Phân tắch kết quả hoạt động kinh doanh

Một phần của tài liệu kế toán xác ðịnh kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu an giang (Trang 25)

2.1.4.1 Vai trò và ý nghĩa của việc phân tắch kết quả hoạt động kinh doanh

a) Khái niệm

Phân tắch hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu để đánh giá toàn bộ quá trình và kết quả hoạt động kinh doanh; các nguồn tiềm nãng cần khai thác ở doanh nghiệp, trên cõ sở đó đề ra các phýõng án và giải pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Nhý vậy, phân tắch hoạt động kinh doanh là quá trình nhận biết bản chất và sự tác động của các mặt của hoạt động kinh doanh, là quá trình nhận thức và cải tạo hoạt động kinh doanh một cách tự giác và có ý thức, phù hợp với điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp và phù hợp với yêu cầu của các quy luật kinh tế khách quan nhằm mang lại hiệu quả kinh doanh.

b) Ý nghĩa

Phân tắch hoạt động kinh doanh là công cụ quan trọng để phát hiện khả năng tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh.

Thông qua phân tắch hoạt động kinh doanh chúng ta mới thấy rõ được các nguyên nhân và nhân tố cũng như nguồn gốc phát sinh, từ đó đưa ra các giải pháp cụ thể và kịp thời trong công tác tổ chức và quản lý sản xuất. Do đó nó là công cụ cải tiến cơ chế quản lý trong kinh doanh.

Phân tắch kinh doanh giúp doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn về khả năng sức mạnh cũng như hạn chế trong doanh nghiệp. Chắnh cơ sở này các doanh nghiệp sẽ xác định đúng đắn mục tiêu và chiến lược kinh doanh có hiệu quả.

2.1.4.2 Nội dung phân tắch

a) Phân tắch doanh thu

Doanh thu là phần giá trị mà công ty thu được trong quá trình HĐKD bằng việc bán sản phẩm hàng hóa của mình. Doanh thu là một trong những chỉ tiêu quang trọng phản ánh quá trình HĐKD của đơn vị ở một thời điểm phân tắch. Thông qua nó chúng ta có thể đánh giá được hiện trạng của doanh nghiệp có hoạt động tốt hay không. Doanh thu của doanh nghiệp được tạo ra từ các hoạt động. Doanh thu của doanh nghiệp được tạo ra từ các hoạt động:

- Doanh thu từ hoạt động SXKD. - Doanh thu từ hoạt động tài chắnh. - Doanh thu từ hoạt động bất thường.

15

b) Phân tắch về chi phắ

Chi phắ là một phạm trù kinh tế quan trọng gắn liền với sản xuất và lưu thông hàng hóa. Đó là những chi phắ được biểu hiện bằng tiền trong quá trình HĐKD. Chi phắ của doanh nghiệp là tất cả những chi phắ phát sinh gắn liền với doanh nghiệp trong quá trình hình thành, tồn tại và hoạt động từ các hoạt động từ khâu mua nguyên liệu tạo ra sản phẩm đến khi tiêu thụ nó. Việc nhận định và tắnh toán từng loại chi phắ là cơ sở để các nhà quản lắ đưa ra những quyết định đúng đắn trong quá trình điều hành HĐKD.

Do đó việc phân tắch chi phắ SXKD là một bộ phận không thể thiếu được trong phân tắch hiệu quả HĐKD, chi phắ này ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Qua phân tắch chhi phắ sản xuất kinh doanh có thể đánh giá mức chi phắ tồn tại trong đơn vị, khai thác tìm kiếm lợi nhuận của doanh nghiệp.

Thật vậy, kết quả cuối cùng trong quá trình SXKD là lợi nhuận, muốn đạt lợi nhuận cao thì một trong những biện pháp chủ yếu là giảm chi phắ SXKD. Vì vậy doanh nghiệp cần có sự quản lý chặt chẽ chi phắ, tiết kiệm chi phắ, tránh khoản phắ không cần thiết tạo điều kiện giảm giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp. Đây là chỉ tiêu chiến lược quan trọng giúp doanh nghiệp tìm ra những nhân tố ảnh hưởng đến chi phắ để đề ra biện pháp giảm chi phắ, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

c) Phân tắch tình hình lợi nhuận

Lợi nhuận là kết quả cuối cùng của hoạt động SXKD của doanh nghiệp, là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp để đánh giá hiệu quả kinh tế của quá trình SXKD, hay nói cách khác lợi nhuận là phần còn lại của tổng doanh thu trừ đi tổng chi phắ trong HĐKD.

Lợi nhuận của doanh nghiệp được tạo ra từ các hoạt động sau: - Lợi nhuận từ hoạt động SXKD chắnh.

- Lợi nhuận từ hoạt động tài chắnh. - Lợi nhuận từ hoạt động bất thường.

Phân tắch lợi nhuận là đánh giá tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp, phân tắch những nguyên nhân ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động của lợi nhuận. Do đó, làm thế nào để nâng cao hiệu quả lợi nhuận đó là mong muốn của mọi doanh nghiệp, để từ đó có biện pháp khai thác khả năng tiềm tàng và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cũng như lợi nhuận của doanh nghiệp. Trong cơ chế thị trường phân tắch các yếu tố bên

16

trong và bên ngoài ảnh hưởng đến chỉ tiêu lợi nhuận là cơ sở để đưa ra các quyết định nhanh chóng và chắnh xác cho việc sản xuất kinh doanh, để thắch ứng với thị trường.

d) Phân tắch chỉ số tài chắnh

- Tỷ số chi phắ

Chỉ tiêu này đýợc xác định bãng công thức:

Tỷ suất chi phắ là chỉ tiêu chất lýợng phản ánh trong một thời kỳ nhất định, để đạt đýợc một đồng doanh thu công ty cần bỏ ra bao nhiêu đồng chi phắ.

- Nhóm tỷ số sinh lời

* Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS)

Chỉ tiêu này đýợc xác định bằng công thức

Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng doanh thu trong kỳ phân tắch thì có bao nhiêu đồng về lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp càng cao.

* Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Chỉ tiêu này đýợc xác định bằng công thức

Chỉ tiêu này cho biết khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu, nó phản ánh cứ một đồng vốn chủ sở hữu dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra đýợc bao nhiêu đồng về lợi nhuận.

* Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA)

Chỉ tiêu này đýợc xác định bằng công thức

Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu Lợi nhuận Vốn chủ sở hữu

= (%)

Lợi nhuận trên doanh thu Lợi nhuận ròng Doanh thu = (%) Tỷ suất chi phắ = = Tổng chi phắ Tổng doanh thu (%)

17

Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng tài sản dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra đýợc bao nhiêu đồng về lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh càng lớn.

2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu

Số liệu thu thập là những con số do nhân viên phòng Tài chắnh Ờ kế toán trong Công ty cung cấp, đó là các bảng báo cáo kết quả HĐKD của công ty và một số tài liệu khác từ công ty, ngoài ra thì đề tài còn thu thập trên địa chỉ trang website: www.angimex.com.vn, báo, tạp chắ để phục vụ cho việc phân tắch.

2.2.2 Phƣơng pháp phân tắch số liệu

Đề tài sử dụng phýõng pháp so sánh số tuyệt đối và týõng đối để phân tắch tình hình doanh thu, chi phắ, lợi nhuận, và một số chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.

2.2.2.1 Phýõng pháp kế toán

Phýõng pháp tắnh giá vốn hàng bán là phýõng pháp tắnh giá xuất kho theo giá bình quân gia quyền cuối kỳ.

2.2.2.2 Phýõng pháp so sánh

a) Khái niệm

So sánh là một phýõng pháp đýợc sử dụng rất rộng rãi trong phân tắch kết quả kinh doanh. Sử dụng phýõng pháp so sánh trong phân tắch đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện týợng kinh tế đã đýợc lýợng hoá có cùng một nội dung, một tắnh chất týõng tự để xác định xu hýớng và mức độ biến động của các chỉ tiêu đó. Nó cho phép chúng ta tổng hợp những nét chung, tách ra những nét riêng của hiện týợng kinh tế đýa ra so sánh, trên cõ sở đó đánh giá đýợc mặt phát triển hay kém phát triển, hiệu quả hay kém hiệu quả để tìm ra giải pháp nhằm quản lý tối ýu trong mỗi trýờng hợp cụ thể.

b) Lựa chọn tiêu chuẩn so sánh

Tiêu chuẩn so sánh các chỉ tiêu đạt đýợc lựa chọn để làm cãn cứ so sánh, đýợc gọi là kỳ gốc so sánh. Tuỳ theo mức độ nghiên cứu mà chọn kỳ gốc cho thắch hợp. Các kỳ gốc so sánh có thể là:

Lợi nhuận trên tài sản Lợi nhuận Tài sản

18

- Tài liệu của nãm trýớc (kỳ trýớc hay kỳ kế hoạch) nhằm đánh giá xu hýớng phát triển của các chỉ tiêu.

- Các mục tiêu đã dự kiến (kế hoạch, dự toán, định mức) nhằm phản ánh tình hình thực hiện so với kế hoạch, dự toán và định mức.

- Các chỉ tiêu trung bình của ngành, của khu vực kinh doanh, nhu cầu hoặc đõn đặt hàng của khách hàng,... nhằm khẳng định vị trắ của doanh nghiệp và khả nãng đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

Các chỉ tiêu của kỳ đýợc chọn để so sánh với kỳ gốc đýợc gọi là chỉ tiêu kỳ thực hiện và là kết quả kinh doanh đã đạt đýợc.

d) Điều kiện so sánh

Để thực hiện phýõng pháp này có ý nghĩa thì điều kiện kiên quyết là các chỉ tiêu đýợc sử dụng so sánh phải đồng nhất. Trong thực tế cần quan tâm đến thời gian và không gian của các chỉ tiêu và điều kiện có thể so sánh đýợc giữa các chỉ tiêu kinh tế.

Về thời gian: các chỉ tiêu đýợc tắnh trong cùng một khoảng thời gian hạch toán phải thống nhất trên 3 phýõng diện sau:

- Phải phản ánh cùng nội dung kinh tế.

- Các chỉ tiêu phải sử dụng cùng một phýõng pháp tắnh toán. - Phải cùng một đõn vị đo lýờng.

Về không gian: yêu cầu các chỉ tiêu phân tắch phải đýợc quy đổi về cùng qui mô và điều kiện týõng tự nhau.

e) Các phýõng pháp so sánh

- Phýõng pháp so sánh số tuyệt đối: là hiệu số giữa hai chỉ tiêu chỉ tiêu kỳ phân tắch và chỉ tiêu cõ bản. Vắ dụ: so sánh kết quả thực hiện và kế hoạch hoặc kết quả thực hiện kỳ này và kỳ trýớc.

- Phýõng pháp so sánh số týõng đối: là tỉ lệ phần trãm (%) của chỉ tiêu kỳ phân tắch so với chỉ tiêu kỳ gốc để nói lên tốc độ tãng trýởng.

19

CHÝạNG 3

GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU AN GIANG

3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU ANGIANG KHẨU ANGIANG

- Tên giao dịch trong nýớc: CÔNG TY CP XUẤT NHẬP KHẨU AN GIANG.

- Tên giao dịch quốc tế: AN GIANG IMPORT Ờ EXPORT COMPANY - Tên viết tắt: ANGIMEX

- Tiền thân: CÔNG TY NGOẠI THÝạNG AN GIANG. - Ngày thành lập: 23 Ờ 7 Ờ 1976.

- Mã số thuế: 160023073

- Trụ sở chắnh: số 01 Ngô Gia Tự, TP. Long Xuyên, tỉnh An Giang. - Website: www.angimex.com.vn

- Email: rice@angimex.com.vn

- Fax: 84 -76 - 3841548

- Điện thoại: 84 -76 - 3843239

Đýợc thành lập ngày 23/07/1976 và cổ phần hóa ngày 01/01/2008, Angimex là một trong những doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực lýõng thực, vật tý nông nghiệp, thýõng mại dịch vụ,Ầ với ngành hàng chủ lực là lúa, gạo. Hõn 35 nãm kinh nghiệm hoạt động kinh doanh, Angimex rất tự hào đã đýợc các khách hàng khó tắnh từ các thị trýờng Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Á,Ầ cũng nhý khách hàng trong nýớc tin týởng và chấp nhận.

Với hệ thống kiểm soát chất lýợng chặt chẽ, Angimex đã, đang và sẽ cung cấp các sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lýợng cao nhất và dịch vụ chuyên nghiệp nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Angimex không ngừng cải tiến để đáp ứng sự kỳ vọng, mong muốn ngày càng cao của khách hàng cũng nhý yêu cầu ngày càng khắt khe của thị trýờng.

Là một doanh nghiệp tiêu biểu của Tỉnh An Giang nói riêng và của Việt Nam nói chung, Angimex luôn quan tâm đến cộng đồng, luôn ý thức về bảo vệ môi trýờng. ỘChung tay xây dựng một diện mạo mới cho nông thôn Việt Nam cũng nhý nông thôn An Giang và luôn gắn kết với ngýời nông dân trong chuỗi

20

giá trị lúa gạoỢ là hoài bảo và trách nhiệm của công ty chúng tôi trong suốt quá trình kinh doanh.

3.2 Cạ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XNK AN GIANG 3.2.1 Cõ cấu tổ chức và quản lý của công ty

3.2.1.1 Sõ đồ tổ chức và quản lý

(Nguồn: công ty cổ phần XNK An Giang)

Hình 3.1 Sõ đồ tổ chức và quản lý công ty cổ phần XNK An Giang

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Ban Tổng Giám đốc

Ban kiểm soát

Trung tâm kinh doanh Gạo nội địa CNLT Angimex 2

CNLT Angimex Trung tâm kinh doanh Honda Chánh VP PX Hòa An PX Chợ Mới PX Bình Khánh PX Đồng Lợi PX Thoại Sơn PX Cổng vong PX Long Xuyên PX Bình Thành PX Ba Thê PX Hòa Lạc PX Châu Đôc PX Châu Phú Dự án Đa Phước

Trung tâm phát triển vùng nguyên liệu

Bộ phận Vùng Nguyên Liệu Nhà máy SXKD Giống CH Vật tư nông nghiệp CH AGIMEX1 CH AGIMEX1 CH AGIMEX1 CH TMDV Thoại Sơn Chi Nhánh TP.HCM P.Hành Chinh Nhân Sự P. Marketing P.Tài chắnh Ờ kế toán P.Đầu tư Xây dựng Thiết bị

P.Kiểm soát nội bộ P.Kinh Doanh

21

3.2.1.2 Chức nãng và nhiệm vụ của các phòng ban

Đại hội đồng Cổ đông

Đại hội đồng Cổ đông bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty. Đại hội đồng Cổ đông có quyền bầu, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát. Đại hội đồng Cổ đông có quyền xem xét và xử lý các vi phạm của Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát gây thiệt hại cho Công ty và cổ đông Công ty, quyết định tổ chức lại hoặc giải thể công ty và thông qua định hướng phát triển của Công ty.

Hội đồng quản trị

Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty gồm 7 (bảy) thành viên do Đại hội đồng Cổ đông bầu hoặc miễn nhiệm. Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý cao nhất của Công ty, quản trị Công ty giữa hai kỳ Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị đại diện cho các cổ đông, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đắch, quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.

Ban kiểm soát

Ban kiểm soát bao gồm 3 (ba) thành viên, do Đại hội đồng Cổ đông bầu ra. Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tắnh hợp lý, hợp pháp trong điều hành hoạt động kinh doanh, kiểm tra báo cáo tài chắnh của Công ty. Ban kiểm soát hoạt động độc lập với Hội đồng quản trị và Ban Tổng Giám đốc.

Ban Tổng Giám đốc

Ban Tổng Giám đốc Công ty bao gồm 1 Tổng Giám đốc, 1 Phó Tổng Giám đốc. Tổng giám đốc được Hội đồng quản trị ủy quyền, là người đại diện theo pháp luật của Công ty, điều hành mọi hoạt động hàng ngày của Công ty và chịu trách nhiệm trước HĐQT về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao.

Chánh vãn phòng

Tham mýu cho Giám đốc trong công tác Tổ chức cán bộ, lao động tiền lýõng, hành chắnh quản trị, thi đua khen thýởng, kỷ luật, bảo vệ. Công tác chãm lo đời sống vật chất, tinh thần cho CBCNV, quản lý công tác vãn thý lýu trữ, quản lý tài sản, trang thiết bị làm việc, sinh hoạt thuộc Vãn Phòng Công ty.

Phòng Marketing

22

- PR, quản trị thương hiệu.

- Quản lý và cập nhật nội dung trang web, diễn đàn nội bộ.

- Thu thập thông tin thị trường và dự báo tình hình kinh doanh Công ty từng kỳ.

- Nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, ngành hàng kinh doanh mới. - Quản lý hệ thống công nghệ thông tin toàn Công ty.

Phòng Tài chắnh Kế toán

- Xây dựng và thực hiện các kế hoạch tài chắnh ngắn hạn và dài hạn. - Tổ chức công tác hạch toán kế toán và bộ máy kế toán toàn Công ty

Một phần của tài liệu kế toán xác ðịnh kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu an giang (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)