Thực trạng xuất khẩu gạo của tỉnh Chăm Pa Sắc giai đoạn 2010-

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu gạo của tỉnh chăm pa sắc, lào đến năm 2020 (Trang 46 - 50)

7. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN

2.2.1 Thực trạng xuất khẩu gạo của tỉnh Chăm Pa Sắc giai đoạn 2010-

số hạn chế làm ảnh hƣởng đến kế hoạch, mục tiêu các vụ sản xuất nhƣ: sử dụng tiềm năng thủy lợi vẫn còn hạn chế, một số dự án chƣa đƣợc sử dụng vì quá trình xây dựng chƣa hoàn thiện, chất lƣợng của dự án còn kém, việc quản lý của nhiều dự án chƣa có hiệu quả cao, quá trình sản xuất chủ yếu là do thói quen, tập quán của nông dân, tự cung tự cấp, nếu mà có sự thúc đẩy một cách tích cực của ban ngành liên quan và ủy ban quản lý các cấp càng làm cho quá trình sản xuất có năng suất cao hơn, bền vững hơn và từng bƣớc tốt lên.

Việc kết hợp của các ngành kinh tế khác vẫn còn chƣa nhạy cảm nhƣ: việc cung cấp khoản tín dụng chƣa phổ biến, việc cung cấp các thiết bị hiện đại, việc thắt chặt quan hệ hợp đồng giữa nhóm ngƣời sản xuất với nhóm ngƣời thu mua vẫn chƣa chặt chẽ làm cho sản phẩm thừa thị trƣờng, giá thì giảm, việc thực hiện chính sách giao đất - giao rừng và phân khu sản xuất vẫn chƣa đƣợc nhiều, việc sản xuất và quản lý sử dụng tài nguyên lâm sản

vẫn chƣa đƣợc nghiêm ngặt. Tóm lại, trong những năm qua, mặc dù gặp nhiều khó khăn về thời tiết

và tập quán canh tác song ngành nông nghiệp phối hợp với UBND các huyện chỉ đạo các xã chủ động triển khai sản xuất tăng vụ, nhân dân tích cực hƣởng ứng chủ trƣơng tăng vụ. Sản xuất nông nghiệp của tỉnh Chăm Pa Sắc đƣợc xác định là lĩnh vực trọng tâm chỉ đạo của tỉnh nên đã đƣợc ƣu tiên dành nhiều nguồn lực đầu tƣ cho nông nghiệp, nông thôn. Các chính sách khuyến khích đầu tƣ phát triển sản xuất nông nghiệp đƣợc tỉnh quan tâm. Vì vậy, sản xuất nông nghiệp duy trì tăng trƣởng, cơ bản các chỉ tiêu đều đạt và vƣợt kế hoạch đề ra.

2.2. Thực trạng xuất khẩu gạo của tỉnh Chăm Pa Sắc thời gian qua.

2.2.1 Thực trạng xuất khẩu gạo của tỉnh Chăm Pa Sắc giai đoạn 2010-2014. 2010-2014.

Đối với kim ngạch xuất khẩu nông sản của tỉnh giai đoạn 2010-2014

- Giá trị KNXK nông sản:

Hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của tỉnh Chăm Pa Sắc trong các năm vừa qua đã có bƣớc phát triển đáng kể. Trong những năm gần đây sản lƣợng hàng nông sản sản xuất ra đều tăng, an ninh lƣơng thực đƣợc đảm bảo và đã có phần dƣ thừa dành cho xuất khẩu và đây là tiền đề cho xuất khẩu các

39

mặt hàng nông sản của tỉnh. Tuy nhiên các mặt hàng nông sản trong tỉnh chƣa đƣợc phong phú và đa dạng so với tiềm năng của tỉnh. Do cơ cấu mặt hàng chƣa đƣợc đa dạng và còn hạn chế, các mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu là mặt hàng: cà phê, gỗ và sản phẩm gỗ, gạo, sa nhân, điều và một số mặt hàng nông sản khác.

Bảng 2.4: Kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản theo nhóm mặt hàng của tỉnh Chăm Pa Sắc giai đoạn 2010-2014.

Đơn vị: Triệu USD

STT Sản phẩm 2010 2011 2012 2013 2014 Tổng 1 Cà phê 2,78 4,57 3,59 3,95 3,79 18,68 2 Sa nhân 2,42 4,06 3,38 3,62 3,86 17,34 3 Chè 2,06 3,35 2,77 3,4 3,98 15,56 4 Gạo 1,49 2,18 1,96 1,96 2,37 9,96 5 Khoai tây 1,14 1,45 1,25 1,07 1,19 6,1 6 Nông sản khác 1,06 1,4 1,05 0,86 1,02 5,39 Tổng 10,95 17,01 14 14,86 16,21 73.03

(Nguồn: báo cáo tổng kết của Sở kế hoạch và đầu từ tỉnh năm 2010-2014)

(Nguồn: báo cáo tổng kết của Sở kế hoạch và đầu từ tỉnh năm 2010-2014)

Hình 2.3: Kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản của tỉnh Chăm Pa Sắc giai đoạn 2010-2014

Qua bảng 2.4 và hình 2.3, ta thấy rằng KNXK hàng nông sản của tỉnh đã đạt 73.03 triệu USD, chiếm 60,15% tổng KNXK, tốc độ tăng trƣởng bình

10.95 17.01 14 14.86 16.21 2010 2011 2012 2013 2014 triệu USD triệu USD

40

quân là 20,65%/năm tăng gấp 2 lần so với giai đoạn 2005-2009. Nhìn chung tổng KNXK hàng nông sản của tỉnh tăng không đều, năm 2010 tổng KNXK hàng nông sản chỉ đạt 10.95 triệu USD thì đến năm 2011 đã tăng lên tới 17.01 triệu USD, năm 2012 đã giảm xuống còn 14 triệu USD, đến năm 2013 KNXK hàng nông sản của tỉnh đã tăng lên 14,86 triệu USD và đến năm 2014 KNXK lại tăng lên tới 16,21 triệu USD tăng 9,08% so với năm 2013.

Trong giai đoạn 2010-2014 các mặt hàng nông sản xuất khẩu của tỉnh chủ yếu là mặt hàng cà phê đạt 18.68 triệu USD chiếm tỷ lệ lớn nhất là 25,57%, thứ hai là sa nhân đạt 17,34 triệu USD chiếm 23,74%, tiếp theo là chè đạt 15,56 triệu USD chiếm 21,3% và phần còn lại là gạo 9,96 triệu USD chiếm 13,63%, khoai tây 6,1 triệu USD chiếm 8,35% và nông sản khác là 5,39 triệu USD chiếm 7,38% của tổng KNXK hàng nông sản của tỉnh thể hiện qua hình 2.4.

(Nguồn: báo cáo tổng kết của Sở kế hoạch và đầu từ tỉnh năm 2010-2014)

Hình 2.4: Cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu của tỉnh Chăm Pa Sắc giai đoạn 2010-2014

Mặc dù, hàng nông sản là một trong những mặt hàng xuất khẩu thế mạnh và có tiềm năng lớn của tỉnh nhƣng giá trị KNXK chƣa cao, chƣa ổn định và chiếm tỷ lệ nhỏ so với giá trị KNXK hàng nông sản của cả nƣớc chỉ đạt từ 16-24% tổng KNXK hàng nông sản của cả nƣớc.thể hiện qua bảng 2.5.

cà phê 26% sa nhân 24% chè 21% gạo 14% khoai tây 8% nông sản khác 7% tỷ lệ

41

Bảng 2.5: Kim ngạch xuất khẩu nông sản tỉnh Chăm Pa Sắc so với cả nƣớc giai đoạn 2010-2014

Đơn vị: Triệu USD

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 Tổng

Cả nƣớc 43,10 70,28 60,30 87,08 99,27 360,04

Tỉnh Chăm Pa Sắc 10,95 17,01 14 14,86 16,21 73.03

Tỷ trọng% 24,57 24,20 23,21 17,06 16,32 20,28

(Nguồn: báo cáo tổng kết của Bộ kế hoạch và đầu tƣ năm 2010-2014) Nhìn chung tỷ trọng KNXK hàng nông sản của tỉnh khá cao so với tổng KNXK hàng nông sản của cả nƣớc, năm 2010 KNXK hàng nông sản của tỉnh chiếm 24,57% tổng KNXK hàng nông sản của cả nƣớc, trong khi đó tổng KNXK hàng hóa chỉ đạt 5,4% của tổng KNXK hàng hóa của cả nƣớc. đến năm 2014 tỷ trọng này đã giảm xuống còn 16,32%, do Nhà nƣớc có những chính sách khuyến khích chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo hƣớng CNH- HĐH.

- Xuất khẩu hàng nông sản của tỉnh Chăm Pa Sắc theo thị trường các nước.

Từ năm 2010 tới nay, nền kinh tế thế giới có sự diễn biến kinh tế khó lƣờng. Sự bất ổn về kinh tế thể hiện rõ qua các nền kinh tế trong khu vực và trên thế giới. Các quốc gia tại khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng, mà đứng đầu là Trung Quốc, nền kinh tế tăng trƣởng phát triển quá nóng, là nguy cơ của tình trạng phát triển bong bóng, điều này buộc Chính phủ Trung Quốc phải có biện pháp hạn chế sự phát triển quá nóng này của nền kinh tế. Bên cạnh đó cơn bão tài chính Mỹ đã làm lung lay nền kinh tế thế giới giai đoạn 2009 - 2010. Đây là giai đoạn đầy biến động và khó khăn đối với nền kinh tế thế giới. Những bất ổn trên thị trƣờng bất động sản và tài chính Mỹ đã tác động nghiêm trọng đến kinh tế và tài chính toàn cầu. Khủng hoảng tài chính đã nhanh chóng tác động và các ngành sản xuất, xuất khẩu và dịch vụ. Vào cuối năm 2009, giá của hàng loạt mặt hàng giảm một cách đột ngột. Giá thép, nguyên liệu, lƣơng thực thực phẩm, dịch vụ vận tải biển… giảm hơn 50%, sang năm 2010 tất cả các mặt hàng đều không có biến động nhiều chỉ trừ mặt hàng vàng là tăng giá mạnh, điều này càng chứng tỏ thƣơng mại thế giới bị đình trệ trầm trọng.

42

đeo bám nhiều nền kinh tế trên thế giới. Sự thống lĩnh thị trƣờng xuất khẩu thế giới của một số quốc gia đang gây nên những làn sóng phản đối buộc nâng giá tiền tệ của một số quốc gia, nhằm giúp các quốc gia còn lại tránh tình trạng thâm hụt cán cân thƣơng mại ngày càng lớn.

Thêm vào đó, trong giai đoạn này, thị trƣờng các nguyên liệu phục vụ chính cho quá trình sản xuất của nền kinh tế nhƣ sắt thép, dầu lửa và nhiều các mặt hàng nguyên liệu đầu vào khác cũng có sự biến động khó dự đoán. Có thời kỳ, giá dầu trên thị trƣờng thế giới lên tới mức kỷ lục, có lúc lại hạ thấp xuống, và đi xuống không thể dự đoán, điều này đã ảnh hƣởng không nhỏ tới quá trình sản xuất của các nền kinh tế. Các yếu tố khác nhƣ tiền tệ, sự mất giá của đồng Đô La Mỹ đang ảnh hƣởng không nhỏ tới giá trị xuất nhập khẩu của các quốc gia có sử dụng đồng Đô La nhƣ đồng tiền phục vụ chính trong hoạt động thanh toán quốc tế. Bên cạnh đó, các vấn đề nhƣ thiên tai, bệnh dịch cũng gây những sức ép đáng kể đối với sự phát triển kinh tế và thƣơng mại trong giai đoạn từ năm 2010 trở lại đây.

Mặc dù, trong giai đoạn từ 2010 tới nay, bối cảnh kinh tế ảm đạm bao trùm toàn bộ nền kinh tế thế giới, nhƣng nhìn chung các thị trƣờng xuất khẩu truyền thống của tỉnh vẫn đƣợc duy trì, mặc dù có sự giảm sút nhẹ trong giá trị xuất khẩu tới các thị trƣờng này.

Tại thị trƣờng Châu Á, tỷ trọng xuất khẩu hàng nông sản của tỉnh tới khu vực này vẫn chiếm tỷ trọng lớn 90%. Các mặt hàng xuất khẩu nhƣ cà phê, gạo gặp nhiều khó khăn do những tác động xấu của tình hình kinh tế thế giới, nên thị trƣờng xuất khẩu của tỉnh tại khu vực Châu Á đang có xu hƣớng chững lại và giảm dần.

Tỷ trọng hàng nông sản xuất khẩu tới thị trƣờng Châu Âu chiếm tỷ trọng 10%, các mặt hàng nhƣ: cà phê gặp khó khăn khi xuất khẩu sang thị trƣờng EU do thị trƣờng này cũng đang bất ổn về tài chính.

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu gạo của tỉnh chăm pa sắc, lào đến năm 2020 (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)