Kết quả cuộc thi vẽ tranh và sáng tác thơ văn về RNM

Một phần của tài liệu giáo dục nâng cao nhận thức về rừng ngập mặn cho học sinh ở một số tỉnh ven biển nam bộ (Trang 89 - 97)

4. Giới hạn đề tà

3.6. Kết quả cuộc thi vẽ tranh và sáng tác thơ văn về RNM

Cuộc thi vẽ tranh và sáng tác thơ văn về RNM trên đối tượng là học sinh THCS, kết quả thu được như sau:

Bảng 3.43. Số lượng học sinh các trường tham gia cuộc thi vẽ tranh và sáng

tác thơ văn về RNM

Hình thức thi Thuận Hịa An Thạnh Nam Giao Thạnh

Tranh vẽ 28 39 89

Thơ, văn 24 4 4

Trường Giao Thạnh cĩ số học sinh tham gia vẽ tranh về RNM cao nhất (89/90 học sinh tập huấn).

- Thi vẽ tranh:

+ Giải nhất: em Quách Thị Kim Thúy, lớp 6A, trường THCS Thuận Hịa 2 + Giải nhì: em Thạch Thị Ngọc, lớp 8A, trường THCS An Thạnh Nam + Giải ba: em Nguyễn Phi Loan, lớp 71, trường THCS Giao Thạnh

+ Giải khuyến khích: em Nguyễn Văn Sự, lớp 82, trường THCS Giao Thạnh + Giải khuyến khích: em Thạch Quế Mai, lớp 6A, trường THCS Thuận Hịa 2 + Giải khuyến khích: em Dương Thị Bé Hạ, lớp 7A2, trường THCS An Thạnh Nam + Giải khuyến khích: em Phan Hồng Hạnh, lớp 71, trường THCS Giao Thạnh

+ Giải khuyến khích: em Đặng Thị Yến Ngọc, lớp 71, trường THCS Giao Thạnh

- Thi sáng tác thơ văn:

+ Giải nhất: em Dương Thị Nhật Linh, lớp 81, trường THCS Giao Thạnh + Giải nhì: em Lâm Thị Kiều Thu , lớp 8a, trường THCS An Thạnh Nam + Giải ba: em Nguyễn Thị Phúc, lớp 71, trường THCS Giao Thạnh

KẾTLUẬNKIẾNNGHỊ Kết luận

1.Chương trình đã tập huấn về RNM cho học sinh của 3 trường THCS và 3 trường THPT thuộc tỉnh Bạc Liêu, Sĩc Trăng và Bến Tre.

2.Kết quả tập huấn mang lại hiệu quả nâng cao nhận thức cho học sinh về đa dạng sinh học RNM, vai trị to lớn của RNM về kinh tế và sinh thái mơi trường. Học sinh hiểu rõ hơn những nguyên nhân suy giảm diện tích và chất lượng RNM ở nước ta nĩi chung và RNM ở địa phương nĩi riêng từ đĩ cĩ ý thức khơi phục và bảo vệ RNM.

3. Tình hình giáo dục RNM ở địa phương cịn thấp, chính quyền địa phương, ba mẹ khơng cung cấp cho các em nhiều kiến thức về RNM. Trong trường học, thầy cơ giảng dạy lồng ghép giáo dục RNM cịn rất ít, khơng thường xuyên và trường học cũng rất ít tổ chức các buổi sinh hoạt hay tập huấn về RNM cho học sinh.

Kiến nghị

1.Do thời gian và kinh phí cĩ hạn nên đề tài chỉ tiến hành ở 3 tỉnh ven biển Nam Bộ là Bạc Liêu, Sĩc Trăng, Bến Tre, Đề tài cĩ thể tiếp tục triển khai nghiên cứu ở các tỉnh ven biển Nam Bộ khác như: Cà Mau, Kiên Giang, Vĩnh Long,… 2.Việc giáo dục về vai trị của RNM cho học sinh cần tiến hành lâu dài và bằng

nhiều cách thức khác nhau. Nên bổ sung các hình thức giáo dục về RNM cho học sinh như: hái hoa trả lời câu hỏi, tâm ý tương thơng, xé giấy dán tranh hay thi hùng biện về RNM, các buổi dã ngoại tham quan RNM.

3. Đối với trường học: cần lồng ghép giáo dục mơi trường nĩi chung, RNM nĩi riêng trong các tiết dạy của các mơn học cĩ liên quan như: Sinh học, Địa lí, … Cĩ thể tổ chức tập huấn cho giáo viên giảng dạy các mơn học cĩ liên quan về RNM để giáo viên hiểu rõ hơn về nội dung và cách thức giáo dục RNM cho học sinh.

4. Cần đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục về RNM cho cộng đồng dân cư. Chính quyền địa phương cần tổ chức, tuyên truyền cho tất cả người dân biết được vai trị to lớn RNM ven biển để người dân cĩ ý thức và hành động đúng đắn về việc “bảo vệ RNM chính là bảo vệ cuộc sống của chúng ta”.

TÀILIỆUTHAMKHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Ngơ An (2004), Gĩp phần nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất rừng ngập mặn tỉnh Bến Tre theo mục tiêu phát triển bền vững, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, tr.53-73.

2. Nguyễn Dược (1986), Giáo dục bảo vệ mơi trường trong nhà trường phổ thơng, Nxb giáo dục, tr.3-26.

3. Phan Nguyên Hồng, Hồng Thị Sản, Nguyễn Hồng Trí Trần Văn Ba (1995),

RNM của chúng ta, Nxb Giáo dục, tr.44-54

4. Phan Nguyên Hồng (2004), Hệ sinh thái RNM vùng ven biển đồng bằng sơng Hồng, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội, tr.277-337.

5. Phan Nguyên Hồng (chủ biên), Trần Văn Ba, Viên Ngọc Nam, Hồng Thị Sản, Vũ

Trung Tạng, Lê Thị Trễ, Nguyễn Hồng Trí, Mai Sỹ Tuấn, Lê Xuân Tuấn (1999),

RNM Việt Nam, Nxb nơng nghiệp, tr.204- 256

6. Phan Nguyên Hồng, Lê Xuân Tuấn, Vũ Thục Hiền (2007), Vai trị của hệ sinh thái RNM và rạn san hơ trong việc giảm nhẹ thiên tai và cải thiện cuộc sống ven biển, Nxb nơng nghiệp Hà Nội, tr.37-87.

7. Phan Nguyên Hồng, Nguyễn Thị Kim Cúc, 2010, “Phục hồi và quản lí hệ sinh thái RNM trong bối cảnh biến đổi khí hậu”, Tuyển tập hội thảo quốc gia, tr.115-278 8. Phan Nguyên Hồng, Nguyễn Hồng Trí (1984), Đánh giá sinh khối và năng suất

sơ cấp rừng Đước ở Cà Mau, Tạp chí lâm nghiệp 7, tr.36-39.

9. Nguyễn Kim Hồng (chủ biên), Lê Huy Bá, Nguyễn Xuân Hậu, Nguyễn Đức Vũ,

Đàm Nguyễn Thùy Dương (2001), Giáo dục mơi trường, NXB Giáo dục, tr. 87-89, tr. 96-99, tr.239-264.

10.Phùng Ngọc Lan, Lê Trần Chấn, Phan Nguyên Hồng, Triệu Văn Hùng, Nguyễn

Nghĩa Thìn (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Bộ nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, tr.24-67.

11.Phạm Văn Ngọt, Viên Ngọc Nam (2006), Tổng quan và cập nhật thơng tin về hệ thực vật RNM Cần Giờ, Hội nghị Khoa học lần thứ 5 – Tĩm tắt nội dung báo cáo khoa học Đại học KHTN – ĐHQG TP.HCM, tr.305-400.

12.Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Ngọc Bình, Ngơ Đình Quế, Vũ Tấn Phương (2005), Tổng

13. Nguyễn Hồng Trí (1999), Sinh Thái Học Rừng Ngập Mặn, Nxb Nơng Nghiệp, tr.272- 310.

14.Vũ Trung Tạng (2009), Sinh thái học các hệ cửa sơng Việt nam, Nxb giáo dục Việt Nam, tr.40-63.

15.Nguyễn Văn Thêm (2002), Sinh thái rừng, Nxb Nơng nghiệp - Chi nhánh Tp. Hồ Chí Minh, tr.80-96.

16.Thái Văn Trừng, 1998, “Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam”, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.tr.99-115

17.Lê Đức Tuấn, Trần Thị Kiều Oanh, Cát Văn Thành, Nguyễn Đình Quý, 2002, Khu dự trữ sinh quyển RNM Cần Giờ, NXB Nơng nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh. 18.Nguyễn Hồng Trí, 1986. Gĩp phần nghiên cứu sinh khối và năng suất quần xã

rừng Đước đơi (Rhizophora apiculata) ở Cà Mau, tỉnh Minh Hải. Luận án PTS, trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

19. Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định (2010), Báo cáo Hội thảo Katoomba XV2, Quản lý vùng ven biển, RNM và hấp thụ carbon.

20.UBND huyện Vĩnh Châu (2002), Quy hoạch Phát triển kinh tế Nơng nghiệp, nơng thơn huyện Vĩnh Châu đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020, tr.1-12, 84.

21. Olivier Joffre (2011), Động thái RNM tỉnh Sĩc Trăng 1889 – 1965, quản lí tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển tỉnh Sĩc Trăng.

22.Tạp chí Nơng nghiệp &Phát triển Nơng thơn số 5/2011, tỉnh Bạc Liêu.

23.Ngơ Đình Quế và cơng tác, 2007 “Đề xuất chính sách nhằm khơi phục và phát triển bền vững hệ sinh thái RNM ven biển Việt Nam”

24.Ban quản lí rừng phịng hộ và đặc dụng Bến Tre(2011), Báo cáo tham luận về tổ chức, quản lí tài nguyên rừng phịng hộ và rừng đặc dụng Bến Tre.

25.Daniel G, Spelchan và Isabelle A, Nicoll (2011), Sổ Tay Hướng Dẫn RNM Cho Giáo Viên THCS & THPT, Quản lý Nguồn Tài nguyên Thiên nhiên Vùng Ven biển tỉnh Sĩc Trăng

Tài liệu tiếng Anh

26.FAO (2007), The World’s mangroves 1980 – 2005, pp 89

27.FAO (1985), Mangrove management in Thailand, Malaysia and Indonesia. FAO Environment Paper, Rome, pp 60

Tomlinson, P.B. (1986), The Botany of mangroves, Cambridge University Press.

Trang Web

29.Ban quản lí rừng ngập mặn Bạc Liêu, Cuộc thi: Chăm sĩc vườn ươm

http://www.baclieu.gov.vn/tinsonganh/Lists/Posts/Post.aspx?

30. Tỉnh Hưng Yên (năm 2009), Hội thi:Hiểu biết về rừng ngập mặn, phịng ngừa và ứng phĩ thảm họa tại huyện Yên Hưng.

http://yenhung.edu.vn/news.asp?level=news&id=1451

31. Tỉnh Quảng Ninh (2009), Hội thi hiểu biết về rừng ngập mặn và phịng ngừa ứng phĩ thảm hoạ.

http://www.baoquangninh.com.vn/.

32.Cần Giờ (2008), Hội thi: tìm hiểu rừng ngập mặn Cần Giờ lần I năm 2008, http://cangiomangrove.org.vn/sk-hoithi2008.asp

33. Cần Giờ (2010), Sắc xanh rừng ngập mặn Cần Giờ. http://cangiomangrove.org.vn/sk-hoithi2008.asp

34. Cần Giờ (2010), Tuyên truyền bảo vệ rừng và bảo vệ mơi trường trong cộng đồng dân cư huyện Cần Giờ.

http://cangiomangrove.org.vn/sk-hoithi2008.asp 35. http://mangroveactionproject.org

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1. Phiếu thăm dị hiểu biết của học sinh về RNM trước tập huấn PHIẾU THĂM DỊ HIỂU BIẾT CỦA HỌC SINH

VỀ RỪNG NGẬP MẶN (Lần 1)

(Ngày……tháng……năm………….)

A. SƠ LƯỢC BẢN THÂN

- Họ tên: ... - Lớp: ... - Trường: ... - Xã (Phường): ... Huyện (Quận): ... - Tỉnh: ...

B. NỘI DUNG

Khoanh trịn câu trả lời đúng nhất

Câu 1.Diện tích rừng ngập mặn (RNM) ở nước ta vào năm 1943 và năm 2006 là:

A. 408.500 ha; 290.000 ha B. 290.000 ha; 252.000 ha

C. 290.000 ha; 209.741 ha D. 408.000 ha; 209.741 ha

Câu 2.Ở Việt Nam, rừng ngập mặn phân bố nhiều nhất ở vùng ven biển:

A. Bắc Bộ B. Bắc Trung Bộ

C. Nam Trung Bộ D. Nam Bộ

Câu 3. Rừng ngập mặn sinh trưởng và phát triển tốt nhất ở mơi trường:

A. Đất bùn sét mềm B. Đất cát

C. Đất rắn chắc D. Rạn san hơ chết

Câu 4.Những lồi thực vật tiên phong cố định bãi bồi của rừng ngập mặn:

A. Đước đơi, Bần chua và Mấm biển B. Bần chua, Dừa nước và Đước đơi C. Dừa nước, Mấm trắng và Mấm biển D. Mấm biển, Mấm trắng và Bần chua

Câu 5.Lồi cây ngập mặn chiếm ưu thế trong rừng ngập mặn ven biển Nam Bộ:

A. Đước đơi B. Mấm biển

C. Bần chua D. Mấm trắng

Câu 6. Hãy kẻ những đường nối hình rễ cây ngập mặn với tên lồi cây ngập mặn cho phù hợp:

Mấm trắng Đước đơi Bần chua Vẹt dù

Câu 7.Lồi Bị sát nào của rừng ngập mặn cĩ tên trong Sách Đỏ Việt Nam (2007)?

C. Cá sấu hoa cà D. Rắn ri

Câu 8. Hai lồi cá sống ở rừng ngập mặn cĩ trong Sách Đỏ Việt Nam(2007):

A. Cá Dứa, cá Thịi lịi B. Cá Chẽm, cá Kèo

C. Cá Hường vện, cá Mang rổ D. Cá Bĩng sao, cá Ngát

Câu 9. Lồi chim nào của rừng ngập mặn cĩ tên trong Sách Đỏ Việt Nam (2007) và Sách Đỏ thế giới (2010)?

A. Già đẩy, Giang sen B. Già đẩy, Diệc xám

C. Giang sen, Cị trắng D. Cị trắng, Diệc xám

Câu 10.Nhĩm thân mềm nào chỉ sống ở vùng bãi bồi ven biển cĩ nhiều cát của vùng rừng ngập mặn

A. Ốc B. Nghêu

C. Sị D. Hàu

Câu 11.Mùn bã hữu cơ là nguồn thức ăn tự nhiên cho sị, nghêu, tơm...ở vùng rừng ngập mặn. Mùn bã hữu cơ này cĩ nguồn gốc từ:

A. Lá cây rừng ngập mặn B. Lá Đước đơi, Bần chua

C. Lá Bần chua, Mấm trắng D. Thủy triều đem vào

Câu 12.Rừng ngập mặn thế giới nĩi chung và Việt Nam nĩi riêng từ năm 1943 đến năm 2006 trong tình trạng:

A. Tăng diện tích B. Giảm diện tích

C. Ổn định (khơng tăng, khơng giảm diện tích) D. Cĩ giai đoạn tăng, cĩ giai đoạn giảm diện tích

Câu 13. Em hãy đánh giá mức độ quan trọng về vai trị rừng ngập mặn bằng cách đánh dấu X vào ơ lựa chọn.

Vai trị của rừng ngập mặn Rất quan trọng Quan trọng Khơng quan trọng Khơng cĩ vai trị

A Cung cấp thức ăn cho các lồi thủy sản

B Là nơi cư trú, nuơi dưỡng các lồi động

vật

C Gĩp phần duy trì năng suất thủy sản

ven bờ

D Là lá phổi xanh điều hịa khí hậu

E Là quả thận xanh lọc các chất thải mơi trường

F Là bức tường xanh hạn chế tác hại của

giĩ bão

G Mở rộng diện tích đất bồi, hạn chế xĩi lở

Câu 14.Em hãy đánh dấu (x) vào ơ lựa chọn thích hợp về các nguyên nhân gây suy giảm diện tích và chất lượng rừng ngập mặn nước ta:

Các nguyên nhân suy giảm diện tích và chất

lượng rừng ngập mặn Đồngý

Khơng đồng ý

Một phần của tài liệu giáo dục nâng cao nhận thức về rừng ngập mặn cho học sinh ở một số tỉnh ven biển nam bộ (Trang 89 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)