Chế độ kế toán áp dụng tại công ty

Một phần của tài liệu kế toán xác ðịnh kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu an giang (Trang 36)

- Công ty hiện đang áp dụng hình thức kế toán là Nhật ký chung

- Công ty tổ chức thực hiện chế độ báo cáo kế toán, chế độ sổ sách chứng từ kế toán theo luật kế toán Việt Nam và theo quy định số 15/2006/QĐ Ờ BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chắnh ban hành.

- Niên độ kế toán theo năm dương lịch, bắt đầu từ 01/01 đến 31/12 hàng năm

- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: hàng tồn kho được tắnh theo giá gốc, bao gồm giá mua trên hóa đơn và các chi phắ phát sinh liên quan trực tiếp. - Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: bình quân gia quyền.

26

Hình thức kế toán nhật ký chung là hình thức kế toán phổ biến và được sử dụng rộng rải trong các doanh nghiệp. Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán nhật ký chung là tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chắnh phát sinh đều phải được ghi vào sổ nhật ký, mà trọng tâm là sổ nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ nhật ký để ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.

Sổ kế toán tổng hợp bao gồm: Sổ nhật ký chung, sổ nhật ký đặc biệt, sổ cái

Sổ, thẻ kế toán chi tiết: Sổ chi tiết hàng hoá, sổ chi phắ kinh doanh, sổ chi tiết tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, sổ chi tiết doanh thu hàng bán ra, sổ chi tiết phải thu khách hàng.

Việc áp dụng hình thức kế toán trên máy vi tắnh được thiết kế theo nguyên tắc nhật ký chung phù hợp với quy mô và tình hình kinh doanh của công ty.

Chứng từ gốc

SỔ NHẬT KÝ CHUNG

Sổ cái

Bảng cân đối SPS

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Sổ nhật ký đặc biệt

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp sổ thẻ chi tiết

27

Ghi chú:

Ghi hằng ngày

Ghi cuối tháng

Ghi định kỳ

( Nguồn: Phòng tài chắnh kế toán công ty cổ phần XNK An Giang)

Hình 3.3 Sơ đồ hình thức Nhật Ký Chung

3.2.3.3 Ứng dụng tin học trong công tác kế toán

Phần mềm kế toán Xman, với giao diện web, mô hình tập trung dữ liệu tức thời, thân thiện, dễ sử dụng. Phân chia trách nhiệm đầy đủ giữa các phần hành kế toán. Đảm bảo yêu cầu bảo mật.

Là loại hình doanh nghiệp sản xuất, thương mại lớn, việc tổ chức bộ máy kế toán tập trung như thế này là phù hợp với tình hình thực tế của công ty, tạo thuận lợi cho việc chỉ đạo hạch toán, kiểm tra nghiệp vụ và đảm bảo sự thống nhất giữa các bộ phận kế toán. Với hình thức ghi sổ nhật ký chung tạo điều kiện cho sự thuận lợi trong hạch toán, giảm bớt khối lượng công việc, tiết kiệm thời gian.

28

Hình 3.4 Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán trên máy vi tắnh

3.3CHỨC NÃNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY 3.3.1 Chức nãng

- Sản xuất, chế biến và kinh doanh gạo tiêu thụ nội địa, cung ứng xuất khẩu và xuất khẩu trực tiếp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kinh doanh xe mô tô và phụ tùng qua hệ thống cửa hàng do HONDA Việt Nam ủy nhiệm.

- Kinh doanh các loại vật tý nông nghiệp (lúa giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật,Ầ).

- Liên doanh với Công ty Kitoku Shinryo (Nhật Bản) thành lập Công ty TNHH ANGIMEX ỜKITOKU, chuyên trồng, sản xuất, chế biến các loại gạo, nếp: Jasmine, Japonica.

Ghi chú:

Nhập số liệu hàng ngày. In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm.

Đối chiếu kiểm tra

(Nguồn: Phòng Tài chắnh kế toán công ty cổ phần XNK An Giang)

* Báo cáo tài chắnh

* Báo cáo kế toán quản trị SỔ KẾ TOÁN * Sổ tổng hợp * Sổ chi tiết MÁY VI TÍNH PHẦN MỀM XMAN Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại Chứng từ kế toán

29

- Liên doanh với Sài Gòn CO.OP, Sài Gòn SATRA và AFIEX An Giang, thành lập Công ty TNHH Thýõng mại Sài Gòn Ờ An Giang hoạt động trong các lĩnh vực kinh doanh thýõng mại, dịch vụ, siêu thị.

3.3.2 Nhiệm vụ

Xây dựng và thực hiện kế hoạch kinh doanh và các hình thức khác có liên quan đảm bảo kinh doanh có lãi theo chế độ hiện hành.

Sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn hiện có, bảo tồn và phát triển vốn đýợc giao, mở rộng và đổi mới phýõng thức kinh doanh, làm tròn nghĩa vụ với ngân sách Nhà Nýớc, phấn đấu thực hiện chỉ tiêu, kế hoạch ngày càng cao.

Tuân thủ các chế độ, chắnh sách quản lý kinh tế, chắnh sách quản lý xuất nhập khẩu, thực hiện nghiêm chỉnh các hợp đồng kinh tế.

Thực hiện tốt chắnh sách cán bộ, chế độ quản lý tài chắnh, quản lý lao động, tiền lýõng đúng quy định, làm tốt công tác phân phối lao động đảm bảo công bằng xã hội, đào tạo, bồi dýỡng công nhân viên chức để không ngừng nâng cao trình độ quản lý tay nghề.

Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ và chịu sự kiểm tra của các cõ quan Nhà nýớc có thẩm quyền.

3.4 TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH QUA 3 NÃM 2010 Ờ 2012 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NÃM 2013 NÃM 2010 Ờ 2012 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NÃM 2013

Qua bảng 3.1 và 3.2 ta thấy tình hình kinh doanh của công ty qua 3,5 nãm có nhiều biến động. Cụ thể tổng doanh thu nãm 2011 tãng 693.302.206.914 đồng týõng đýõng 33,21%. Nguyên nhân là do lĩnh vực kinh doanh chủ lực của công ty là xuất khẩu gạo trong nãm 2011 thị trýờng gạo trong nýớc và thế giới đã ổn định và đi vào hoạt động bình thýờng nên doanh thu tãng.

30

Bảng 3.1: Tổng quan kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2010 - 2012

Đõn vị tắnh: đồng

CHỈ TIÊU

NÃM CHÊNH LỆCH

2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011

Tuyệt đối % Tuyệt đối %

Tổng doanh thu 2.087.335.508.053 2.780.637.714.967 2.284.282.645.751 693.302.206.914 33,21 (496.355.069.216) (17,85) Tổng chi phắ 1.983.429.449.103 2.694.502.761.313 2.223.212.045.979 711.073.312.210 35,85 (471.290.715.334) (17,49) Tổng lợi nhuận trýớc thuế 103.906.058.950 86.134.953.654 61.070.599.772 (17.771.105.296) (17,10) (25.064.353.882) (29,10) Thuế TNDN hiện hành 25.372.257.967 15.732.053.546 9.745.435.404 (9.640.204.421) (38,00) (5.986.618.142) (38,05) Lợi nhuận sau thuế 78.533.800.983 70.402.900.108 51.325.164.368 (8.130.900.875) (10,35) (19.077.735.740) (27,10)

(Nguồn: Phòng Tài chắnh kế toán công ty cổ phần XNK An Giang)

Bảng 3.2: Tổng quan kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 6 tháng đầu nãm 2012 Ờ 2013

Đõn vị tắnh: đồng CHỈ TIÊU 6 THÁNG ĐẦU NÃM CHÊNH LỆCH 6 THÁNG NÃM 2013/6 THÁNG NÃM 2012 2012 2013 Tuyệt đối % Tổng doanh thu 1.045.900.911.883 929.665.932.110 (116.234.979.773) (11,11) Tổng chi phắ 1.020.733.926.856 916.208.723.735 (104.525.203.121) (10,24) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng lợi nhuận trýớc thuế 25.166.985.027 13.457.208.375 (11.709.776.652) (46,53)

Thuế TNDN hiện hành 4.839.551.051 1.539.582.335 (3.299.968.716) (68,19)

Thuế TNDN hoãn lại - 260.398.016 260.398.016 100,00

Lợi nhuận sau thuế 20.327.433.976 11.657.228.024 (8.670.205.952) (42,65)

31

Sang nãm 2012, vì tình hình giá lúa xuất khẩu có xu hýớng giảm để kắch thắch nhập khẩu gạo ở các thị trýờng và giảm lýợng gạo tồn kho. Việc này dẫn đến doanh thu giảm 496.355.069.216đ týõng đýõng 17,85% so với nãm 2011. Đến 6 tháng đầu nãm 2013 do vẫn còn bị ảnh hýởng của nãm 2012 nền kinh tế trong nýớc và thế giới vẫn còn nhiều khó khãn nên doanh thu 6 tháng đầu nãm 2013 là 929.665.332.110đ giảm 116.234.979.773đ týõng đýõng giảm 11,11% so với 6 tháng đầu nãm 2012.

Bên cạnh doanh thu thì chi phắ cũng biến động, nãm 2011 chi phắ tãng 711.073.312.210đ týõng đýõng tãng 35,85%, sang nãm 2012 chi phắ giảm 471.290.715.334đ týõng đýõng 17,49%, đến 6 tháng đầu nãm 2013 chi phắ tiếp tục giảm 104.525.203.121đ týõng 10,24% so với 6 tháng đầu nãm 2012. Sự thay đổi này là do biến động của doanh thu làm chi phắ phải thay đổi theo.

Nhìn chung doanh thu và chi phắ tãng giảm không đều qua các nãm làm cho lợi nhuận sau thuế qua 3,5 nãm có nhiều biến động. Cụ thể nãm 2010 lợi nhuận sau thuế là 78.533.800.983đ, nãm 2011 lợi nhuận sau thuế giảm 8.130.900.875đ týõng đýõng với 10,35%, sang nãm 2012 lợi nhuận sau thuế tiếp tục giảm 19.077.735.740đ týõng đýõng 27,10%. Đến 6 tháng đầu nãm 2013 lợi nhuận sau thuế là 11.657.228.024đ giảm 8.670. 205.952đ týõng ứng giảm 42,65%.

Tóm lại, tình hình hoạt động của Công ty có nhiều biến động là do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế, vì vậy trong tương lai công ty cần có những biện pháp tắch cực hơn, cố gắng hơn nữa để giữ vững kết quả đạt được, phát huy tắch cực những thế mạnh của mình để có thể đứng vững trên thị trường và phục vụ ngày càng tốt hơn cho người tiêu dùng.

3.5 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN 3.5.1 Thuận lợi

Gạo là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của quốc gia, đem lại nguồn ngoại tệ đáng kể, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế của đất nước. Hơn nữa, nước ta là nước nông nghiệp, sản xuất lúa nước là chắnh, sản phẩm lúa gạo luôn ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của hàng triệu nông dân. Do vậy, ngành lương thực luôn được sự quan tâm hỗ trợphát triển của Chắnh phủ thông qua các chắnh sách như ưu đãi tắn dụng (hỗ trợ lãi vay trong việc thu mua tạm trữ theo chỉ đạo, hỗ trợ lãi suất thấp đối với đầu tư xây dựng kho chứa) và xúc tiến thương mại. Công ty là một trong những doanh nghiệp có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh lương thực. Do vậy, thương hiệu Công ty được nhiều hộ nông dân trong vùng biết đến, là doanh nghiệp uy

32

tắn với khách hàng. Đây là điều kiện thuận lợi giúp Công ty chủ động trong việc thu mua nguồn nguyên liệu kịp thời.

Honda Việt Nam thường xuyên thay đổi mẫu mã, đa dạng hóa sản phẩm, luôn cải tiến chất lượng, giá cả cạnh tranh, đồng thời nhu cầu đi lại bằng xe gắn máy tăng lên đáng kể tạo điều kiện thuận lợi trong kinh doanh của Công ty trong thời gian qua.

Đặc thù của lĩnh vực kinh doanh phân bón là xu hướng bán hàng trả chậm, nên nhờ vào năng lực tài chắnh vững mạnh Công ty đã xây dựng được và ngày càng mở rộng mạng lưới khách hàng đa dạng (đại lý cấp 1, cấp 2, cấp 3 và nông dân).

3.5.2 Khó khăn

Do là sản phẩm chiến lược của quốc gia, nên xuất khẩu gạo phải chịu sự điều hành của Chắnh phủ, bị ảnh hưởng bởi chắnh sách giá hướng dẫn của VFA, doanh nghiệp phải thắch ứng và linh hoạt để chủ động trong quá trình sản xuất kinh doanh. Chất lượng gạo không đồng nhất do thu mua từ thương lái, nên Công ty cũng đã đầu tư thêm nhà kho nâng sức chứa lúa để xay xát gạo trực tiếp từ lúa, hạn chế thu mua gạo từ các thương lái bên ngoài và nâng cấp máy móc thiết bị nhằm đảm bảo chất lượng hạt gạo hơn khi cung cấp cho thị trường.

Cơ sở vật chất cũng như chất lượng dịch vụ tại các Cảng khu vực TP.HCM cũng gây khó khăn trong khâu giao hàng xuất khẩu, vì với những điều kiện như hiện nay thì việc không có container hay không có bãi đóng hàng hoàn toàn có thể xảy ra bất cứ lúc nào.

Xe máy nhập khẩu cũng cạnh tranh đối với xe sản xuất trong nước và tạo thêm sự lựa chọn cho khách hàng.

3.6 PHƢƠNG HƢỚNG HOẠT ĐỘNG

Cụ thể định hướng chiến lược phát triển của Công ty trong tương lai như sau:

- Tiếp tục phát triển 4 lĩnh vực: (1) kinh doanh gạo xuất khẩu và tiêu thụ nội địa là ngành hàng chủ lực làm nền tảng cho sự phát triển; (2) Kinh doanh xe gắn máy và phụ tùng Honda Việt Nam nhằm hỗ trợ tăng trưởng về doanh thu và lợi nhuận; (3) Phát triển dịch vụ sấy lúa và kinh doanh vật tư nông nghiệp gắn liền với vùng nguyên liệu; (4) Sản xuất và kinh doanh Dầu màng gạo nhằm tạo ra năng lực cạnh tranh bền vững trong dài hạn (Dầu màng gạo được chiết xuất từ màng hạt gạo dùng chế biến dầu ăn).

33

- Đầu tư mạnh mẽ vào việc xây dựng vùng nguyên liệu, với mục tiêu đạt 15.000 Ờ 20.000 ha vào năm 2015, chuyển hướng xây dựng nguồn cung từ lúa, làm nền tảng tiến tới phát triển rộng thị trường gạo thơm và gạo chất lượng cao, giúp nâng cao giá trị hình ảnh "an toàn" cho sản phẩm gạo của Công ty.

- Nâng cao tỷ trọng gạo thơm và gạo chất lượng cao trong cơ cấu gạo xuất khẩu, nâng cao tỷ trọng gạo tiêu thụ nội địa chiếm 10% và tăng dần lên trong tổng sản lượng tiêu thụ gạo hàng năm.

- Tăng cường năng lực cốt lõi của Công ty như nguồn nhân lực, nguồn vật lực (kho, trang thiết bị hiện đại), quy trình quản lý chất lượng, đặc biệt là hoạt động nghiên cứu phát triển, hoạt động kiểm soát nội bộ.

- Bên cạnh đó, Công ty tận dụng lợi thế sẵn có của ngành kinh doanh gạo để nghiên cứu, phát triển các sản phẩm giá trị gia tăng từ lúa gạo. Đây được xem là xu hướng đang được đẩy mạnh trong thời gian tới của ngành lương thực trong nước.

- Định hướng của Công ty phù hợp với chắnh sách của Nhà nước về phát triển bền vững sản xuất lương thực thông qua việc đầu tư vùng nguyên liệu, xây dựng kho chứa theo chương trình xây dựng 4 triệu tấn kho và chương trình giảm tổn thất sau thu hoạch của Chắnh phủ, đồng thời cũng phù hợp theo xu thế chung trên thị trường Ộchủ động nguồn cung chất lượng cao để giữ khách hàng truyền thống, mở rộng thị trường và đối tác mớiỢ, hơn thế nữa góp phần bảo đảm an ninh lương thực quốc gia với tư cách là nước xuất khẩu gạo đứng thứ 2 thế giới.

34

CHƢƠNG 4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XNK AN GIANG

4.1 KẾ TOÁN DOANH THU

4.1.1 Doanh thu hoạt động chắnh

- Doanh thu ghi nhận khi kết quả kinh doanh giao dịch được xác định một cách đáng tin cậy và công ty có khả năng thu được lợi ắch kinh tế từ giao dịch này. Các điều kiện ghi nhận cụ thể sau đây cũng phải đáp ứng khi ghi nhận doanh thu:

+ Doanh thu bán hàng: được ghi nhận khi giao hàng và chuyển quyền sở hữu cho người mua.

+ Doanh thu cung cấp dịch vụ: được ghi nhận khi có bằng chứng tỉ lệ dịch vụ cung cấp được hoàn thành tại ngày kết thúc kỳ kế toán.

- Tài khoản sử dụng: Công ty sử dụng tài khoản 511 để hạch toán doanh thu.

- Chứng từ sử dụng trong quá trình hạch toán doanh thu: đơn đặt hàng, hợp đồng kinh tế, hóa đơn GTGT, phiếu thu, phiếu xuất kho,ẦQuy trình được thể hiện qua lưu đồ (hình 4.1).

- Sổ sách sử dụng trong quá trình hạch toán: sổ nhật ký chung, sổ nhật ký thu tiền, nhật ký bán hàng, sổ cái.

 Hạch toán một số nghiệp vụ:

1) Ngày 01/09/2012, theo chứng từ số 3681 thu tiền bán 1 xe Ai Sport của khách hàng, tổng số tiền thanh toán là 37.700.000 đồng, thuế GTGT là 10%, đã thu bằng tiền mặt.

2) Ngày 02/09/2012, theo chứng từ số 4409 thu tiền bán xe Air Blade FI của khách hàng, tổng số tiền thanh toán là 37.000.000đ, thuế GTGT là 10%, đã thu bằng tiền mặt.

3) Ngày 03/09/2012, theo chứng từ số 4410 thu tiền bán xe Future FI mâm của khách hàng, tổng số tiền thanh toán là 30.800.000đ. thuế GTGT là 10%, đã thu tiền mặt.

4) Ngày 03/09/2012, theo chứng từ số 4416 thu tiền bán xe Future FI của khách hàng, tổng số tiền thanh toán là 29.500.000đ, thuế GTGT là 10%, đã thu bằng tiền mặt.

35

5) Ngày 04/09/2012, theo chứng từ số PT00393 thu tiền dịch vụ sữa chữa của khách hàng, tổng số tiền thánh toán 1.340.000đ, thuế GTGT là 10%, đã thanh toán bằng tiền mặt.

6) Ngày 04/09/2012, theo chứng từ số 4141 xuất bán 16.000kg tấm cho doanh nghiệp Oanh, giá bán đã bao gồm thuế là 10.400đ/kg, thuế GTGT 10%, tiền hàng khách hàng chưa thanh toán.

7) Ngày 04/09/2012, theo chứng từ số 15400 xuất bán 30.000kg cám cho doanh nghiệp Oanh, giá bán đã bao gồm thuế GTGT là 5.880đ/kg, tiền hàng khách hàng chưa thanh toán.

8) Ngày 04/09/2012, theo chứng từ số 4201 xuất bán phân bón trả chậm vụ thu đông 2012 cho bà Cao Thị Thanh, tổng số tiền thanh toán là 20.418.000đ, tiền hàng khách hàng chưa thanh toán.

9) Ngày 04/09/2012, theo chứng từ số 4202 xuất bán phân bón trả chậm

Một phần của tài liệu kế toán xác ðịnh kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu an giang (Trang 36)