6. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
3.2.9. Các giải pháp khác
TP Cần Thơ cần tiến hành rà sốt tiến độ thực hiện các KCN, CCN đã thành lập, khơng để tình trạng dành đất quá lâu và cĩ biện pháp tháo gỡ vướng mắc trong đền bù, giải tỏa. TP cần đa dạng hố các mơ hình phát triển KCN, CCN nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả đầu tư như phát triển KCN vừa và nhỏ gắn với sự phát triển nơng nghiệp và nơng thơn.
Cần lựa chọn cơ cấu đầu tư trong các CCN, KCN theo hướng khuyến khích phát triển, thu hút các dự án đầu tư các ngành cĩ hàm lượng khoa học kỹ thuật cao, cĩ tốc độ tăng trưởng cao và sức lan tỏa nhanh tới các ngành kinh tế khác để tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế. Cơ cấu đầu tư trong các KCN phải tính tới lộ trình mở cửa nền kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế theo hướng tận dụng các nguồn vốn đầu tư nước ngồi và phát huy lợi thế so sánh của các ngành cơng nghiệp trong nước để tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Thúc đẩy các DN tập trung giữ vững và mở rộng thị trường, duy trì và nâng cao uy tín sản phẩm, bảo vệ và nâng cao uy tín, khuyếch trương thương hiệu, cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm. Phải tìm hiểu, nắm vững luật của các nước và luật pháp quốc tế. Đồng thời nâng cao hiểu biết và sử dụng luật để phịng tránh các vụ tranh chấp thương mại.
Tập trung nguồn lực cho sản xuất và xuất khẩu theo hướng tăng nhanh tỷ trọng cơng nghiệp chế biến, nhất là chế biến nơng nghiệp và thủy sản. Từng DN trong các ĐCN xây dựng chiến lược kinh doanh nhằm chủ động đối phĩ khi thị trường cĩ biến động. Phát triển kinh doanh đa ngành, đa dạng hố sản phẩm và phương thức bán hàng. Tổ chức quản lý sản xuất một cách khoa học và hiệu quả, giảm chi phí quản lý và chi phí sản xuất.
Chú trọng đổi mới nâng cao năng lực sản xuất, năng lực trang thiết bị và cơng nghệ trên cơ sở cĩ chiến lược đầu tư đúng đắn và phù hợp với khả năng tài chính và quản lý. Tăng cường khuyến khích đầu tư ngành cơng nghiệp phụ trợ để nâng cao tỷ lệ sử dụng nguyên và phụ liệu trong nước. Đẩy mạnh thu hút đầu tư nước ngồi đặc biệt thu hút đầu tư cho ngành cơ khí, hố chất, phân bĩn, điện – điện tử và vật liệu mới.
Tạo điều kiện thuận lợi hơn cho DN mà nhất là DN ngồi quốc doanh tiếp cận dễ dàng hơn với các nguồn vốn tín dụng ưu đãi của Nhà nước.
Khuyến khích và ưu tiên phát triển các loại hình DN cơng ty cổ phần và tích cực đẩy mạnh tiến trình cổ phần hố các DN nhà nước nhằm khơi dậy tiềm năng vốn cịn tiềm ẩn trong nhân dân cho phát triển sản xuất cơng nghiệp.
Ưu tiên sử dụng nguồn vốn ODA cho việc phát triển ngành cơng nghiệp, nhất là phát triển các KCN. Cần xác định danh mục các cơng trình được ưu tiên để bố trí vốn theo kế hoạch trung hạn, dài hạn và hàng năm. Đẩy mạnh hơn nữa việc thu hút đầu tư trực tiếp (FDI) vào phát triển các ngành cơng nghiệp chế biến đạt trình độ quốc tế, đảm bảo đủ sức cạnh tranh của sản phẩm và tỷ lệ hàng hố xuất khẩu.
Xây dựng cơ chế trích lập và sử dụng quỹ khoa học – cơng nghệ ở các DN để DN chủ động hoạt động nghiên cứu và triển khai nghiên cứu ứng dụng tiếp nhận và làm chủ cơng nghệ mới, đặc biệt cơng nghệ cao trong sản xuất. Tạo điều kiện thuận lợi cho thị trường khoa học – cơng nghệ hình thành và phát triển. Tăng cường vốn đầu tư, phương tiện làm việc,... để thu hút đơng đảo đội ngũ cán bộ khoa học – cơng nghệ. Chú trọng đào tạo nâng cao những bộ quản lý và nghiên cứu khoa học – cơng nghệ cĩ hiểu biết sâu sắc về chuyên mơn, giỏi ngoại ngữ và cĩ khả năng tiếp cận với khoa học – cơng nghệ hiện đại và cơng nghệ cao.
Cần đổi mới hơn nữa chính sách về khoa học cơng nghệ và đào tạo, tăng vốn cho hoạt động cơng nghệ.
KẾT LUẬN
TP Cần Thơ cĩ ưu thế về vị trí địa lí, thiên nhiên ưu đãi. TP cĩ một vùng ngoại vi và phụ cận rộng lớn. Cần Thơ là TP cơng nghiệp cịn rất trẻ, cĩ nguồn lao động trẻ với giá rẻ, hệ thống CSHT, CSVCKT đang được đầu tư nâng cấp, mở rộng và hồn thiện dần,... Đồng thời với chức năng là một đơ thị cơng nghiệp, thương mại - dịch vụ, du lịch, trung tâm giáo dục đào tạo, khoa học - cơng nghệ, trung tâm y tế và văn hĩa của vùng ĐBSCL và cả nước, là một cực phát triển đĩng vai trị động lực thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của tồn vùng ĐBSCL,... Cần Thơ đã được Đảng và Nhà Nước chú trọng đầu tư vốn, nhân lực, kỹ thuật,... để làm địn bẩy thúc đẩy sự phát triển của vùng.
Trước những lợi thế đĩ, Cần Thơ đã tập trung phát triển kinh tế và đặc biệt là ngành cơng nghiệp đã cĩ những bước phát triển: trong cơ cấu kinh tế, cơng nghiệp giữ vai trị chủ đạo của nền kinh tế và được coi là nền tảng cho quá trình cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa của TP. GTSX cơng nghiệp đang đứng đầu ĐBSCL và đứng thứ 12 trong cả nước, với nhịp độ tăng trưởng bình quân 19%/năm và đĩng gĩp gần 32%/năm GDP của TP. Một số ngành cơng nghiệp quan trọng của TP như: chế biến lương thực, thực phẩm và đồ uống, sản xuất phân bĩn hố chất, cơ khí, may mặc và vật liệu xây dựng,..
Theo phương diện tổ chức khơng gian lãnh thổ cơng nghiệp, TP cĩ trên 500 ĐCN và tập trung nhiều nhất ở 2 quận Bình Thủy và Ơ Mơn. Các ĐCN phân bố dọc theo tuyến quốc lộ (đặc biệt là quốc lộ 91) và dọc theo sơng Hậu nên rất thuận tiện cho giao thơng vận tải. Tuy nhiên vấn đề ơ nhiễm mơi trường sơng, khơng khí và cơng tác tránh lũ trong mùa nước nổi là một khĩ khăn lớn.
TP Cần Thơ đã qui hoạch 8 CCN bao gồm: Cái Sơn – Hàng Bàng (38,2 ha), Ơ Mơn (30 ha), Cái Răng (40 ha), Bình Thủy (66 ha), Vĩnh Thạnh (10 ha), Cờ Đỏ (10 ha) và Phong Điền (10 ha) và Thới Lai. Trong đĩ TP đã qui hoạch chi tiết 4 CCN. Các CCN này đĩng vai trị vệ tinh cho KCN trong phát triển và đồng thời tiếp nhận dự án sản xuất di dời từ các khu dân cư và khu đơ thị.
Hiện nay, theo qui hoạch Cần Thơ cĩ 10 KCN, trong đĩ KCN Trà Nĩc 1 và 2 đã lấp đầy, KCN Hưng Phú 1 và 2 với diện tích khoảng 480 ha nhưng mới giải phĩng mặt bằng được 30%, KCN Thốt Nốt 1 với diện tích 150 ha đã triển khai 110 ha và cịn 40 ha đang giải
phĩng mặt bằng, các KCN cịn lại trong quá trình triển khai xây dựng hạ tầng và giải phĩng mặt bằng.
Thực trạng phát triển cơng nghiệp ở TP Cần Thơ chưa tương xứng với tiềm năng và với vai trị, vị trí của TP trong vùng ĐBSCL và cả nước. Do đĩ TCLTCN TP Cần Thơ cần phải vạch ra định hướng cụ thể và đúng đắn để thúc đẩy cơng nghiệp phát triển:
- Thứ nhất: Chọn vị trí xây dựng các hình thức TCLTCN hợp lí.
- Thứ hai: Qui hoạch mới các KCN gắn liền với các vị trí cĩ giao thơng thuận lợi (cập quốc lộ, ven sơng,...) nhưng phải xử lí triệt để chất thải trước khi đưa ra mơi trường.
- Thứ ba: Ðẩy mạnh cơng tác kêu gọi, thu hút các nhà đầu tư nhanh chĩng lấp đầy diện tích cịn lại của các CCN và KCN đã xây dựng hạ tầng cơ sở, phấn đấu đến năm 2020 tổng số diện tích đất cho thuê đạt 80% tổng diện tích đất tự nhiên đã quy hoạch.
- Thứ tư: Tổ chức khơng gian lãnh thổ cơng nghiệp phải chú ý đến việc phát triển các dịch vụ ngồi hàng rào CCN và KCN.
- Thứ năm: Tổ chức khơng gian lãnh thổ cơng nghiệp theo hướng đa dạng hố về quy mơ và hình thức tổ chức; Tận dụng mọi nguồn lực trí tuệ và tài nguyên gắn với hợp tác quốc tế.
- Thứ sáu: Phát triển đồng bộ mạng lưới các ĐCN, CCN, KCN và KCNC.
- Thứ bảy: Phát triển nguồn năng lượng (nhà máy nhiệt điện và nguồn điện quốc gia) và chú trọng phát triển những ngành áp dụng cơng nghệ tiết kiệm năng lượng.
- Thứ tám: Tập trung khai thác mọi nguồn lực cho nhĩm ngành cơng nghiệp cĩ lợi thế cạnh tranh như: chế biến nơng sản, thủy sản, may mặc, giày dép, cơ khí đĩng tàu, chế tạo thiết bị, lắp ráp cơ điện tử và đồ gỗ.
- Thứ chín: Chú trọng phát triển ngành cơng nghệ thơng tin, các ngành cơng nghiệp phụ trợ, kết hợp với đẩy mạnh chương trình phát triển cơng nghiệp phục vụ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nơng nghiệp và nơng thơn.
Để thực hiện cĩ hiệu quả định hướng TCLTCN, TP Cần Thơ cần phải thực hiện nhiều giải pháp khả thi, phải cĩ sự kiên quyết, chung sức của các ban ngành cĩ liên quan cùng với DN và nhà đầu tư mà đặc biệt là sự chung sức và giám sát của tồn dân. Trong đĩ, TP cần phải nâng cao chất lượng quy hoạch, cải cách thủ tục hành chính, phát triển nguồn nhân lực, phát triển và hồn thiện hệ thống CSHT, CSVCKT,...
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đào Ngọc Cảnh (CB), (2007), Địa lý TP Cần Thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội. 2. Cục thống kê Cần Thơ, (2010), Niên giám thống kê Cần Thơ 2009, Cần Thơ. 3. Nguyễn Hữu Danh, (1999), Địa lí trong trường học,NXB Giáo dục, Hà Nội. 4. Vũ Tự Lập, (1978), Địa lý tự nhiên Việt Nam tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội.
5. Đặng Văn Phan, (2009), Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam thời kỳ hội nhập, NXB Trường ĐH Cửu Long, Vĩnh Long.
6. Lê Bá Thảo, (2008), Thiên nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.
7. Lê Thơng (CB), (2003), Địa lý các tỉnh và TP Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.
8. Lê Thơng (CB), (2004), Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB ĐH Sư Phạm TPHCM, TP HCM.
9. Lê Thơng,(1996), Nhập Mơn Địa Lí Nhân Văn, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội.
10. Lê Thơng – Nguyễn Minh Tuệ, (2000), TCLT cơng nghiệp Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.
11. Nguyễn Minh Tuệ, (2005), Địa lí kinh tế xã hội đại cương, NXB ĐH Sư Phạm TPHCM, TP HCM.
12. Viện Chiến lược phát triển - Bộ Kế hoạch và Đầu tư, (1995), Xây dựng các mơ hình KCN tập trung ở Việt Nam trong giai đoạn 1994 - 2010(Đề tài cấp Bộ, Báo cáo tổng hợp), Hà Nội.
13. Tỉnh Ủy, UBND tỉnh Cần Thơ, (2002), Đia chí Cần Thơ, Cần Thơ.
14. Iu. G. Xauskin, (1981), Những vấn đề Địa lí kinh tế hiện nay trên thế giới, NXB Giáo dục, Hà Nội.
15. canthoepiza.gov.vn - Ban quản lí các KCX và cơng nghiệp Cần Thơ. 16. cantho.gov.vn – cổng thơng tin điện tử TP Cần Thơ.
17. chinhphu.vn – cổng thơng tin Chính phủ Việt Nam.
18. soct.cantho.gov.vn - cổng thơng tin Sở Cơng Thương TP Cần Thơ.
19. sotnmt.cantho.gov.vn - cổng thơng tin Sở Tài nguyên Mơi trường TP Cần Thơ.
20. solđtbxa.cantho.gov.vn - cổng thơng tin Sở Lao động – Thương binh – Xã hội TP Cần Thơ.
PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1
DỰ ÁN XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG KHU CƠNG NGHIỆP THỐT NỐT
Tên dự án Xây dựng CSHT KCN Thốt Nốt
Mục tiêu dự án Xây dựng hồn chỉnh CSHT KCN Thốt Nốt giai đoạn II Hình thức đầu tư Đầu tư trong nước hoặc nước ngồi.
Quy mơ dự án Tổng diện tích đất: 400 ha Tổng vốn đầu tư
dự kiến (USD)
164 triệu USD Thời hạn dự án
(năm) 50 năm
Căn cứ xây dựng dự án
- Đã được Thủ tướng Chính phủ bổ sung vào quy hoạch phát triển các KCN Việt Nam.
- Thành lập KCN tập trung để kêu gọi các nhà đầu tư trong và ngồi nước đầu tư vào KCN, nhằm giải quyết cơng ăn việc làm cho người lao động, nộp ngân sách Nhà nước và xử lý mơi trường tập trung.
- Lợi thế của KCN này là cĩ nguồn nguyên liệu về nơng, thủy hải sản, nguồn lao động rẽ và dồi dào đã được quy hoạch trên nền tảng cĩ sẳn của TTCN - Tiểu thủ cơng nghiệp Thốt Nốt. Địa điểm xây
dựng dự án
- Tiếp giáp với Quốc lộ 91 đi An Giang và Campuchia và Quốc lộ 80 đi Kiên Giang.
- Cạnh KCN này đã cĩ KCN Thốt Nốt (giai đoạn 1) 150 ha, cách sân bay Trà Nĩc khoảng 42 km, cách Cảng Cần Thơ khoảng 43km và Trung tâm TP Cần Thơ khoảng 50km, đang lập Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2000.
Hạ tầng tại địa điểm
- Đất đai:
+ Loại đất: Đất thổ cư, nơng nghiệp, nuơi trồng thủy sản và nước ngọt quanh năm.
+ Hiện trạng: Chưa giải phĩng mặt bằng. Sẽ hỗ trợ nhà đầu tư về thủ tục đền bù giải phĩng mặt bằng.
+ Đặc điểm: Phương tiện giao thơng thuận lợi cho cả đường thủy lẫn đường bộ
- KCN cách Trung tâm Nhiệt điện Ơ Mơn khoảng 25 km, thuận lợi cho việc cung cấp điện.
- Hệ thống xử lý nước thải: chưa cĩ nhà máy xử lý nước thải. Thị trường tiêu Cung cấp địa điểm, hạ tầng cho nhà đầu tư trong và ngồi
thụ sản phẩm/dịch
vụ nước cĩ nhu cầu đầu tư kinh doanh. Khả năng cung
ứng lao động cho dự án
- TP Cần Thơ cĩ hệ thống các trường ĐH, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và các trường dạy nghề.
- Hằng năm đào tạo trên 26.000 cán bộ khoa học kỹ thuật và lao động chuyên nghiệp phục vụ cho TP Cần Thơ và các tỉnh ĐBSCL.
- Nguồn lao động rất dồi dào đến từ các tỉnh lân cận, TPHCM và tại TP Cần Thơ
Hiệu quả xã hội của dự án
- Tạo ra cơng ăn việc làm cho địa phương và các vùng lân cận, đĩng gĩp cho ngân sách Nhà nước.
- Thúc đẩy các ngành nghề khác cĩ liên quan phát triển theo, du nhập các thiết bị máy mĩc hiện đại và học tập trình độ quản lý khoa học của các nước tiên tiến trên thế giới.
- Tập trung xử lý mơi trường nước thải và tiếng ồn ảnh hưởng đến các khu dân cư.
Điều kiện hoặc ưu đãi đầu tư
- Dự án thuộc danh mục đầu tư cĩ điều kiện.
- Dự án thuộc danh mục lĩnh vực đặc biệt ưu đãi đầu tư và thực hiện ưu đãi theo quy định hiện hành.
Thủ tục cấp giấy chứng nhận đầu tư
Dự án thuộc loại - Đăng ký cấp Giấy chứng nhận đầu tư. - Thẩm tra cấp Giấy chứng nhận đầu tư.
Yêu cầu về bảo vệ mơi trường
Lập Báo cáo đánh giá tác động mơi trường
Cơ quan tiếp nhận hồ sơ
Ban quản lý các KCX và cơng nghiệp Cần Thơ
Thời hạn cấp phép 20 ngày làm việc (kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ)
Cơ quan cấp phép Ban quản lý các KCX và cơng nghiệp Cần Thơ
Các thủ tục về hành chính khác thực hiện theo quy trình "Một cửa"
- Thực hiện tại Ban quản lý các KCX và cơng nghiệp Cần Thơ. - Địa chỉ: Số 105 Trần Hưng Đạo - Quận Ninh Kiều - TP Cần Thơ.
- Điện thoại: 0710-3830238 - Fax: 0710-3830773 - Email: banqlkcncx@cantho.gov.vn
Cơ quan hỗ trợ nhà đầu tư
- Ban quản lý các KCX và cơng nghiệp Cần Thơ.
- Địa chỉ: Số 105 Trần Hưng Đạo - Quận Ninh Kiều - TP Cần Thơ.
- Điện thoại: 0710-3830238 - Fax: 0710-3830773 - Email: banqlkcncx@cantho.gov.vn
PHỤ LỤC 2
DỰ ÁN XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG KHU CƠNG NGHIỆP Ơ MƠN
Tên dự án Xây dựng CSHT KCN Ơ Mơn
Mục tiêu dự án Xây dựng hồn chỉnh CSHT KCN Ơ Mơn. Hình thức đầu tư Đầu tư trong nước hoặc nước ngồi. Quy mơ dự án: Tổng diện tích đất : 317 ha
Tổng vốn đầu tư dự kiến (USD)
130 triệu USD Thời hạn dự án
(năm) 50 năm
Căn cứ xây dựng dự án
- Thành lập KCN tập trung để kêu gọi các nhà đầu tư trong và