghề: đĩng tàu biển, tàu sơng, thiết bị, phương tiện nổi, gia cơng cơ khí; Sản xuất, cung ứng kêt cấu kim loại, phi kim loại phục vụ cơng nghiệp tàu thủy; Nhập khẩu máy mĩc, thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ cho ngành cơng nghiệp tàu thủy; Xuất khẩu tàu biển, tàu sơng các loại; tư vấn lập dự án đầu tư, tư vấn giám sát thi cơng đĩng tàu,… Năm 2010, ĐCN Tàu thủy và Vận tải Cần Thơ thực hiện dự án đầu tư xây dựng nhà máy đĩng tàu cĩ quy mơ đĩng mới và sửa chữa tàu biển đến 10.000 tấn tại TP Cần Thơ, trên bờ sơng Hậu thuộc KCN Hưng Phú với tổng mức đầu tư của dự án là 30 triệu USD.
+ Thị trường: chủ yếu là thị trường trong nước. - ĐCN Bianfishco.
+ Vị trí: tọa lạc tại Lơ 2.17, KCN Trà Nĩc 2. Bianfishco cĩ khả năng liên liên kết tốt với các ĐCN trong và ngồi KCN Trà Nĩc. Ngồi ra, Bianfishco cịn nằm ở một vị trí thuận lợi cho vận chuyển hàng hĩa đến nơi tiêu thụ và vận chuyển nguyên liệu đến nhà máy sản xuất, đặc biệt hơn là ĐCN nằm gần với nguồn nguyên liệu: vùng nuơi thủy sản ở Ơ Mơn,