4. Giới hạn đề tà
1.2.2. Giáo dục RN Mở Việt Nam
Việt Nam đã nổ lực để phục hồi RNM, các hoạt động trồng rừng bắt đầu vào năm 1975, sau khi thống nhất đất nước và được mở rộng vào đầu năm 1990, đã phục hồi được gần 53.000ha RNM. Nhiều tổ chức phi Chính Phủ bên ngồi như Tổ chức Hành động phục hồi rừng ngập mặn ACTMANG (Action mangrove), Hội chữ thập đỏ Đan Mạch… đã hỗ trợ các dự án phục hồi chức năng RNM, với tổng số 14.000ha RNM được trồng ở các tỉnh khác nhau. Sự thành cơng của những nổ lực phục hồi
RNM ở Việt Nam chủ yếu là do sự hợp tác chặt chẽ giữa cơ quan tài trợ với chính quyền địa phương, Chính Phủ và nhân dân [7, tr 250-251].
Ở các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên trên cả nước đã xây dựng bộ mẫu sinh vật RNN để phục vụ cho khách tham quan; đồng thời tổ chức hội thi tìm hiểu RNM cho học sinh…
1.2.2.1.Giáo dục RNM ở các tỉnh Bắc Bộ
Nhằm mục đích tuyên truyền cho các em học sinh những hiểu biết về tác dụng của RNM đối với con người và thế giới tự nhiên; Giúp các em từ nhận thức chuyển thành ý thức bảo vệ rừng để phịng tránh nguyên nhân gây ra thảm họa do một phần tác động của con người. Nhiều năm qua các chương trình tổ chức tập huấn giáo dục cho học sinh trong nước đã diễn ra nhiều địa phương, mang lại nhiều giá trị giáo dục xác thực.
Nhiều đề tài nghiên cứu về hệ sinh thái rừng ngập mặn ở nước ta do Trung tâm nghiên cứu hệ sinh thái rừng ngập mặn (MERD) thuộc trường Đại học Sư phạm Hà Nội nghiên cứu về lý thuyết và thực tiễn nhằm phục hồi hệ sinh thái rừng ngập mặn và sử dụng bền vững đất ngập nước ven biển. MERD đã biên soạn nhiều tài liệu cũng như tổ chức các hoạt động tuyên truyền giáo dục về bảo tồn và sử dụng bền vững tài nguyên đất ngập nước chủ yếu ở các tỉnh ven biển phía Bắc như Thái Bình, Nam Định. MERC đã xây dựng Trạm nghiên cứu Hệ sinh thái Rừng ngập mặn tại huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định là nơi tập huấn cho các cán bộ quản lý, cộng đồng ven biển về vai trị của rừng ngập mặn, tổ chức tham quan học tập cho học sinh vùng ven biển.
Trung tâm nghiên cứu hệ sinh thái rừng ngập mặn (MERD) do GS. TSKH. Phan Nguyên Hồng chủ trì đã tiến hành:
+ Biên soạn sách “Rừng ngập mặn của chúng ta” là tài liệu giáo dục về RNM cho học sinh các trường trung học cơ sở ở vùng ven biển. Sách gồm 16 bài lý thuyết và thực hành, giới thiệu một cách tổng quát về sự phân bố, điều kiện sống, sự thích nghi của cây ngập mặn, vai trị to lớn của cây ngập mặn trong nền kinh tế ven biển và mơi trường, tác hại của việc sử dụng khơng hợp lý đất RNM đến tài nguyên (Phan Nguyên Hồng và cộng sự, 1995).
+ Đề tài về “Nâng cao nhận thức về mơi trường ven biển và rừng ngập mặn cho học sinh trung học cơ sở vùng ven biển”, tổ chức tập huấn cho học sinh trường THCS
Bạch Long, THCS Giao Lâm (Giao Thuỷ, Nam Định), Trường THCS Thụy Trường và Thái Đơ (Thái Thụy - Thái Bình) (2002)
+ “Nghiên cứu một số phương pháp tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ rừng ngập mặn cho cộng đồng dân cư ven biển” (2002).
+ “Xây dựng Câu lạc bộ học sinh với mơi trường nhằm nâng cao nhận thức bảo vệ rừng ngập mặn và mơi trường cho học sinh trường THCS Nam Hưng, Tiền Hải, Thái Bình” (2002-2003).
+ “Nghiên cứu khả năng áp dụng một số phương pháp giáo dục bảo vệ rừng ngập mặn cho học sinh THCS vùng ven biển hai tỉnh Thái Bình và Nam Định (2004-2005).
+ “Tập huấn nâng cao nhận thức cho giáo viên vùng ven biển cĩ rừng ngập mặn" (2005).
+ Tháng 7-8 năm 2001, Ban nghiên cứu hệ sinh thái RNM (MERD) (Phan Nguyên Hồng, Lê Xuân tấn, Lê Kim Thoa, Phan Thị Minh Nguyệt, Trần Minh Phượng, Nguyễn Thị Kim Cúc, Phan Hồng Anh, Quản Thị Quỳnh Giao, Nguyễn Thị Kiều Oanh, Nguyễn Hữu Thọ) đã tổ chức thành cơng chương trình tuyên truyền lưu động “Vì màu xanh RNM” tại 3 địa điểm: xã Giao Lạc (Nam Định), xã Thụy Trường (Thái Bình), xã Nam Phú (Thái Bình). Chương trình đã thu hút khá đơng đảo khán giả xã Giao Lạc, Thụy Trường, Nam Phú và các xã lân cận tham gia. Các kiến thức phổ thơng về cách nhận biết cây RNM, giá trị tài nguyên mơi trường, tác hại việc phá rừng, ý thức bảo vệ đã được nâng lên thể hiện rõ trong phần trả lời câu hỏi và các bản thu hoạch [4, tr.295-299].
+ Tháng 5/2001, Nguyễn Thị Kiều Oanh, Phan Nguyên Hồng đã tổ chức chương trình: “Hiệu quả cho việc tổ chức học sinh giỏi, học sinh nghèo vượt khĩ tham quan học tập tại Trạm Nghiên cứu Hệ sinh thái RNM xã Giao Lạc, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định”. Chương trình đã diễn ra thành cơng và cĩ kết quả nhất định trong việc bồi dưỡng kiến thức về RNM và mơi trường ven biển cho các em học sinh ngoan, giỏi, học sinh nghèo vượt khĩ và học sinh năng khiếu trong việc tạo ra một hoạt động ngoại khĩa lí thú làm phần thưởng cho các em [4, tr.303-313].
+ Tháng 5/2003, Nguyễn Hữu Thọ, Phan Nguyên Hồng, Trần Minh Phượng đã
tiến hành đề tài: “Nghiên cứu một số phương thức tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo vệ RNM cho cộng đồng dân cư ven biển”. Quá trình tiến hành tuyên truyền tiến hành ở xã Thụy Hải (Thái Bình), xã Nghĩa Phúc (Nam Định) đã tạo điều kiện cho
người dân cĩ cơ hội tham gia vào các đợt sinh hoạt văn nghệ quần chúng, nâng cao nhận thức về RNM. Cĩ 3 phương thức tuyên truyền được đưa ra, phương thức 1: Sáng tác “RNM, hơm qua, hơm nay và ngày mai”, phương thức 2: Cuộc thi “Tìm hiểu
RNM”, phương thức 3: Triễn lãm “Vì màu xanh RNM”. Phương thức 2 là phương
thức tuyên truyền hiệu quả nhất, thích hợp nhất để tuyên truyền nâng cao ý thức về RNM cho cộng đồng dân cư ven biển trong giai đoạn này [4, tr.315-322].
+ Tháng 12/2003, Trần Minh Phượng, Phan Thị Minh Nguyệt đã tiến hành đề
tài: “Đánh giá hiệu quả tuyên truyền thơng qua việc xây dựng Câu lạc bộ RNM trong các trường trung học cơ sở ven biển”. Mơ hình “Câu lạc bộ RNM” được triển khai tại 4 trường THCS Giao An, Nam Điền, Thụy Trường vả Nam Phú của hai tỉnh Thái Bình và Nam Định là mơ hình hồn tồn mới và đạt hiệu quả về mặt tổ chức, tuyên truyền và đào tạo tuyên truyền viên. Sau một năm đi vào hoạt động, “Câu lạc bộ RNM” đã để lại nhiều nề nếp trong giáo viên, học sinh và các bậc phụ huynh [4, tr.323-332] .
Ở các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, Ban Quản lý rừng thành lập Đội tuyên truyền, giáo dục về RNM; đã tổ chức cho học sinh tham quan, tìm hiểu về RNM .
+ Ngày 29/10/2009 tại Nhà văn hĩa huyện Yên Hưng, Phịng Giáo dục và Đào
tạo cùng Hội Chữ thập đỏ huyện Yên Hưng đã tổ chức Hội thi “Hiểu biết về RNM, phịng ngừa và ứng phĩ thảm họa Yên Hưng năm 2009”. Hội thi được tổ chức từ cấp trường: Trường TH Phong Hải, TH Phong Cốc, TH Yên Giang, TH Hiệp Hịa, TH Hà An và TH Ngơ Quyền. Hội thi đã gửi thơng điệp đến các thầy cơ giáo, các em học sinh cùng các bậc phụ huynh nĩi riêng và người dân trên địa bàn huyện Yên Hưng nĩi chung hãy bảo vệ, chăm sĩc và giữ gìn hệ thống RNM [30].
+ Ngày 30/09/2009 Trường Tiểu học Thuỷ An, huyện Đơng Triều, Quảng Ninh
đã tổ chức cuộc thi: "Hiểu biết về RNM và phịng ngừa, ứng phĩthảm hoạ" giáo dục cho các em học sinh hiểu tác dụng của RNM và các kĩ năng phịng chống thảm họa do thiên tai gây ra đối với cuộc sống của con người. Cuộc thi diễn ra trong khơng khí sơi nổi, vui tươi cùng với sự cổ vũ nhiệt tình của thầy cơ giáo và các em học sinh tồn trường. Qua cuộc thi đã giúp các em học sinh hiểu biết thêm kiến thức về RNM, cách phịng ngừa, ứng phĩ thảm hoạ, gĩp phần hình thành kĩ năng sống và cách xử lí một số tình huống trong cuộc sống của học sinh [31].
+ Ngày 31/10/2009, học sinh trường TH. Trần Quốc Toản Thành phố Hạ Long tham gia hội thi “RNM”. Các em tham gia hội thi trải qua các màn chào hỏi, kiến thức, tiểu phẩm và hùng biện. Cùng với 3 đội chơi đến từ 3 cụm là trường TH. Trần Hưng Đạo, TH. Hà Lầm, TH. Hạ Long, các em đã đem đến Hội thi những hiểu biết sâu sắc của mình về “RNM”, điều đĩ được thể hiện một cách hết sức tự nhiên, trong sáng nhưng mang ý nghĩa giáo dục tuyên truyền sâu rộng. Đây là sân chơi mới mẻ và bổ ích cho các em, giúp các em nâng cao nhận thức của mình về RNM, nhất là với địa phương là vùng ven biển và tầm quan trọng của “RNM” với cảnh quan thiên nhiên và bảo vệ đê điều và hệ sinh thái biển [31].
1.2.2.2. Tình hình giáo dục RNM và các hoạt động tuyên truyền ở các tỉnh Nam Bộ
Ngày 14/12/2006, tại Hà Nội, đại diện Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức (GTZ – the Deutsche Gesellschaft fur Technische Zusammenarbeit) và Ủy ban Nhân dân tỉnh Sĩc Trăng đã ký thỏa thuận thực hiện dự án khơng hồn lại "Quản lý tài nguyên thiên nhiên ở tỉnh Sĩc Trăng, Việt Nam". Đây là dự án do Chính phủ Đức hỗ trợ trị giá 2 triệu Euro. Dự án này đã được Thủ tướng chính phủ đã phê duyệt ngày 16/10/2006 và ủy quyền cho Ủy ban Nhân dân tỉnh Sĩc Trăng ký thỏa thuận với đại diện của chính phủ Đức là Tổ chức Hỗ trợ kỹ thuật GTZ. Phía Đức sẽ hỗ trợ cho dự án một khoản kinh phí là 2 triệu Euro khơng hồn lại và phía Chính phủ Việt Nam đầu tư thêm 10% để thực hiện dự án. Mục tiêu tổng thể của dự án là bảo vệ và sử dụng đất ngập nước ven biển của tỉnh Sĩc Trăng, giúp cho các nhĩm dân cư nghèo tham gia nhiều hơn vào quá trình khai thác, sử dụng vùng ven biển một cách bền vững về mặt kinh tế cũng như sinh thái. Các nội dung cụ thể của dự án là hợp đồng với các hộ gia đình nghèo khơng cĩ đất sản xuất để họ tham gia bảo vệ thiên nhiên, đồng thời, tạo thêm cơng ăn việc làm cho các hộ này. Dự án sẽ ngăn ngừa các hộ nuơi trồng thủy sản lấn vào khu vực phịng hộ và ranh giới khu vực phịng hộ bờ biển, khơng khai thác bừa bãi trong khu vực phịng hộ lâm sản...Dự án sẽ được thực hiện trong 5 năm kể từ tháng 12/2006 và kết thúc vào tháng 11/2011. Cơ quan thực hiện dự án là Chi Cục Kiểm lâm Tỉnh Sĩc trăng và các huyện ven biển Cù Lao Dung, Long Phú, và Vĩnh Châu. Ngồi ra, dự án cịn hỗ trợ tỉnh Sĩc Trăng phát triển kỹ thuật quản lý hành chính trong việc quản lý và sử dụng tài nguyên thiên nhiên. Đồng thời, hỗ trợ các chương trình đào tạo, thơng
tin và tuyên truyền để nâng cao ý thức của người dân trong việc khai thác và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên [19].
Ngày 08/12/2010, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Sĩc Trăng vừa phối hợp với Ban Quản lý dự án quản lý nguồn tài nguyên tỉnh Sĩc Trăng tổ chức lớp tập huấn về “Biến đổi khí hậu và tầm quan trọng của RNM” cho gần 140 giáo viên, ở các trường THCS và THPT cho 2 huyện nằm trong vùng dự án là huyện Trần Đề và Cù Lao Dung. Đây là dự án của Chính phủ Đức đã hợp tác với Sở Tài nguyên & Mơi trường thực hiện từ năm 2007 đến nay. Lớp tập huấn đã giúp cho các giáo viên hiểu sâu về mơi trường, về biến đổi khí hậu, và tầm quan trọng của RNM để bổ sung nguồn kiến thức phục vụ giảng dạy cho học sinh. Qua đĩ, giúp cho các em nhận thức được mơi trường cĩ tầm quan trọng quyết định đến đời sống của nhân loại, cĩ ý thức bảo vệ mơi trường trong tình hình hiện nay cũng như trong tương lai.
Nhân sự kiện Năm Quốc tế về Đa dạng sinh học 2010, với sự tài trợ của Tổ chức hợp tác kỹ thuật Cơng hịa liên bang Đức (GTZ) Dự án Quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên tại tỉnh Sĩc Trăng (Dự án GTZ-CZM Sĩc Trăng) đã phát động cuộc thi vẽ tranh về chủ đề “Đa dạng sinh học” năm 2010. Từ tháng 5/2010 đến cuối tháng 9/2010 Ban tổ chức cuộc thi đã tiếp nhận 2.851 bức tranh của các em học sinh ở tất cả các trường trung học cơ sở và trung học phổ thơng trong tỉnh. Đây là năm thứ ba, Dự án Quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên tại tỉnh Sĩc Trăng tổ chức các cuộc thi vẽ tranh trong thanh thiếu niên, học sinh với các chủ đề khác nhau nhằm truyền thơng nâng cao nhận thức trong học sinh và cộng đồng về những tác động của biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến tính đa dạng sinh học, nguồn lợi tài nguyên và mơi trường sống [36].
Ngày 5 tháng 10 năm 2008, Ban Quản lý Rừng phịng hộ Cần Giờ đã phối hợp với Phịng Giáo dục tổ chức hội thi tìm hiểu RNM Cần Giờ cho các em học sinh Tiểu học trong địa bàn huyện. Hội thi cĩ 13/15 Trường Tiểu học với 131 thầy cơ, học sinh tham gia cùng nhau thi đua 3 nội dung chính: Phần tự giới thiệu về các hoạt động bảo vệ mơi trường của các trường; phần thi hùng biện và phần tiểu phẩm tự biên cĩ nội dung cũng như đưa ra những giải pháp nhằm bảo vệ và phát triển RNM Cần Giờ nĩi riêng và bảo vệ mơi trường nĩi chung. Qua Hội thi bước đầu đã đem hiệu quả trong việc thực hiên cơng tác giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
RNM Cần Giờ nĩi riêng và mơi trường nĩi chung cho học sinh tiểu học trên địa bàn huyện [32].
Dự án nâng cao nhận thức bảo vệ RNM, bảo vệ mơi trường trong cộng đồng dân cư được triển khai, thực hiện rất thành cơng tại xã Tam Thơn Hiệp và các xã cịn lại của Dự án quản lí RNM Cần Giờ. Với hình thức lồng ghép tuyên truyền vào các buổi họp ấp, họp tổ ở mỗi xã. Qua đĩ người dân thấy được vai trị, lợi ích, giá trị mà RNM mang lại, từ đĩ kêu gọi mọi người chung tay bảo vệ RNM, bảo vệ mơi trường bằng những hành động thiết thực.
Hội thi “Sắc xanh RNM” nằm trong khuơn khổ Hội thi “Tìm hiểu RNM Cần Giờ lần 2 năm 2010”, Hội thi dành cho đối tượng học sinh tiểu học và THCS trên địa bàn huyện Cần Giờ và các vùng lân cận. Hình thức tham gia dự thi là sáng tác thơ, viết văn về RNM. Thời gian phát động cuộc thi từ ngày 29/09 đến 20/10/2010 (tính theo dấu Bưu điện). Sau khi phát động Ban tổ chức đã nhận được 392 bài gồm 156 bài sáng tác thơ, 236 bài viết văn. Qua hội thi giúp các em tìm hiểu và cảm nhận vẻ đẹp của RNM, từ đĩ nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường và tài nguyên thiên nhiên RNM [33].
Ngày 23, 24/10/2010, Ban quản lí RNM Cần Giờ tổ chức hội thi ‘Tìm hiểu RNM Cần Giờ lần 2”. Hội thi thu hút 21 trường tiểu học và trung học cơ sở trên địa bàn huyện và 2 trường huyện Nhà Bè, ngồi ra cịn được sự quan tâm ủng hộ của các ban ngành trong và ngồi huyện như Trung tâm Văn hĩa, Phịng Giáo Dục, huyện Đồn, Hội Phụ Nữ, chi cục Kiểm lâm thành phố, báo đài HTV7, báo Khăn Quàng Đỏ,..Với nhiều hình thức tổ chức hội thi đã tạo ra một đợt sĩng mạnh mẽ tìm hiểu RNM, về mơi trường cho nhiều đối tượng, đặc biệt sinh viên học sinh. Tuy hội thi vừa trịn 2 tuổi nhưng những điều mà nĩ tạo nên mang ý nghĩa to lớn, hội thi khơng chỉ mang lại một sân chơi lành mạnh mang tính sáng tạo cho các em học sinh mà cịn ươm lên những chồi mầm mạnh, khỏe trong lịng thế hệ trẻ, những người chủ tương lai đất