2. THỰC TRẠNG CễNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG CỦA CễNG TY MAY 10 –
2.2.3. Cụng tỏc thanh tra, kiểm tra việc xõy dựng ban hành và thực
BHLĐ
-Để thỳc đẩy cụng tỏc BHLĐ và thực hiện cú hiệu quả ban BHLĐ của Cụng ty đó rất chỳ trọng đến cụng tỏc thanh tra, kiểm tra định kỳ và đột suất.
+ Ban BHLĐ
+ Đại diện cụng đoàn Cụng ty + Đại diện phũng Y tế
+ Cỏn bộ PCCN
Thụng qua cỏc đợt thanh - kiểm tra đoàn phỏt hiện ra những sai sút, những mặt hạn chế để đỏnh giỏ tỡnh hỡnh và đề ra biện phỏp khắc phục, quy định rừ trỏch nhiệm thuộc về cỏc đơn vị cú liờn quan, đảm bảo cụng tỏc BHLĐ ở Cụng ty được thực hiện nghiờm tỳc. Tuy nhiờn, ở Cụng ty việc thanh- kiểm tra khụng được tiến hành thường xuyờn, đoàn kiểm tra BHLĐ vẫn cũn nhẹ tay với những trường hợp vi phạm.
•Khen thưởng- xử phạt về thực hiện cụng tỏc BHLĐ.
Nhằm kớch lệ cụng nhõn trong cụng ty làm tốt cụng tỏc BHLĐ, Cụng ty đó lập quỹ khen thưởng về BHLĐ với số tiền dự kiến cho mỗi quý là 2,5 triệu đồng.
Bờn cạnh đú cụng ty quy định ra quy chế xử phạt chung về cỏc vi phạm ATVSLĐ- PCCN, về việc sử dụng PTBVCN. Cỏn bộ ban BHLĐ đi kiểm tra đột xuất phỏt hiện ra tỡnh trạng mất an toàn thỡ cú thể lập biờn bản xử phạt, cú thể phạt bằng tiền hay kỷ luật cỏ nhõn hoặc đơn vị vi phạm:
2.3. Cụng tỏc huấn luyện, tuyờn truyền về BHLĐ ở Cụng ty May 10 :
Nhận thức được những yờu cầu của cụng tỏc BHLĐ trong tỡnh hỡnh mới là đũi hỏi phải tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật chế độ chớnh sỏch về BHLĐ để cho người lao động vừa là chủ thể của những hoạt động BHLĐ nhận thức đày đủ và tự giỏc thực hiện. Cụng ty May 10 đó cú nhiều biện phỏp,hỡnh thức tuyờn truyền huấn luyện cho người lao động về cụng tỏc BHLĐ nhằm phổ biến sõu rộng cho toàn bộ CBCNV Cụng ty hiểu và giỳp họ nhận thức được sự cần thiết phải đảm bảo an toàn trong sản xuất,
qui định, mỗi năm 1 lần Cụng ty tổ chức huấn luyện cho người lao động những nội dung cụ thể về ATVSLĐ cần thiết và sỏt thực với những cụng việc đảm nhiệm, nhất là cho những cụng nhõn làm việc ở những nơi cú yờu cầu nghiờm ngặt về ATVSLĐ. Đối với những cụng nhõn mới tuyển dụng hoặc chuyển cụng việc thỡ đều được huấn luyện và huấn luyện lại cho phự hợp với cụng việc, cụng tỏc huấn luyện được cỏn bộ phụ trỏch về BHLĐ của Cụng ty phối hợp với cỏc phũng ban, Cụng đoàn soạn thảo hco phự hợp với từng cụng việc cụ thể sau đú được photo và phỏt cho từng cụng nhõn trong Cụng ty.
2.3.1. Nhận thức của Cụng ty về cụng tỏc Bảo hộ lao động :
Nội dung chủ yếu của cụng tỏc BHLĐ là an toàn vệ sinh lao động gồm cỏc hoạt động đồng bộ trờn cỏc mặt luật phỏp, tổ chức hành chớnh, kinh tế, xó hội, khoa học kỹ thuật nhằm cải thiện điều kiện lao động, ngăn ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, bảo đảm an toàn, bảo vệ sức khoẻ cho người lao động.
Cụng tỏc BHLĐ là cụng việc quan trọng trong quỏ trỡnh sản xuất để đảm bảo sức khoẻ, tớnh mạng của người lao động. Người lao động là yếu tố quan trọng nhất cấu thành nờn lực lượng sản xuất. Do vậy, bảo vệ người lao động cũng chớnh là bảo vệ lực lượng sản xuất nhằm thỳc đẩy lực lượng sản xuất phỏt triển, khụng ngừng nõng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và tài sản của Cụng ty, đảm bảo sản xuất ổn định với khẩu hiệu: "An toàn để sản xuất, sản xuất phải an toàn" những năm qua đó được Cụng ty coi trọng.
Cụng ty May 10 với lực lượng lao động đụng đảo, trang thiết bị và cụng nghệ luụn được đổi mới. Tuy vậy, ở một số vị trớ cụng nhõn vẫn tiếp xỳc với cỏc yếu tố nguy hiểm cú hại như: ồn, rung, bụi, hơi khớ độc, tư thế lao động bất lợi Từ những thực tế đú, nhận thức được tầm quan trọng của cụng tỏc Bảo hộ lao động Cụng ty đó rất quan tõm chỳ trọng đến cụng tỏc BHLĐ ở Cụng
ty.Cụ thể, Cụng ty đó thành lập ban Bảo hộ lao động do giỏm đốc trực tiếp chỉ đạo và phối hợp với Cụng Đoàn Cụng ty thực hiện.
Cụng tỏc BHLĐ ở Cụng ty được tổ chức cú hệ thống chặt chẽ từ giỏm đốc đến an toàn viờn. Phổ biến, hướng dẫn cỏc chế độ chớnh sỏch của Nhà nước, cỏc nội quy, quy định an toàn trong sản xuất của Cụng ty nhằm hạn chế TNLĐ, BNN, chăm lo bảo vệ sức khoẻ cho người lao động, gúp phần nõng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, đỏp ứng yờu cầu cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước.
Cụng ty đó tổ chức phõn cụng trỏch nhiệm cho cỏc cấp về cụng tỏc an toàn vệ sinh lao động, hằng năm tổ chức huấn luyện về an toàn cho người lao động, huấn luyện phũng chỏy chữa chỏy.
Cỏc mỏy múc thiết bị được kiểm định về an toàn lao động theo quy định, trang bị cỏc dụng cụ Bảo hộ lao động theo từng loại phự hợp với mỗi loại mỏy múc.
Để làm tốt cụng tỏc Bảo hộ lao động, Cụng ty đó cú nhiều văn bản hướng dẫn thực hiện cỏc văn bản phỏp luật về Bảo hộ lao động của Nhà nước và đề ra cỏc nội quy lao động trong Cụng ty. Hằng năm Cụng ty thường xuyờn tổ chức kiểm tra, đỏnh giỏ, khen thưởng và chấm điểm việc thực hiện những nội dung về BHLĐ, đề ra những quy định và phõn cụng trỏch nhiệm Bảo hộ lao động cho từng phõn xưởng, tổ sản xuất.
2.3.2. Tổ chức bộ mỏy cụng tỏc Bảo hộ lao động của Cụng ty
Căn cứ vào chương IX Bộ Luật Lao Động và nghị định 06/CP ngày 20/10/1995 của chớnh phủ về an toàn vệ sinh lao động, căn cứ Thụng tư liờn tịch số 14/1998/BLĐTBXH - BYT - TLĐLĐVN ngày 31/10/1998 của Bộ lao động thương binh xó hội, Bộ y tế, Tổng liờn đoàn lao động Việt Nam về thực hiện cụng tỏc Bảo hộ lao động. Cụng ty May 10 thành lập hội đồng Bảo hộ lao động gồm:
+ Đồng chớ Chủ tịch Cụng Đoàn: Phú chủ tịch hội đồng + Đồng chớ Trưởng phũng kĩ thuật : Uỷ viờn thường trực + Đồng chớ Kế toỏn trưởng: uỷ viờn
+ Đồng chớ Trưởng phũng y tế: uỷ viờn + Đồng chớ Trưởng phũng tổ chức: uỷ viờn
Ngoài ra cũn cú cỏc chuyờn viờn phụ trỏch cụng tỏc phũng chống chỏy nổ, an toàn điện, vệ sinh cụng nghịờp.
Trong quyết định thành lập hội đồng Bảo hộ lao động đó nờu ra một số chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn nhằm thực hiện tốt cụng tỏc Bảo hộ lao động của hội đồng BHLĐ như: Tư vấn cho Giỏm đốc Cụng ty, tham gia xõy dựng quy chế quản lý, chương trỡnh và kế hoạch Bảo hộ lao động trong năm, cỏc biện phỏp an toàn lao động, vệ sinh lao động.
Hội đồng Bảo hộ lao động của Cụng ty đó thực hiện đầy đủ và nghiờm chỉnh cỏc nội dung của cụng tỏc BHLĐ là: hàng năm lập kế hoạch bảo hộ lao động, trang cấp đầy đủ cỏc phương tiện bảo vệ cỏ nhõn, phối hợp với tổ chức Cụng Đoàn xõy dựng nội quy, quy chế quản lý cụng tỏc BHLĐ, xõy dựng thực hiện huấn luyện, hướng dẫn cỏc nội quy, quy phạm về an toàn lao động, phũng chỏy chữa chỏy và tuyờn truyền cho cụng nhõn cú ý thức kỷ luật tốt về cụng tỏc BHLĐ.
Hội đồng BHLĐ cú trỏch nhiệm tham gia, phối hợp cỏc hoạt động xõy dựng quy chế quản lý, chương trỡnh hành động, kế hoạch Bảo hộ lao động và cỏc biện phỏp an toàn vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện làm việc và phũng ngừa TNLĐ, BNN.
Định kỳ 6 thỏng một lần, hội đồng BHLĐ tổ chức kiểm tra tỡnh hỡnh thực hiện cụng tỏc Bảo hộ lao động ở cỏc phõn xưởng, tổ sản xuất trong Cụng ty để đỏnh giỏ tỡnh hỡnh, lập phương ỏn tham gia vào kế hoạch và cụng tỏc BHLĐ của Cụng ty. Trong kiểm tra, nếu phỏt hiện nguy cơ thiếu an toàn cú
nguy cơ đú. Ngoài ra, hội đồng BHLĐ cũn tổ chức kiểm tra đột xuất để phỏt hiện và khắc phục kịp thời cỏc sự cố cú nguy cơ xảy ra.
Thường xuyờn phối hợp với cỏc tổ chức y tế theo dừi tỡnh hỡnh ốm đau và tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp của cụng nhõn. Chủ trỡ lập biờn bản cỏc vụ tai nạn lao động nặng, nhẹ xảy ra ở Cụng ty. Để từ đú hội đồng BHLĐ cú được những thống kờ đảm bảo đầy đủ, chớnh xỏc để làm cơ sở đề xuất với Giỏm đốc ban hành cỏc biện phỏp phũng ngừa cần thiết và khắc phục hậu quả kịp thời trỏnh để ảnh hưởng đến sản xuất.
Đối với cỏc phũng ban và người cú liờn quan, tuỳ theo chức năng của mỡnh mà cú nhiệm vụ và quyền hạn khỏc nhau trong việc phối hợp với hội đồng làm tốt cụng tỏc BHLĐ như:
+ Phũng tổ chức hành chớnh: nghiờn cứu phối hợp với hội đồng BHLĐ để thực hiện cỏc chế độ BHLĐ đỳng đối tượng, kịp thời, giải quyết cỏc chế độ TNLĐ cho nạn nhõn. Kiểm tra giỏm sỏt về chất lượng hàng BHLĐ, y tế, PCCN, tham mưu cho giỏm đốc xử lý nghiờm mọi vi phạm cú liờn quan đến chế độ BHLĐ.
+ Phũng kế toỏn tài vụ: Cấp phỏt đầy đủ, kịp thời về tài chớnh theo kế hoạch BHLĐ đó được duyệt. Tham gia lập kế hoạch BHLĐ đầy đủ và kịp thời. Cú quyền kiểm tra việc sử dụng cỏc trang thiết bị BHLĐ, tham gia cỏc cuộc họp cú liờn quan đến cụng tỏc an toàn lao động.
+ Phũng kĩ thuật cơ điện: Phỏt hiện và đề xuất những biện phỏp về kĩ thuật an toàn, thực hiện đầy đủ cỏc biện phỏp đó ghi trong kế hoạch, đó được phõn cụng và cỏc lệnh đột xuất về an toàn lao động cú liờn quan.Nghiờn cứu cải tiến cỏc thiết bị an toàn, dụng cụ phũng hộ lao động trong Cụng ty. Định kỡ kiểm tra mỏy múc thiết bị, phương tiện dụng cụ làm việc trong Cụng ty. Thiết kế đầy đủ cỏc trang bị an toàn cho cỏc thiết bị mới và cú kế hoạch bổ sung cỏc thiết bị an toàn cho cỏc mỏy múc thiết bị cũ đang sản xuất. Cú quyền ra lệnh đỡnh chỉ hoặc tạm đỡnh chỉ cỏc mỏy múc thiết bị khụng đảm bảo an
+ Quản đốc phõn xưởng: Thực hiện đầy đủ kịp thời cỏc biện phỏp ghi trong kế hoạch BHLĐ của Cụng ty đó phõn cụng cho đơn vi mỡnh. Tổ chức huấn luyện tại chỗ về kỹ thuật an toàn cho cụng nhõn mới ở đơn vị mỡnh. Thực hiện nghiờm chỉnh việc khai bỏo, điều tra cỏc TNLĐ và thường xuyờn kiểm tra về kĩ thuật an toàn, việc thực hiện cỏc quy định về an toàn và sử dụng trang bị BHLĐ của người lao động ở trong phõn xưởng.Cú quyền đỡnh chỉ những người lao động khi người đú khụng chấp hành nội quy an toàn cho người và thiết bị và bỏo cỏo với giỏm đốc.
+ Tổ trưởng tổ sản và trưởng ca: Đụn đốc, kiểm tra cụng nhõn chấp hành cỏc nội quy, quy trỡnh, quy phạm an toàn và việc sử dụng phương tiện bảo vệ cỏ nhõn trong khu vực làm việc do mỡnh quản lý. Bỏo cỏo kịp thời với người cú trỏch nhiệm về cỏc hiện tượng thiếu an toàn vệ sinh nơi sản xuất, bảo quản cỏc trang thiết bị chung của tổ, chịu trỏch nhiệm về những trường hợp vi phạm nội quy an toàn của những cụng nhõn do mỡnh quản lý.Phối hợp đụn đốc an toàn viờn trong tổ thực hiện nội quy an toàn vệ sinh.
Trong những năm qua, cụng tỏc BHLĐ được lónh đạo Cụng ty đặc biệt coi trọng để phự hợp với cơ cấu sản xuất của Cụng ty. Bộ mỏy làm cụng tỏc BHLĐ ngày càng được tăng cường và đầu tư với chuyờn mụn nghiệp vụ cao (6 thành viờn chớnh) đều cú trỡnh độ đại học và trờn đại học. Việc phõn định trỏch nhiệm và triển khai thực hiện cụng tỏc ATLĐ-VSLĐ được quy định cụ thể đến từng phũng, ban, phõn xưởng, tổ sản xuất.
+ Mạng lưới An toàn – Vệ sinh viờn(AT- VSV)
Đõy là một hỡnh thức hoạt động của người lao động được thành lập theo sự thoả thuận giữa người lao động và ban chấp hành cụng đoàn.
Thụng qua mạng lưới này cụng đoàn mới nắm bắt được tỡnh hỡnh cụng tỏc BHLĐ một cỏch chặt chẽ, thấy rừ được những thiếu sút cần khắc phục.
Nhiệm vụ của mạng lưới AT- VSV là đụng đốc nhắc nhở mọi người trong tổ chấp hành nghiờm chỉnh cỏc quy định về ATLĐ, VSLĐ đó ghi trong
Tổng hợp cỏc ý kiến của cụng nhõn trong tổ tham gia vào cải tiến thiết bị an toàn, cải thiện ĐKLĐ, nhắc nhở tổ trưởng thực hiện kế hoạch BHLĐ. Cựng mọi người tham gia phong trào chống TNLĐ và tham gia cấp cứu người bị TNLĐ.
Qua cỏc phõn tớch trờn ta thấy cụng tỏc BHLĐ rất quan trọng và nú gúp phần vào sự tồn tại và phỏt triển của Cụng ty. Vỡ vậy, ban giỏm đốc của Cụng ty phải quan tõm đặc biệt đến vấn đề này, phải đứng ra trực tiếp chỉ đạo và sỏt sao việc thực hiện cụng tỏc BHLĐ của Cụng ty, gúp phần nõng cao năng suất chất lượng, uy tớn của Cụng ty và đặc biệt là bảo vệ an toàn về sức khoẻ và tớnh mạng cho người lao động.
Sơ đồ bộ mỏy làm cụng tỏc Bảo hộ lao động của Cụng ty
Phõn xưởng- Quản đốc Hội đồng BHLĐ Phú giỏm đốc Phũng kế toỏn tài vụ Phũng kế hoạch vật tư Phũng kỹ thuật Phũng y tế Phũng tổ chức hành chớnh Tổ sản xuất- Tổ trưởng
2.3.3. Tổ chức Cụng Đoàn với cụng tỏc Bảo hộ lao động
Trong quỏ trỡnh thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, việc quan tõm chăm súc sức khoẻ người lao động. Thực hiện chớnh sỏch BHLĐ của Đảng và Nhà nước được tổ chức Cụng Đoàn thường xuyờn quan tõm, coi đú là một hoạt động xuyờn suốt từ Cụng ty đến tổ sản xuất.
Ban chấp hành Cụng Đoàn Cụng ty gồm cú: Chủ tịch Cụng Đoàn phụ trỏch chung, chịu trỏch nhiệm cụng tỏc tổ chức cỏn bộ. Phú chủ tịch Cụng Đoàn chịu trỏch nhiệm cụng tỏc tuyờn truyền giỏo dục trong Cụng ty và cỏc uỷ viờn ban chấp hành Cụng Đoàn phụ trỏch cỏc mảng cụng việc khỏc nhau.
Ngay từ khi được thành lập, Cụng Đoàn Cụng ty đó tham gia nhiều hoạt động gúp phần đẩy mạnh cụng tỏc BHLĐ, cải thiện điều kiện lao động ở Cụng ty như:
+ Thay mặt người lao động ký thoả ước lao động tập thể với người sử dụng lao động trong đú cú cỏc nội dung về BHLĐ, ATLĐ-VSLĐ, vận động người lao động thực hiện tốt nghĩa vụ của mỡnh về BHLĐ như đó thoả thuận trong thoả ước.
+ Tuyờn truyền giỏo dục về BHLĐ, phổ biến chế độ chớnh sỏch, quyền lợi và nghĩa vụ BHLĐ cho người lao động.
+ Tập hợp ý kiến, kiến nghị của người lao động tham gia với giỏm đốc xõy dựng và tổ chức thực hiện tốt kế hoạch BHLĐ, biện phỏp ATLĐ- VSLĐ, cải thiện điều kiện làm việc, tham gia xõy dựng quy chế phối hợp và phõn cụng trỏch nhiệm, quy chế thưởng phạt về BHLĐ trong toàn Cụng ty từ phõn xưởng tới cỏc tổ sản xuất.
+Kiểm tra, giỏm sỏt việc thực hiện kế hoạch BHLĐ. Tham gia điều tra, xử lý cỏc vụ tai nạn lao động, theo dừi tỡnh hỡnh TNLĐ và BNN. Thực hiện đầy đủ chế độ bỏo cỏo tai nạn lao động, sự cố chỏy nổ, bệnh nghề nghiệp, điều kiện lao động và cỏc hoạt động BHLĐ với Cụng Đoàn cấp trờn.
+ Vận động cụng nhõn lao động trong toàn Cụng ty thi đua phỏt huy sỏng kiến tự cải thiện điều kiện làm việc, tổ chức phong trào bảo đảm an toàn vệ sinh lao động và chỉ đạo hoạt động của mạng lưới an toàn vệ sinh trong cỏc phõn xưởng, tổ sản xuất.
+ Tham gia cỏc cuộc họp của Cụng ty liờn quan đến cụng tỏc BHLĐ. Khi phỏt hiện nơi làm việc cú dấu hiệu nguy hiểm đến tớnh mạng người lao động cú quyền yờu cầu người sử dụng lao động thực hiện ngay cỏc biện phỏp