4. Giới hạn đề tà
2.3.4. Phương pháp tổ chức tập huấn, giáo dục, nâng cao nhận thức cho học sinh
học sinh về RNM
Tổ chức tập huấn giáo dục cho các học sinh mỗi trường đã được chọn. Các bước tiến hành:
Chuẩn bị nơi trưng bày:
- Các tiêu bản động vật RNM (cua, tơm, cá) - Bộ mẫu khơ thực vật RNM
- Ảnh chụp về động, thực vật RNM - Một số poster về RNM
- Bandrol dài 4m x 0,5m
Vào đầu buổi tập huấn, bandrol được treo trong phịng tập huấn.
Các mẫu vật, tranh ảnh được trưng bày trong lúc giảng viên tập huấn cho học sinh.
Các hoạt động trong buổi tập huấn:
- Giới thiệu mục đích buổi tập huấn - Cho học sinh làm phiếu điều tra
- Học sinh xem phim rừng ngập mặn - Học sinh xem các mẫu, ảnh sinh vật RNM (do TS. Phạm Văn Ngọt cung cấp)
- Giáo dục về rừng ngập mặn theo tài liệu biên soạn.
- Chơi trị chơi về các nội dung vừa thuyết trình cho học sinh tham gia. - Cho học sinh làm lại phiếu điều tra.
Trình tự và thời gian phân bố trong buổi tập huấn như sau:
1/ Ổn định (8h00 – 8h05)
2/ Giới thiệu đồn tập huấn (đại diện trường PTTH) 3/ Mục đích buổi tập huấn
(đại diện Ban giám hiệu hoặc trưởng đồn tập huấn)
4/ Cho học sinh làm phiếu điều tra (8h05 – 8h25)
6/ Học sinh xem phim về RNM (8h25 – 9h00)
(do TS. Phạm Văn Ngọt cung cấp)
7/ Giải lao (học sinh xem các mẫu, ảnh sinh vật RNM, (9h00 – 9h20) phát tài liệu tập huấn (do TS. Phạm Văn Ngọt cung cấp)
và quà cho học sinh) 8/ Bài giảng về rừng ngập mặn (9h20 – 10h00)
9/ Cho học sinh làm lại phiếu điều tra (10h20 – 10h40)
10/ Vận dụng (HS về nhà)
+ Thi vẽ tranh: Chủ đề: “Rừng ngập mặn quê em” - Cảnh đẹp của RNM
- Tổ chức trồng rừng - RNM và thủy sản - Vai trị RNM
- Lên án phá RNM
+ Thi sáng tác thơ văn: chủ đề - “Rừng ngập mặn quê em”
- “Gương người tốt việc tốt” trong viêc giữ rừng, bảo vệ RNM
11/ Tổng kết tập huấn (10h50-11h00)