Lịch sử hình thành TP Cần Thơ

Một phần của tài liệu tổ chức lãnh thổ công nghiệp thành phố cần thơ (Trang 52 - 54)

6. CẤU TRÚC LUẬN VĂN

2.1.1.Lịch sử hình thành TP Cần Thơ

Vùng đất Cần Thơ về mặt địa chất được hình thành cách nay khoảng 2000 –2500 năm cùng với sự hình thành của đồng bằng châu thổ sơng Cửu Long. Sau giai đoạn phát triển rực rỡ của vương quốc Phù Nam và văn hĩa Ĩc – Eo kéo dài 6 thế kỷ đầu Cơng nguyên, do hồn cảnh lịch sử đặc biệt và những biến động địa lý khắc nghiệt thời đĩ, vùng đồng bằng này trở nên hoang vu, dân cư thưa thớt trong một thời gian dài.

Quá trình thành lập của TP Cần Thơ được tĩm tắt qua các thời kỳ sau:

2.1.1.1. Thời phong kiến – Pháp thuộc.

Năm 1698, Chưởng Cơ Nguyễn Hữu Cảnh được Chúa Nguyễn cử vào Nam kinh lí đã lập ra phủ Gia Định ở miền Đơng Nam Bộ. Lúc này khu vực miền Tây Nam Bơ vẫn cịn là vùng hoang vắng. Thời gian này, Mạc Cửu (người Trung Quốc di cư đến) khai phá một vùng đất nhỏ từ Hà Tiên đến Cà Mau và thành lập 7 xã thơn.

Năm 1708, Mạc Cửu dâng phần đất khai phá của mình cho Chúa Nguyễn và được Chúa Nguyễn phong cho chức Tổng binh trấn Hà Tiên để tiếp tục khai phá vùng Hậu Giang (Tây Nam Bộ).

Ngày 23/02/1876, Pháp cho thành lập hạt Cần Thơ với tỉnh lị là Cần Thơ, Trà Ơn trở thành quận lị. Lúc này hạt Cần Thơ cĩ 5 quận: Châu Thành, Phụng Hiệp, Ơ Mơn, Trà Vinh, Cầu Kè.

Năm 1889, các hạt được đổi thành tỉnh. Tỉnh Cần Thơ gồm 9 tổng, 94 xã và 3 trạm hành chính là Cầu Kè, Ơ Mơn và Rạch Gịi. Các Trung tâm thương mại là Cái Răng, Bình Thủy, Phụng Hiệp, Trà Ơn,...

Từ năm 1900 đến năm 1930, Pháp thực hiện nhiều chương trình khai phá ở Nam Kì như: đào nhiều kênh rạch, xây dựng nhiều tuyến đường ơ tơ trong vùng,... Nhờ vậy mà Cần Thơ nhanh chĩng trở thành trung tâm sản xuất lúa gạo và lưu thơng hàng hĩa của miền Tây Nam Bộ, được mệnh danh là “Tây Đơ”.

Tháng 11 năm 1945, Bác Hồ kí sắc lệnh thành lập các chiến khu tồn quốc. Miền Tây Nam Bộ được gọi là khu 9 gồm các tỉnh: Vĩnh Long, Trà Vinh, Cần Thơ, Sĩc Trăng, Long Xuyên, Châu Đốc, Bạc Liêu, Rạch Giá và Hà Tiên.

Sau khi Pháp trở lại xâm chiếm Việt Nam lần thứ 2 năm 1945, tỉnh Cần Thơ gồm cĩ: thị xã Cần Thơ, huyện Châu Thành, Ơ Mơn, Phụng Hiệp, Trà Ơn, Cầu Kè.

Năm 1956, chính quyền Ngơ Đình Diệm quyết định đổi tên tỉnh Cần Thơ thành tỉnh Phong Dinh.

Các nghị định ngày 05 – 06 – 1957 và 16 – 09 – 1958 quy định các đơn vị hành chính trong tỉnh cụ thể:

- Cắt hai huyện Trà Ơn và Cầu Kè về tỉnh Vĩnh Bình (thuộc Trà Vinh).

- Lập huyện Long Phú rồi sau đĩ chia thành hai huyện: Long Mỹ và Đức Long.

- Huyện Kế Sách (thuộc tỉnh Sĩc Trăng) nhập về tỉnh Phong Dinh, sau đĩ lại trở về tỉnh Sĩc Trăng.

- Lập ra hai huyện Khắc Nhơn và Khắc Trung, sau đĩ sửa lại thành Thuận Nhơn và Thuận Trung.

2.1.1.3. Sau ngày miền Nam hồn tồn giải phĩng.

Sau 30/04/1975, ta hủy bỏ hệ thống hành chính cũ của chính quyền Sài Gịn, thành lập tỉnh Cần Thơ.

Ngày 24/3/1976, Chính phủ nước ta cơng bố Nghị định số 03/ND-76 sáp nhập tỉnh Cần Thơ, tỉnh Sĩc Trăng thành tỉnh mới lấy tên là Hậu Giang (tỉnh lỵ là TP Cần Thơ) gồm: TP Cần Thơ, thị xã Sĩc Trăng và 12 huyện là Thốt Nốt, Ơ Mơn, Châu Thành, Phụng Hiệp, Vị Thanh, Long Mỹ, Kế Sách, Mỹ Tú, Thạnh Trị, Mỹ Xuyên và Vĩnh Châu.

Trong kì họp thứ 10, Quốc hội khĩa VIII nước ta đã quyết định tách tỉnh Hậu Giang ra làm 2 tỉnh là Cần Thơ và Sĩc Trăng.

Đến tháng 04 – 1992, việc tách tỉnh đã được thực hiện. Tỉnh Cần Thơ gồm: TP Cần Thơ và 6 huyện: Thốt Nốt, Ơ Mơn, Châu Thành, Phụng Hiệp, Vị Thanh và Long Mỹ với diện tích tự nhiên là 2.964 km2, dân số khoảng 1,6 triệu nguời.

Ngày 04 – 11 – 1992, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 51/TTg cơng nhận TP Cần Thơ thuộc tỉnh Cần Thơ là đơ thị loại II.

Năm 2004, thực hiện nghị quyết 22/2003/QH11 của Quốc hội kì họp thứ 4 khĩa XI về việc chia và điều chỉnh địa giới hành chính một số tỉnh, tỉnh Cần Thơ bị chia tách thành: TP Cần Thơ trực thuộc trung ương và thành lập tỉnh Hậu Giang.

Ngày 24 – 06 – 2009, TP Cần Thơ trở thành đơ thị loại I bao gồm 5 quận: Cái Răng, Ninh Kiều, Bình Thuỷ, Ơ Mơn, Thốt Nốt và 4 huyện: Phong Điền, Cờ Đỏ, Vĩnh Thạnh và Thới Lai

Một phần của tài liệu tổ chức lãnh thổ công nghiệp thành phố cần thơ (Trang 52 - 54)