Đặc điểm về kinh tế-xã hội của tỉnh Chăm Pa Sắc trong thời gian

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu gạo của tỉnh chăm pa sắc, lào đến năm 2020 (Trang 36 - 38)

7. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN

2.1.2 Đặc điểm về kinh tế-xã hội của tỉnh Chăm Pa Sắc trong thời gian

gian qua

Đặc điểm kinh tế: Trong những năm qua mặc dù tăng trƣởng với nhịp độ cao hơn so với toàn quốc nhƣng nhìn chung Chăm Pa Sắc vẫn là một tỉnh có sự tăng trƣởng về kinh tế lớn thứ 3 trong toàm quốc. Theo số liệu của Ban Kinh tế Tỉnh ủy Chăm Pa Sắc cho biết, thu nhập bình quân đầu ngƣời năm 2014 là 1,262 USD, (cao hơn mức bình quân 818 UDS của cả nƣớc), bình quân lƣơng thực mới đạt 612 kg/ngƣời/năm. Hiện nay quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh đang vận động theo hƣớng tích cực, tuy nhiên nông nghiệp vẫn còn chiếm tỷ trọng cao, năm 2014 cơ cấu kinh tế nông nghiệp - công nghiệp, xây dựng - thƣơng mại dịch vụ của Chăm Pa Sắc là 37,3% - 29,6% - 33,1%. Tổng số vốn đầu tƣ toàn xã hội từ năm 2006-2010 đạt 4,606.6 tỷ kíp, đến năm 2014 đạt 44,280 tỷ kíp

29

so với nhu cầu phát triển là còn quá thấp. Năm 2014 GDP đạt 7,010 tỷ kíp, kinh tế của Chăm Pa Sắc tăng trƣởng liên tục đạt mức trung bình 9,8% thời kỳ 2006- 2010... Tất cả những yếu tố trên, cho thấy kinh tế của Chăm Pa Sắc đang nỗ lực trên con đƣờng tăng trƣởng, tuy nhiên lại xuất phát trong điều kiện không có nhiều thuận lợi.

Chăm Pa Sắc là tỉnh có tiềm năng về phát triển giao thông, có khoảng 78 km đƣờng quốc lộ 14A, 64 km đƣờng 16A, 47 km đƣờng 14C. Hệ thống lƣới điện, đƣờng giao thông đã đƣợc đầu tƣ khá tốt, hầu hết các xã đã có điện lƣới quốc gia và đƣờng giao thông... Bƣu chính viễn thông đƣợc hiện đại hóa với tốc độ nhanh chóng, số máy điện thoại cố định đạt 2,9 máy/100 dân. Cơ sở y tế, trƣờng học đƣợc cải thiện rõ nét. Tới năm 2014 có 96,8% phòng học đƣợc kiên cố hóa... Tuy vậy, do địa hình phức tạp và diện tích rộng, cùng với mức đầu tƣ còn hạn chế, cho nên hạ tầng kinh tế - xã hội của Chăm Pa Sắc vẫn còn nhiều yếu kém, nhất là với khu vực miền núi.

Đặc điểm xã hội: Chăm Pa Sắc là tỉnh có dân số lớn thứ hai so với các tỉnh thành trong toàn quốc (chỉ đứng sau thủ Đô Viêng Chăn). Các số liệu từ Sở thống kê cho biết, hiện nay Chăm Pa Sắc có khoảng 90% dân số sống ở nông thôn, 80% lao động trong lĩnh vực nông nghiệp. Dân số Chăm Pa Sắc năm 2014 là 642,785 ngƣời, trong đó nữ 326,926 ngƣời, chiếm 50,9%, nam chiếm 49,1%. Đây là địa phƣơng có nhiều dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó ngƣời Kinh chiếm tỷ trọng lớn nhất (84,75%), Mƣờng (8,7%), Thái (6,0%) và các dân tộc còn lại nhƣ H'mông, Dao, Thổ… chiếm tỷ lệ rất ít. Các dân tộc ít ngƣời sống chủ yếu ở các huyện biên giới, vùng núi cao. Chăm Pa Sắc đƣợc đánh giá là một tỉnh có trình độ dân trí tƣơng đối cao so với cả nƣớc. Năm 2005 tỉnh đã hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học và chống tái mù chữ. Vào năm 2014 Chăm Pa Sắc có 98% xã, phƣờng, thị trấn và 87% huyện đạt phổ cập giáo dục trung học cơ sở. Tỉ lệ ngƣời biết chữ ở Chăm Pa Sắc hiện nay đạt 97% vào năm 2014. Đặc biệt, dân số có trình độ học vấn từ tốt nghiệp trung học cơ sở trở lên của Chăm Pa Sắc cao hơn mức trung bình của cả nƣớc và vùng Nam Trung Bộ. Tính đến năm 2014 dân số trong độ tuổi lao động có 361,765 ngƣời chiếm tỷ lệ 56,28% dân số toàn tỉnh. Lao động xã hội đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân 347,104 ngƣời, trong đó số lao động đang làm việc trong các ngành nông, lâm, ngƣ nghiệp là chủ yếu (chiếm 36%), công nghiệp chiếm 2%, ngành dịch vụ 13% và còn lại thất nghiệp 3%. Lao động xã hội đang làm việc trong các ngành thuộc khu vực nhà nƣớc do

30

Trung ƣơng quản lý là 4,857 ngƣời, do địa phƣơng quản lý là 9,714 ngƣời. Tính đến năm 2013, tỷ lệ lao động thất nghiệp ở đô thị 2,6%, sử dụng quỹ thời gian lao động ở nông thôn là 72.30%. Nguồn lao động trẻ, lao động dƣới 30 tuổi chiếm tỷ trọng cao. Là một tỉnh có đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật có trình độ học vấn khá, tỷ lệ ngƣời có trình độ cao đẳng, đại học trở lên chiếm 70%. Hàng năm số lao động bổ sung vào lực lƣợng lao động xã hội khoảng 14,300 ngƣời. Tuy nhiên, trong phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, tỉnh vẫn đang thiếu đội ngũ các chuyên gia quản lý, các nhà doanh nghiệp giỏi kể cả trong và ngoài khu vực kinh tế nhà nƣớc. Nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế của Chăm Pa Sắc so với các tỉnh khác là khá tốt, tuy nhiên lại chƣa đƣợc khai thác một cách có hiệu quả cho phát triển.

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu gạo của tỉnh chăm pa sắc, lào đến năm 2020 (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)