7. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN
1.3 CÁC HÌNH THỨC XUẤT KHẨU CHỦ YẾU
Với mục tiêu là đa dạng hóa các hình thức kinh doanh xuất khẩu nhằm phân tán và chia sẻ rủi ro, các doanh nghiệp ngoại thƣơng có thể lựa chọn nhiều hình thức xuất khẩu khác nhau. Một số hình thức xuất khẩu thƣờng đƣợc các doanh nghiệp lựa chọn, bao gồm các loại hình xuất khẩu gạo:
1.3.1 Xuất khẩu trực tiếp gạo cho thƣơng nhân nƣớc ngoài.
Xuất khẩu trực tiếp gạo cho thƣơng nhân nƣớc ngoài là hoạt động bán gạo trực tiếp của các công ty, các xí nghiệp, các nhà sản xuất cho các khách hàng của mình ở thị trƣờng nƣớc ngoài đƣợc nhà nƣớc và bộ công thƣơng cho phép.
Việc các công ty bán gạo sang thị trƣờng quốc gia khác là hoạt động tham gia quốc tế của các công ty đó. Các công ty có kinh nghiệm quốc tế thƣờng trực tiếp bán các sản phẩm gạo của mình ra thị trƣờng nƣớc ngoài. Khách hàng của công ty không phải chỉ đơn thuần là ngƣời tiêu dùng. Những ai có nhu cầu mua và tiêu dùng sản phẩm của công ty đều là khách hàng của công ty.
24
1.3.2 Giao dịch tại sở giao dịch gạo.
Sở giao dịch gạo là một thị trƣờng đặc biệt, tại đó thông qua những ngƣời môi giới do sở giao dịch chỉ định, ngƣời ta mua bán các loại gạo có khối lƣợng lớn, có tính chất đồng loại, có phẩm chất có thể thay thế đƣợc với nhau. Có các loại giao dịch ở Sở giao dịch: giao dịch giao ngay; giao dịch kỳ hạn; Nghiệp vụ tự bảo hiểm.
1.3.3 Gia công, chế biến gạo cho thƣơng nhân nƣớc ngoài.
- Là hình thức xuất khẩu trong đó một bên (gọi là bên nhận gia công) nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của một bên khác (gọi là bên đặt gia công) để chế biến ra thành phẩm, giao lại cho bên đặt gia công và nhận thù lao (gọi là phí gia công).
Đây là hình thức khá phổ biến trong buôn bán ngoại thƣơng của nhiều nƣớc. Vì đối với bên đặt gia công, hình thức này giúp họ lợi dụng đƣợc giá rẻ về nguyên phụ liệu và nhân công của nƣớc nhận gia công. Đối với bên nhận gia công, phƣơng thức này giúp họ giải quyết công ăn việc làm cho nhân dân lao động trong nƣớc hoặc nhận đƣợc thiết bị hay công nghệ mới về nƣớc mình. Nhiều nƣớc đang phát triển đã nhờ vận dụng phƣơng thức này mà có một nền công nghiệp hiện đại nhƣ: Việt Nam, Hàn Quốc, Thái Lan, Singapore, Nhật Bản...
Có rất nhiều hình thức gia công cho thƣơng nhân nƣớc ngoài, tùy từng cách thức phân loại mà có những loại hình gia công khác nhau:
- Nếu xét về quyền sở hữu nguyên liệu, gia công cho thƣơng nhân nƣớc ngoài có các hình thức sau: Bên đặt gia công giao nguyên liệu hoặc bán thành phẩm cho bên nhận gia công và sau thời gian sản xuất, chế tạo sẽ thu hồi thành phẩm và trả phí gia công; Bên đặt gia công bán đứt nguyên liệu cho bên nhận gia công và sau thời gian sản xuất, chế tạo sẽ mua lại thành phẩm; Hình thức kết hợp, bên đặt gia công chỉ giao những nguyên liệu chính, còn bên nhận gia công cung cấp nguyên liệu phụ.
- Nếu xét về mặt giá cả gia công: Hợp đồng thực thi nhanh, trong đó bên nhận gia công thanh toán với bên đặt gia công toàn bộ những chi phí thực tế của mình cộng với tiền thu lao gia công; Hợp đồng khoán, trong đó ngƣời ta xác định một giá định mức cho mỗi sản phẩm, bao gồm chi phí định mức và thù lao định mức, dù chi phí thực tế là bao nhiều thì hai bên vẫn thanh toán với nhau theo giá định mức đó.
25
- Nếu xét về số bên tham gia quan hệ gia công: Gia công hai bên, trong đó có bên đặt gia công và bên nhận gia công; Gia công nhiều bên còn gọi là gia công chuyển tiếp, trong đó bên nhận gia công là một số doanh nghiệp mà sản phẩm gia công của đơn vị trƣớc là đối tƣợng gia công của đơn vị sau, còn bên đặt gia công vẫn chỉ là một.
1.3.4 Xuất khẩu ủy thác gạo.
Xuất khẩu ủy thác gạo hay còn gọi là hình thức xuất khẩu gạo gián tiếp, là hình thức bán gạo của công ty ra nƣớc ngoài thông qua trung gian (thông qua ngƣời thứ ba)
Các trung gian mua bán chủ yếu trong kinh doanh xuất khẩu gạo là: đại lý, công ty quản lý xuất khẩu và công ty kinh doanh xuất nhập khẩu, đại lý vận tải. Các trung gian mua bán này không chiếm hữu gạo của công ty nhƣng trợ giúp công ty xuất khẩu gạo sang thị trƣờng nƣớc ngoài và thu phí dịch vụ.
Xuất khẩu ủy thác gạo đƣợc áp dụng khi một doanh nghiệp có gạo muốn xuất khẩu nhƣng vì doanh nghiệp không xuất khẩu trực tiếp hoặc không có đủ điều kiện xuất khẩu trực tiếp tiến hành ủy thác cho bên trung gian xuất khẩu gạo cho mình. Bên nhận ủy thác (bên trung gian) sẽ thu phí ủy thác.
1.3.5 Xuất khẩu gạo đổi hàng.
Là phƣơng thức giao dịch hàng hóa trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, ngƣời bán đồng thời là ngƣời mua, lƣợng gạo giao đi có giá trị tƣơng xứng với lƣợng hàng nhận về. Mục đích xuất khẩu không phải là thu ngoại tệ mà nhằm thu về một lƣợng hàng hóa có giá trị tƣơng đƣơng. Tuy nhiên trong quá trình mua bán, ký kết hợp đồng, thanh quyết toán nhanh vẫn phải dùng tiền làm vật ngang giá chung.
Trong hình thức xuất khẩu này, yêu cầu cân bằng luôn đƣợc chú trọng. Cân bằng về mặt hàng, về giá cả, về tổng giá trị hàng giao cho nhau, về điều kiện giao hàng.
1.3.6 Tạm nhập tái xuất gạo.
Tạm nhập tái xuất gạo là xuất khẩu trở ra nƣớc ngoài những gạo trƣớc đây đã nhập khẩu,chƣa qua chế biến ở nƣớc tái xuất.
Giao dịch tái xuất gạo bao gồm nhập khẩu và xuất khẩu với mục đích thu về một số ngoại tệ lớn hơn số vốn bỏ ra ban đầu. Giao dịch này luôn luôn thu hút ba nƣớc: nƣớc xuất khẩu, nƣớc tái xuất và nƣớc nhập khẩu. Tái xuất đƣợc thực hiện bằng một trong hai hình thức:
26
- Tái xuất theo đúng nghĩa của nó, trong đó gạo đi từ nƣớc xuất khẩu đến nƣớc tái xuất, rồi lại đƣợc xuất khẩu từ nƣớc tái xuất sang nƣớc nhập khẩu. Ngƣợc chiều với sự vận động của gạo là sự vận động của đồng tiền: nƣớc tái xuất trả tiền nƣớc xuất khẩu và thu tiên nƣớc nhập khẩu.
- Chuyển khẩu, trong đó gạo từ nƣớc xuất khẩu trực tiếp sang nƣớc nhập khẩu. Nƣớc tái xuất trả tiền cho nƣớc xuất khẩu và thu tiền của nƣớc nhập khẩu.
1.3.7 Xuất khẩu gạo tại chỗ.
Xuất khẩu gạo tại chỗ là hành vi bán hàng cho ngƣời nƣớc ngoài trên lãnh địa của nƣớc mình.
Đặc điểm của loại hình xuất khẩu này là gạo không vƣợt qua biên giới quốc gia mà khách hàng vẫn có thể mua đƣợc gạo nên nhà xuất khẩu không cần đích thân ra nƣớc ngoài để đàm phán trực tiếp với nhà nhập khẩu mà nhà nhập khẩu đến trực tiếp đàm phán với nhà xuất khẩu, nhà xuất khẩu không phải tiến hành các thủ tục nhƣ thủ tục hải quan, mua bảo hiểm hàng hóa, thuê phƣơng tiện vận tải vận chuyển nên giảm đƣợc một khoản chi phí khá lớn.
Kết luận chƣơng 1:
Phần này tác giả chỉ muốn trình bày những vấn đề liên quan đến một số vấn đề lý luận chung về hoạt động xuất khẩu bao gồm: thứ nhất là vai trò và nội dung của hoạt động xuất khẩu trong đó có những vấn đề khái niệm, vai trò và nội dung của hoạt động xuất khẩu; thứ hai là các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động xuất khẩu: các yếu tố kinh tế, xã hội, chính trị - pháp luật, các yếu tố về tự nhiên và công nghệ, các yếu tố hạ tầng phục vụ cho hoạt động xuất khẩu, ảnh hƣởng của tình hình kinh tế-xã hội thế giới và các quan hệ quốc tế, các nhân tố thuộc về các doanh nghiệp; thứ ba là nhứng các hình thức xuất khẩu nhƣ: các loại hình xuất khẩu gạo và nội dung thúc đẩy xuất khẩu gạo của tỉnh.
Tóm lại chƣơng này đã giải quyết những vấn đề cơ bản để làm cơ sở cho việc phân tích thực trạng trong phần tiếp theo để rõ nội dung của đề tài.
27
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA TỈNH CHĂM PA SẮC TRONG NHỮNG NĂM QUA
2.1 Thực trạng điều kiện kinh tế - xã hội của tỉnh Chăm Pa Sắc 2.1.1 Đặc điểm về tự nhiên của tỉnh Chăm Pa Sắc 2.1.1 Đặc điểm về tự nhiên của tỉnh Chăm Pa Sắc
Theo số liệu của sở Thống kê tỉnh Chăm Pa Sắc năm 2014 cho biết:
Về vị trí địa lý: Chăm Pa Sắc là một trong ba tỉnh lớn của Lào hiện nay, nằm ở phía Tây Nam Lào, là cửa ngõ nối liền với Trung Bộ, cách Thủ đô Viêng Chăn 720 km. Có ranh giới giáp với các tỉnh và các nƣớc lân cận sau: phía bắc giáp với tỉnh Sa La Văn có chiều dài 140 km, phía tây giáp với tỉnh Sê Kong và tỉnh Ắt Ta Pƣ có chiều dài 180 km, phía nam giáp với Vƣơng quốc Căm Pu Chia có chiều dài 135 km và phía đông giáp với Vƣơng quốc Thái Lan có chiều dài 233 km; tỉnh Chăm Pa Sắc có diện tích tự nhiên 15.350
km2, chia làm 2 vùng lớn nhƣ đồng bằng chiếm 74% của tổng diện tích của
toàn tỉnh và miền núi trung du chiếm 26% của tổng diện dích của toàn tỉnh. Sông Mê Kông đã chạy qua và chia diện tích tỉnh Chăm Pa Sắc thành 2 bờ nhƣ: bờ đông gồm có 6 huyện và bờ tây có 4 huyện.
Về khí hậu: Chăm Pa Sắc nằm trong vùng khí hậu ôn đới, ẩm nền nhiệt
cao, nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 22 - 420C. Do ảnh hƣởng của gió
mùa nên Chăm Pa Sắc có 2 mùa rõ rệt: mùa mƣa và mùa khô. Mùa mƣa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10 với gió mùa Tây Nam nóng ẩm từ Ấn Độ Dƣơng thổi qua địa phận Thái Lan, mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, gió mùa đông Bắc khô lạnh. Lƣợng mƣa trung bình khoảng 2,800-3,500 mm/năm.
Về đất đai: Chăm Pa Sắc là tỉnh phong phú về đất đai, có nhiều loại đất khác nhau, đất có diện tích tƣơng đối lớn có thể khai thác vào mục đích nông nghiệp nhƣ:
Vùng đất đồng bằng là đất phù sa, bồi tụ có diện tích 1,135,900 ha, chiếm 74% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, phân bổ chủ yếu ở các huyện ven sông, diện tích khu đất này thích hợp trồng lúa, màu và cây công nghiệp ngắn ngày.
Vùng núi trung du là đất đỏ vàng có diện tích 339,100 ha, chiếm 26% diện tích tự nhiên toàn tỉnh; phân bố chủ yếu ở các huyện trung du, miền núi
28
nhƣ Pắc Xong, Ba Chiêng Cha Lơn Súc. Khu đất này có thể trồng cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả nhƣ cao su, chè, cà phê, sa nhân, chuối...
Hiện tại diện tích đất mà Chăm Pa Sắc đã sử dụng là 1,274,825 ha, bằng 83,05% diện tích tự nhiên; trong đó sử dụng vào sản xuất nông nghiệp 529,252 ha (có 94,200 ha phù hợp với trồng lúa năng suất cao), bằng 34,47%; đất có rừng 745,573 ha, bằng 48,57%. Diện tích chƣa sử dụng đƣợc gồm có đất trống đồi núi trọc 175,425 ha, bằng 11,42% và đất bãi bồi, hoang hóa ven sông 105,800 ha, bằng 6,89%.
Về nguồn nước: tỉnh có nhiều sông suối, khả năng có nƣớc quanh năm nhƣ: Sê Đôn, suối Băng Liêng, suối Tố Mố, sông Mê Kông chạy dọc từ bắc tới nam dài hơn 200 km, ngƣời dân sinh sống dọc sông gồm có 8 huyện đồng bằng dựa vào sông này làm ăn sinh sống quanh năm. Nguồn nƣớc mƣa của Chăm Pa Sắc khá lớn. Tuy nhiên, do lƣợng nƣớc mƣa phân bổ không đều trong năm nên thƣờng gây ngập úng vào mùa mƣa và hạn hán vào mùa khô. Nguồn nƣớc ngầm của Chăm Pa Sắc khá phong phú cả trữ lƣợng và chủng loại, bởi có đầy đủ các loại đất đá trầm tích, biến chất, mác ma...
Căn cứ từ điều kiện tự nhiên (địa hình, đất đai, khí hậu, nhiệt độ và nguồn nƣớc), có thể chia Chăm Pa Sắc thành các vùng lãnh thổ có điều kiện sinh thái nông nghiệp khác nhau, đó là: vùng đồng bằng (gồm 8 huyện: Pắc Sê, Phôn Thong, Pa Thum Phon, Chăm Pa Sắc, Sú Khú Ma, Xa Nạ Sốm Bun, Mƣơng Mun, Mƣơng Khống ) và vùng trung du, miền núi (gồm 2 huyện: Ba Chiêng Cha Lơn Súc, Pắc Xong).
2.1.2 Đặc điểm về kinh tế - xã hội của tỉnh Chăm Pa Sắc trong thời gian qua gian qua
Đặc điểm kinh tế: Trong những năm qua mặc dù tăng trƣởng với nhịp độ cao hơn so với toàn quốc nhƣng nhìn chung Chăm Pa Sắc vẫn là một tỉnh có sự tăng trƣởng về kinh tế lớn thứ 3 trong toàm quốc. Theo số liệu của Ban Kinh tế Tỉnh ủy Chăm Pa Sắc cho biết, thu nhập bình quân đầu ngƣời năm 2014 là 1,262 USD, (cao hơn mức bình quân 818 UDS của cả nƣớc), bình quân lƣơng thực mới đạt 612 kg/ngƣời/năm. Hiện nay quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh đang vận động theo hƣớng tích cực, tuy nhiên nông nghiệp vẫn còn chiếm tỷ trọng cao, năm 2014 cơ cấu kinh tế nông nghiệp - công nghiệp, xây dựng - thƣơng mại dịch vụ của Chăm Pa Sắc là 37,3% - 29,6% - 33,1%. Tổng số vốn đầu tƣ toàn xã hội từ năm 2006-2010 đạt 4,606.6 tỷ kíp, đến năm 2014 đạt 44,280 tỷ kíp
29
so với nhu cầu phát triển là còn quá thấp. Năm 2014 GDP đạt 7,010 tỷ kíp, kinh tế của Chăm Pa Sắc tăng trƣởng liên tục đạt mức trung bình 9,8% thời kỳ 2006- 2010... Tất cả những yếu tố trên, cho thấy kinh tế của Chăm Pa Sắc đang nỗ lực trên con đƣờng tăng trƣởng, tuy nhiên lại xuất phát trong điều kiện không có nhiều thuận lợi.
Chăm Pa Sắc là tỉnh có tiềm năng về phát triển giao thông, có khoảng 78 km đƣờng quốc lộ 14A, 64 km đƣờng 16A, 47 km đƣờng 14C. Hệ thống lƣới điện, đƣờng giao thông đã đƣợc đầu tƣ khá tốt, hầu hết các xã đã có điện lƣới quốc gia và đƣờng giao thông... Bƣu chính viễn thông đƣợc hiện đại hóa với tốc độ nhanh chóng, số máy điện thoại cố định đạt 2,9 máy/100 dân. Cơ sở y tế, trƣờng học đƣợc cải thiện rõ nét. Tới năm 2014 có 96,8% phòng học đƣợc kiên cố hóa... Tuy vậy, do địa hình phức tạp và diện tích rộng, cùng với mức đầu tƣ còn hạn chế, cho nên hạ tầng kinh tế - xã hội của Chăm Pa Sắc vẫn còn nhiều yếu kém, nhất là với khu vực miền núi.
Đặc điểm xã hội: Chăm Pa Sắc là tỉnh có dân số lớn thứ hai so với các tỉnh thành trong toàn quốc (chỉ đứng sau thủ Đô Viêng Chăn). Các số liệu từ Sở thống kê cho biết, hiện nay Chăm Pa Sắc có khoảng 90% dân số sống ở nông thôn, 80% lao động trong lĩnh vực nông nghiệp. Dân số Chăm Pa Sắc năm 2014 là 642,785 ngƣời, trong đó nữ 326,926 ngƣời, chiếm 50,9%, nam chiếm 49,1%. Đây là địa phƣơng có nhiều dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó ngƣời Kinh chiếm tỷ trọng lớn nhất (84,75%), Mƣờng (8,7%), Thái (6,0%) và các dân tộc còn lại nhƣ H'mông, Dao, Thổ… chiếm tỷ lệ rất ít. Các dân tộc ít ngƣời sống chủ yếu ở các huyện biên giới, vùng núi cao. Chăm Pa Sắc đƣợc đánh giá là một tỉnh có trình độ dân trí tƣơng đối cao so với cả nƣớc. Năm 2005 tỉnh đã hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học và chống tái mù chữ. Vào năm 2014 Chăm Pa Sắc có 98% xã, phƣờng, thị trấn và 87% huyện đạt phổ cập giáo dục trung học cơ sở. Tỉ lệ ngƣời biết chữ ở Chăm Pa Sắc hiện nay đạt 97% vào năm 2014. Đặc biệt, dân số có trình độ học vấn từ tốt nghiệp trung học cơ sở trở lên của Chăm Pa Sắc cao hơn mức trung bình của cả nƣớc và vùng Nam Trung Bộ. Tính đến năm 2014 dân số trong độ tuổi lao động có 361,765 ngƣời chiếm tỷ lệ 56,28% dân số toàn tỉnh. Lao động xã hội đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân 347,104 ngƣời, trong