THỰC TRẠNG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA TỈNH CHĂM PA SẮC

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu gạo của tỉnh chăm pa sắc, lào đến năm 2020 (Trang 35)

7. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN

2.1 THỰC TRẠNG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA TỈNH CHĂM PA SẮC

2.1.1 Đặc điểm về tự nhiên của tỉnh Chăm Pa Sắc

Theo số liệu của sở Thống kê tỉnh Chăm Pa Sắc năm 2014 cho biết:

Về vị trí địa lý: Chăm Pa Sắc là một trong ba tỉnh lớn của Lào hiện nay, nằm ở phía Tây Nam Lào, là cửa ngõ nối liền với Trung Bộ, cách Thủ đô Viêng Chăn 720 km. Có ranh giới giáp với các tỉnh và các nƣớc lân cận sau: phía bắc giáp với tỉnh Sa La Văn có chiều dài 140 km, phía tây giáp với tỉnh Sê Kong và tỉnh Ắt Ta Pƣ có chiều dài 180 km, phía nam giáp với Vƣơng quốc Căm Pu Chia có chiều dài 135 km và phía đông giáp với Vƣơng quốc Thái Lan có chiều dài 233 km; tỉnh Chăm Pa Sắc có diện tích tự nhiên 15.350

km2, chia làm 2 vùng lớn nhƣ đồng bằng chiếm 74% của tổng diện tích của

toàn tỉnh và miền núi trung du chiếm 26% của tổng diện dích của toàn tỉnh. Sông Mê Kông đã chạy qua và chia diện tích tỉnh Chăm Pa Sắc thành 2 bờ nhƣ: bờ đông gồm có 6 huyện và bờ tây có 4 huyện.

Về khí hậu: Chăm Pa Sắc nằm trong vùng khí hậu ôn đới, ẩm nền nhiệt

cao, nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 22 - 420C. Do ảnh hƣởng của gió

mùa nên Chăm Pa Sắc có 2 mùa rõ rệt: mùa mƣa và mùa khô. Mùa mƣa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10 với gió mùa Tây Nam nóng ẩm từ Ấn Độ Dƣơng thổi qua địa phận Thái Lan, mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, gió mùa đông Bắc khô lạnh. Lƣợng mƣa trung bình khoảng 2,800-3,500 mm/năm.

Về đất đai: Chăm Pa Sắc là tỉnh phong phú về đất đai, có nhiều loại đất khác nhau, đất có diện tích tƣơng đối lớn có thể khai thác vào mục đích nông nghiệp nhƣ:

Vùng đất đồng bằng là đất phù sa, bồi tụ có diện tích 1,135,900 ha, chiếm 74% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, phân bổ chủ yếu ở các huyện ven sông, diện tích khu đất này thích hợp trồng lúa, màu và cây công nghiệp ngắn ngày.

Vùng núi trung du là đất đỏ vàng có diện tích 339,100 ha, chiếm 26% diện tích tự nhiên toàn tỉnh; phân bố chủ yếu ở các huyện trung du, miền núi

28

nhƣ Pắc Xong, Ba Chiêng Cha Lơn Súc. Khu đất này có thể trồng cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả nhƣ cao su, chè, cà phê, sa nhân, chuối...

Hiện tại diện tích đất mà Chăm Pa Sắc đã sử dụng là 1,274,825 ha, bằng 83,05% diện tích tự nhiên; trong đó sử dụng vào sản xuất nông nghiệp 529,252 ha (có 94,200 ha phù hợp với trồng lúa năng suất cao), bằng 34,47%; đất có rừng 745,573 ha, bằng 48,57%. Diện tích chƣa sử dụng đƣợc gồm có đất trống đồi núi trọc 175,425 ha, bằng 11,42% và đất bãi bồi, hoang hóa ven sông 105,800 ha, bằng 6,89%.

Về nguồn nước: tỉnh có nhiều sông suối, khả năng có nƣớc quanh năm nhƣ: Sê Đôn, suối Băng Liêng, suối Tố Mố, sông Mê Kông chạy dọc từ bắc tới nam dài hơn 200 km, ngƣời dân sinh sống dọc sông gồm có 8 huyện đồng bằng dựa vào sông này làm ăn sinh sống quanh năm. Nguồn nƣớc mƣa của Chăm Pa Sắc khá lớn. Tuy nhiên, do lƣợng nƣớc mƣa phân bổ không đều trong năm nên thƣờng gây ngập úng vào mùa mƣa và hạn hán vào mùa khô. Nguồn nƣớc ngầm của Chăm Pa Sắc khá phong phú cả trữ lƣợng và chủng loại, bởi có đầy đủ các loại đất đá trầm tích, biến chất, mác ma...

Căn cứ từ điều kiện tự nhiên (địa hình, đất đai, khí hậu, nhiệt độ và nguồn nƣớc), có thể chia Chăm Pa Sắc thành các vùng lãnh thổ có điều kiện sinh thái nông nghiệp khác nhau, đó là: vùng đồng bằng (gồm 8 huyện: Pắc Sê, Phôn Thong, Pa Thum Phon, Chăm Pa Sắc, Sú Khú Ma, Xa Nạ Sốm Bun, Mƣơng Mun, Mƣơng Khống ) và vùng trung du, miền núi (gồm 2 huyện: Ba Chiêng Cha Lơn Súc, Pắc Xong).

2.1.2 Đặc điểm về kinh tế - xã hội của tỉnh Chăm Pa Sắc trong thời gian qua gian qua

Đặc điểm kinh tế: Trong những năm qua mặc dù tăng trƣởng với nhịp độ cao hơn so với toàn quốc nhƣng nhìn chung Chăm Pa Sắc vẫn là một tỉnh có sự tăng trƣởng về kinh tế lớn thứ 3 trong toàm quốc. Theo số liệu của Ban Kinh tế Tỉnh ủy Chăm Pa Sắc cho biết, thu nhập bình quân đầu ngƣời năm 2014 là 1,262 USD, (cao hơn mức bình quân 818 UDS của cả nƣớc), bình quân lƣơng thực mới đạt 612 kg/ngƣời/năm. Hiện nay quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh đang vận động theo hƣớng tích cực, tuy nhiên nông nghiệp vẫn còn chiếm tỷ trọng cao, năm 2014 cơ cấu kinh tế nông nghiệp - công nghiệp, xây dựng - thƣơng mại dịch vụ của Chăm Pa Sắc là 37,3% - 29,6% - 33,1%. Tổng số vốn đầu tƣ toàn xã hội từ năm 2006-2010 đạt 4,606.6 tỷ kíp, đến năm 2014 đạt 44,280 tỷ kíp

29

so với nhu cầu phát triển là còn quá thấp. Năm 2014 GDP đạt 7,010 tỷ kíp, kinh tế của Chăm Pa Sắc tăng trƣởng liên tục đạt mức trung bình 9,8% thời kỳ 2006- 2010... Tất cả những yếu tố trên, cho thấy kinh tế của Chăm Pa Sắc đang nỗ lực trên con đƣờng tăng trƣởng, tuy nhiên lại xuất phát trong điều kiện không có nhiều thuận lợi.

Chăm Pa Sắc là tỉnh có tiềm năng về phát triển giao thông, có khoảng 78 km đƣờng quốc lộ 14A, 64 km đƣờng 16A, 47 km đƣờng 14C. Hệ thống lƣới điện, đƣờng giao thông đã đƣợc đầu tƣ khá tốt, hầu hết các xã đã có điện lƣới quốc gia và đƣờng giao thông... Bƣu chính viễn thông đƣợc hiện đại hóa với tốc độ nhanh chóng, số máy điện thoại cố định đạt 2,9 máy/100 dân. Cơ sở y tế, trƣờng học đƣợc cải thiện rõ nét. Tới năm 2014 có 96,8% phòng học đƣợc kiên cố hóa... Tuy vậy, do địa hình phức tạp và diện tích rộng, cùng với mức đầu tƣ còn hạn chế, cho nên hạ tầng kinh tế - xã hội của Chăm Pa Sắc vẫn còn nhiều yếu kém, nhất là với khu vực miền núi.

Đặc điểm xã hội: Chăm Pa Sắc là tỉnh có dân số lớn thứ hai so với các tỉnh thành trong toàn quốc (chỉ đứng sau thủ Đô Viêng Chăn). Các số liệu từ Sở thống kê cho biết, hiện nay Chăm Pa Sắc có khoảng 90% dân số sống ở nông thôn, 80% lao động trong lĩnh vực nông nghiệp. Dân số Chăm Pa Sắc năm 2014 là 642,785 ngƣời, trong đó nữ 326,926 ngƣời, chiếm 50,9%, nam chiếm 49,1%. Đây là địa phƣơng có nhiều dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó ngƣời Kinh chiếm tỷ trọng lớn nhất (84,75%), Mƣờng (8,7%), Thái (6,0%) và các dân tộc còn lại nhƣ H'mông, Dao, Thổ… chiếm tỷ lệ rất ít. Các dân tộc ít ngƣời sống chủ yếu ở các huyện biên giới, vùng núi cao. Chăm Pa Sắc đƣợc đánh giá là một tỉnh có trình độ dân trí tƣơng đối cao so với cả nƣớc. Năm 2005 tỉnh đã hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học và chống tái mù chữ. Vào năm 2014 Chăm Pa Sắc có 98% xã, phƣờng, thị trấn và 87% huyện đạt phổ cập giáo dục trung học cơ sở. Tỉ lệ ngƣời biết chữ ở Chăm Pa Sắc hiện nay đạt 97% vào năm 2014. Đặc biệt, dân số có trình độ học vấn từ tốt nghiệp trung học cơ sở trở lên của Chăm Pa Sắc cao hơn mức trung bình của cả nƣớc và vùng Nam Trung Bộ. Tính đến năm 2014 dân số trong độ tuổi lao động có 361,765 ngƣời chiếm tỷ lệ 56,28% dân số toàn tỉnh. Lao động xã hội đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân 347,104 ngƣời, trong đó số lao động đang làm việc trong các ngành nông, lâm, ngƣ nghiệp là chủ yếu (chiếm 36%), công nghiệp chiếm 2%, ngành dịch vụ 13% và còn lại thất nghiệp 3%. Lao động xã hội đang làm việc trong các ngành thuộc khu vực nhà nƣớc do

30

Trung ƣơng quản lý là 4,857 ngƣời, do địa phƣơng quản lý là 9,714 ngƣời. Tính đến năm 2013, tỷ lệ lao động thất nghiệp ở đô thị 2,6%, sử dụng quỹ thời gian lao động ở nông thôn là 72.30%. Nguồn lao động trẻ, lao động dƣới 30 tuổi chiếm tỷ trọng cao. Là một tỉnh có đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật có trình độ học vấn khá, tỷ lệ ngƣời có trình độ cao đẳng, đại học trở lên chiếm 70%. Hàng năm số lao động bổ sung vào lực lƣợng lao động xã hội khoảng 14,300 ngƣời. Tuy nhiên, trong phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, tỉnh vẫn đang thiếu đội ngũ các chuyên gia quản lý, các nhà doanh nghiệp giỏi kể cả trong và ngoài khu vực kinh tế nhà nƣớc. Nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế của Chăm Pa Sắc so với các tỉnh khác là khá tốt, tuy nhiên lại chƣa đƣợc khai thác một cách có hiệu quả cho phát triển.

2.1.3 Đặc điểm về sản xuất gạo của tỉnh Chăm Pa Sắc

2.1.3.1 Tiềm năng sản xuất gạo của tỉnh

Nguồn lực đất đai: Ruộng đất là tƣ liệu sản xuất chủ yếu trong nông nghiệp, ruộng đất có đặc điểm đặc thù khác với tƣ liệu sản xuất khác ở chỗ: về mặt số lƣợng, diện tích ruộng đất là có giới hạn nhƣng sức sản xuất là không có giới hạn, có vị trí cố định và chất lƣợng không đồng đều, khi bị hao mòn và đảo thải khỏi quá trình sản xuất, nếu sử dụng hợp lý thì chất lƣợng ruộng đất đƣợc nâng lên.

Với diện tích tự nhiên là 1,274,825 ha, diện tích đất nông nghiệp khoảng 529,252 ha, chiếm 34,47%. Đất canh tác phần lớn là đất phù sa dọc ven sông Mê Kông, sông Xê Đôn, suối Băng Liêng, suối Tố Mố,… tầng canh tác dày thuận lợi cho thâm canh tăng vụ.

Cơ cấu đất nông nghiệp của tỉnh Chăm Pa Sắc có sự chuyển biến chậm, nhìn chung diện tích trồng lúa gạo xuất khẩu - các loại cây lƣơng thực, các loại rau, cây ăn quả chiếm tỷ trọng khá lớn khoảng 40% diện tích đất nông nghiệp và có xu hƣớng tăng dần qua các năm.

Nguồn nhân lực: nguồn nhân lực trong nông nghiệp là tổng thể sức lao động tham gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp. Nguồn nhân lực trong nông nghiệp có đặc điểm khác so với các ngành khác ở chỗ: về lƣợng, không những bao gồm những ngƣời trong độ tuổi mà còn bao gồm những ngƣời trên và dƣới độ tuổi có khả năng và thực tế tham gia lao động; về chất lƣợng bao gồm thể lực và trí tuệ của con ngƣời lao động nhƣ trình độ sức khỏe, trình độ nhận thức, trình độ chính trị, trình độ văn hóa, nghiệp vụ và tay nghề ngƣời lao

31

động, đồng thời lao động trong nông nghiệp mang tính thời vụ cao và theo quy luật tất yếu là không ngừng thu hẹp về số lƣợng và đƣợc chuyển một bộ phận sang các ngành khác.

Tỉnh Chăm Pa Sắc có nguồn lao động dồi dào, ngƣời lao động cần cù, chăm chỉ. Cùng với sự chuyển đổi thu hẹp diện tích đất nông nghiệp và tăng diện tích đất cho khu công nghiệp nên có một bộ phận lao động nông nghiệp chuyển dần sang làm việc trong lĩnh vực công nghiệp chế biến. So với cả nƣớc, tỷ lệ lao động trong nông nghiệp của tỉnh Chăm Pa Sắc chiếm 72,30% thấp hơn cả nƣớc 73,32% năm 2014.

Theo con số này thấy rằng, tỷ trọng lao động làm việc ở ngành nông nghiệp tỉnh Chăm Pa Sắc vẫn còn rất cao. Tuy nhiên, để thực hiện Công nghiệp hóa, hiện đại hóa, UBND tỉnh cũng nhƣ ngƣời quản lý phải nghĩ làm thế nào để cắt giảm con số này xuống và tăng thêm tỷ trọng ngành công nghiệp trong tƣơng lai.

Ngoài ra, tỉnh Chăm Pa Sắc còn có vị trí địa lý thuận lợi thu mua nguồn nguyên liệu ở các tỉnh bạn nhƣ: tỉnh Sa La Văn, tỉnh Sa Vắn Na Kệt, tỉnh Xê Kong...

2.1.3.2 Phân tích cơ cấu GDP giai đoạn 2010-2014

Giai đoạn 2010-2014 nền kinh tế trên địa bản tỉnh có xu hƣớng tăng liên tục với tốc độ tăng trƣởng là 10,1% /năm đạt 98% so với kế hoạch đề ra, tỷ lệ các hộ gia đình nghèo giảm từ 25% năm 2010 xuống còn 2,1% năm 2014, sự đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngoài tăng gấp 3 lần so với năm 2010, cơ cấu kinh tế của tỉnh thay đổi khá tích cực do những chính sách thúc đẩy phát triển nền kinh tế nhiều thành phần đƣợc đƣa vào thực hiện.

Giai đoạn 2010-2014 thu nhập bình quân đầu ngƣời tăng dần qua các năm nhƣng với tốc độ tăng đều đặn. Năm 2010 GDP đạt 730 USD; năm 2011 GDP đạt 1,034 USD tăng 9,9%; năm 2012 GDP đạt 1,097 USD tăng 10,2%; năm 2013 GDP đạt 1,262 USD tăng 10,1% và đến năm 2014 GDP đạt 1,345 USD tăng 10,11%.

32

(Nguồn:báo cáo tổng kết của sở kế hoạch và đầu tư năm 2010-2014)

Hình 2.1: Thu nhập bình quân đầu người của tỉnh Chăm Pa Sắc giai đoạn 2010-2014

Cơ cấu kinh tế có sự phát triển theo hƣớng nền kinh tế tự nhiên sang nền kinh tế thị trƣờng, cơ cấu kinh tế đã có sự chuyển dịch theo định hƣớng của Nhà nƣớc nhƣ: tỷ lệ GDP ngành nông nghiệp năm 2010 chiếm 51,2% giảm xuống còn 37,3% năm 2014, ngành công nghiệp và xây dựng tăng từ 24% năm 2010 lên 29,6% năm 2014, và ngành dịch vụ tăng từ 25% năm 2010 lên 33,1% năm 2014. Tỷ lệ ngƣời lao động trong lĩnh vực nông nghiệp đã giảm xuống từ 72,3% năm 2010 xuống còn 58,7% năm 2014, ngành công nghiệp và xây dựng tăng lên từ 2% năm 2010 lên 7,6% năm 2014 và ngành dịch vụ cũng tăng từ 13% năm 2010 lên 21,1% năm 2014.

Bảng 2.1: Cơ cấu kinh tế theo ngành của tỉnh Chăm Pa Sắc giai đoạn 2010-2014

Ngành Tỷ lê % cơ cấu kinh tế (Năm)

2010 2011 2012 2013 2014

Nông nghiệp 51,2 48,42 45,64 42,86 37,3

Công nghiệp và xây dựng 24 25 26 28 29

Dịch vụ 25 27 28 30 31

(Nguồn:báo cáo tổng kết của sở kế hoạch và đầu tư năm 2010-2014) - Trong lĩnh vực nông nghiệp: tỉnh Chăm Pa Sắc đã tập trung vào sản xuất gạo ở 8 huyện là: Pắc Sê, Phôn Thong, Chăm Pa Sắc, Mƣơng Mun,

0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 2010 2011 2012 2013 2014 USD USD

33

Mƣơng Khống, Sú Khú Ma, Sa Nạ Sốm Bun, Pá Thum Phon, đến năm 2014 kết quả sản xuất lúa gạo đạt 540,768 tấn tăng 2,29% so vơi năm 2009, sản xuất cà phê hơn 32,753 tấn, tăng lên 13% so với năm 2009, ngô đạt hơn 30,019 tấn tăng 5,53% so với kế hoạch. Ngoài ra việc trồng các loại cây công nghiệp cũng phát triển nhƣ: cây cao su 25,570 ha, chuối 48,140 tấn, sắn 201,545 tấn.

Ngành chăn nuôi cũng đƣợc phát triển, trung bình cả tỉnh sản xuất đƣợc hơn 32 triệu tấn tăng lên 7,7%.

- Ngành công nghiệp và xây dựng: về sản xuất công nghiệp đã có bƣớc phát triển khá, giá trị sản xuất công nghiệp chế biến giai đoạn 2010 - 2014 đạt 590,9 triệu USD, trung bình tăng 15%, so với năm 2010 tăng cấp 1,5 lần, chiếm 5,6% GDP. đặc biệt là công nghiệp chế biến hàng lƣơng thực thực phẩm.

- Ngành dịch vụ: về hoạt động dịch vụ đã phát triển nhanh hơn ngành công nghiệp, trong giai đoạn 2010-2014, cơ cấu ngành dịch vụ trung bình chiếm 19% của GDP, đa số là các dịch vụ về thƣơng mại, giao thông, sửa chữa, nhà nghỉ, khách sạn và các nhà hàng…

Ngành du lịch là có tiềm năng lớn nhất của ngành dịch vụ, tỉnh Chăm Pa Sắc có danh lam thắng cảnh và có các địa điểm du lịch về văn hóa và du lịch tự nhiện rất nhiều, Năm 2014, số du khách vào tỉnh Chăm Pa Sắc là 392,428 lƣợt ngƣời tăng lên cấp 1,8 lần so với năm 2010. Chăm Pa Sắc có điểm du lịch khoảng 212 điểm nhƣ: khu du lịch sinh thái 112 điểm, khu du lịch văn hóa 60 điểm, khu di tích lịch sử 40 điểm. Ngoài ra còn có rất nhiều danh lam thắng cảnh, thiên nhiên khác, du lịch văn hóa. Du lịch Chăm Pa Sắc là một ngành kinh tế mũi nhọn quan trọng góp phần tạo tăng trƣởng kinh tế bền vững của tỉnh.

Trong quá trình đổi mới kinh tế, thực hiện chiến lƣợc hƣớng về nông thôn và mở rộng quan hệ với nƣớc ngoài, Nhà nƣớc đã đầu tƣ vào cải thiện

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu gạo của tỉnh chăm pa sắc, lào đến năm 2020 (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)