8. Đĩng gĩp mới của đề tài
2.4.2. Thiết kế đề cương ơn tập hệ thống hĩa lí thuyết
2.4.2.1. Mục tiêu của đề cương ơn tập
Ở phần này chúng tơi tĩm tắt kiến thức theo chương trình sách giáo khoa nhằm giúp HS hệ thống lại kiến thức. Bên cạnh đĩ cĩ bổ sung thêm một lượng nhỏ thơng tin cần thiết nhưng khơng vượt quá xa chương trình. Điều này giúp HS cĩ cái nhìn tổng quát về nội dung học tập và cĩ nền tảng kiến thức vững chắc để vận dụng vào việc giải bài tập.
Tuy nhiên trong quá trình học tập, cĩ những phần kiến thức HS dễ bị nhầm lẫn hoặc chưa hiểu vận dụng vào giải quyết các vấn đề gì, do đĩ sau mỗi phần tĩm tắt là hệ thống các câu hỏi nhỏ ơn tập dưới dạng điền khuyết. Các câu hỏi này cĩ tác dụng định hướng, gợi mở cho HS nắm được kiến thức trọng tâm, tổng hợp và vận dung kiến thức.
2.4.2.2. Nguyên tắc, cách thức thiết kế
- Thiết kế hệ thống lí thuyết cho mỗi chương, tùy từng nội dung mà sử dụng sơ đồ tư duy, bảng so sánh hay bảng tĩm tắt.
- Thiết kế hệ thống câu hỏi nhỏ cĩ độ phân hĩa sao cho HS vừa cĩ thể ơn bài, vừa cĩ thể tư duy tổng hợp kiến thức ngay sau phần tĩm tắt lý thuyết.
- Các câu hỏi nhỏ bám sát vào trọng tâm bài học, GV cĩ thể tự soạn hoặc biến đổi các câu trắc nghiệm thành các câu hỏi điền khuyết.
2.4.2.3. Đề cương ơn tập chương 5 “Đại cương về kim loại”
( lưu CD)
74
CHƯƠNG VI: KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHƠM
PHẦN 1:
KIM LOẠI KIỀM - KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG A – TĨM TẮT KIẾN THỨC
I. CẤU TẠO - TÍNH CHẤT VẬT LÝ - ĐIỀU CHẾ
KIM LOẠI KIỀM KIM LOẠI KIỀM THỔ
Gồm 3Li 11Na 19K 37Rb 55Cs (Lính Nào Khơng Rượu Chè)
4Be 12Mg 20Ca 38Sr 55Ba (Bé Mang Cá Sang Bà)
Cấu hình
ns1nên:
• Hĩa trị I, số oxi hĩa trong hợp chất +1
• Dễ cho 1e lớp ngồi cùng: • M → M+ + e → Tính khử rất mạnh và tăng dần từ trên Li đến Cs. ns2nên:
• Hĩa trị II, số oxi hĩa trong hợp chất +2
• Dễ cho 2e lớp ngồi cùng: • M → M2+ + 2e → Tính khử mạnh và tăng dần từ trên Be đến Ba. Điều chế M+ + e → M NaCl đpnc → Na + ½ Cl 2 Điện phân nĩng chảy M2+ + 2e → M CaCl2 đpnc → Ca + Cl 2 Lí tính
Màu trắng bạc, cĩ ánh kim, dẫn điện và nhiệt tốt, tnco và o
s
t thấp, độ cứng thấp (mềm, Cs là kim loại mềm nhất), nhẹ (khối lượng riêng nhỏ).
Nguyên nhân:
(1) mạng tinh thể lập phương tâm khối (khá rỗng).
(2) liên kết kim loại yếu.
Màu trắng bạc, cĩ ánh kim, dẫn điện và nhiệt tốt, tnco và o
s
t thấp (nhưng cao hơn
KLK), độ cứng thấp (nhưng cao hơn KLK), nhẹ (khối lượng riêng tương đối nhỏ).
tnco , o s
t , d biến đổi khơngtheo quy luật như KLK do kiểu mạng tinh thể của KLKT
75
II. TÍNH CHẤT HĨA HỌC
KIM LOẠI KIỀM KIM LOẠI KIỀM THỔ
Tác dụng với phi kim O2 Tổng quát: 2M + ½O2 → M2O VD: 2Na + ½O2→ Na2O
Nếu dùng O2 khơ: 2Na + O2→ Na2O2 (natri peoxit) O2 Tổng quát: M + ½O2 → MO VD: Ca + ½O2→ CaO Cl2 Tổng quát: M + ½Cl2→ MCl VD: Na + ½Cl2→ NaCl Cl2 Tổng quát: 2M + Cl2→ MCl2 VD: Mg + Cl2→ MgCl2 Tác dụng với axit thường Tổng quát: M + H+ → M+ + ½H2 ↑ VD: Na + HCl → NaCl + ½H2 (Na + H+ → Na+ + ½H2) Tổng quát: M + 2H+ → M2+ + H2 ↑ VD: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (Mg + 2H+ → Mg2+ + H2) Tác dụng với H2O Tất cả KLK Tổng quát: M + H2O → MOH + ½ H2↑ VD: Na + H2O → NaOH + ½H2 Mức độ mãnh liệt tăng từ Li → Cs
Để bảo quản Na, người ta ngâm trong dầu hỏa.
Be, Mg, Ca, Sr, Ba
Tổng quát:
M + 2H2O → M(OH)2 + H2 ↑
VD: Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2
77
IV. NƯỚC CỨNG
B – CÂU HỎI ƠN TẬP
1/Kể tên các nguyên tố kim loại kiềm. ... ... Chúng thuộc nhĩm ...
2/ Kể tên các nguyên tố kim loại kiềm thổ ... ... Chúng thuộc nhĩm ...
3/Viết Cấu hình electron ở lớp ngồi cùng của kim loại kiềm là...; của kim loại kiềm thổ là ...
4/Cấu hình e của Na(Z=11); Mg(Z=12); K(Z=19); Ca(Z=20) ... ... ... ...
5/ Kim loại kiềm cĩ mạng tinh thể ... => tính chất vật lý của kim loại kiềm biến đổi cĩ quy luật.
6/Cơng thức oxit của kim loại nhĩm IA( kim loại kiềm ) và kim loại nhĩm IIA( kl kiềm thổ) ? ...
7/ Để điều chế kim loại nhĩm IA, IIA ta dùng phương pháp gì ? ... Điều chế Na từ NaCl, NaOH ... ... Điều chế Ca từ CaCl2 ...
8/ Để bảo quản kim loại kiềm ( vd Na, K ) người ta ngâm chúng vào trong ... ...
78
Từ Li → Cs: Tính khử tăng dần hay giảm dần? ... Từ Be →Ba: Tính khử tăng dần hay giảm dần? ...
10/Kể tên các KL kiềm và kiềm thổ cĩ khả năng phản ứng với nước ở nhiệt độ thường.
... Viết phương trình minh họa: ... ...
11/ Kim loại Mg là kim loại ... với nước ở nhiệt độ thường, nhưng... với nước ở nhiệt độ cao.
Ptpư: ... ...
12/Viết phản ứng chứng minh NaHCO3cĩ tính lưỡng tính.
... ...
13/Nhiệt phân NaHCO3, Ca(HCO3)2 đến khối lượng khơng đổi thu được ... ... ... Nhiệt phân KNO3thu được ...
14/ Muối Na2CO3 và muối NaHCO3 thủy phân cho mơi trường ..., làm quỳ tím hĩa...
15/Ứng dụng của muối... để chữa bệnh đau dạ dày, làm bột nở,....
16/ Ứng dụng của kim loại... để chế tạo tế bào quang điện.
17/ Trong cơng nghiệp NaOH được điều chế bằng phương pháp ... ... Nếu điện phân dung dịch NaCl khơng cĩ màng ngăn thu được ... ...
18/Khi cho dung dịch Ca(OH)2vào dung dịch Ca(HCO3)2 thì thấy hiện tượng: ... Ptpư...
19/ Hiện tượng khi dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dd Ca(OH)2 : ... Ptpư... ...
20/ Khi cho CO2 vào dd Ca(OH)2dư, hiện tượng là ... Ptpư... ...
21/ Phương trình giải thích sự tạo thành thạch nhũ, cặn trong ấm nước: ... ...
22/ Phương trình giải thích sự xâm thực của nước mưa vào núi đá vơi: ... ...
23/ Ta dùng chất gì để nặn tượng, bĩ bột khi gãy xương? ...
79
Thạch cao sống:...; Thạch cao nung: ...; Thạch cao khan:...
25/ Viết các phương trình phản ứng sau:
a. Nguyên tử Ca, Na bị oxi hĩa ... ... b. Ion Ca2+, Na+bị khử ... ... c. Ion Ca2+, Na+ khơng bị oxi hĩa, khơng bị khử ... ...
26/Cho Na, Mg vào các dung dịch sau: CuSO4, FeCl3, (NH4)2SO4 .Viết các phương trình phản ứng xảy ra. ... ... ... ...
... ... ...
27/ Nước cứng là nước cĩ chứa ... ion ...
Để làm mềm nước cứng ta phải ...
28/Nước cĩ mấy loại tính cứng ? Liệt kê. ... ...
29/ Để làm mềm nước cứng tạm thời ta sử dụng các phương pháp ... ... Ptpư... ... ... 30/ Để làm mềm tính cứng vĩnh cửu ta dùng ... Ptpư... ...
80
PHẦN 2: NHƠM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHƠM
81
I. NHƠM
1) Vị trí – Tính chất vật lí
• Vị trí: Al(Z=13): 1s22s22p63s23p1
→ Ơ:13, chu kì: 3, nhĩm: IIIA → nhường 3e (Al cĩ tính khử, số oxi hĩa +3).
• Tính chất vật lí: trắng bạc, mền, nhẹ, điện nhiệt tốt, bền với nước và khơng khí do cĩ màng oxit Al2O3mịn, bền.
2) Tính chất hĩa học: Tính khử khá mạnh
a) Tác dụng với phi kim:
Al + 3/2 Cl2→ AlCl3 2Al + 3/2 O2→o
t
Al2O3.
b) Tác dụng với axit
• Axit thường (HCl, H2SO4lỗng): Al + 3HCl → AlCl3 + 3/2H2.
• Axit cĩ tính oxi hĩa mạnh (H2SO4 đặc nĩng, HNO3): 2Al + 6H2SO4 đặc →o t Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O. Al + 6HNO3 →o t Al(NO3)3 + 3NO2 + H2O.
Al, Fe, Cr khơngtác dụng với (H2SO4 và HNO3) đặc nguội.
c) Tác dụng với H2O
• Bình thường Al khơng tác dụng với nước do cĩ màng Al2O3 mịn, bền.
• Khi phá màng (bằng bazơ NaOH, hỗn hống Al-Hg): Al + 3H2O → Al(OH)3 + 3/2H2.
d) Tác dụng với dd bazơ (NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2) Al + NaOH + H2O → NaAlO2 +3/2 H2.
e) Tác dụng với oxit kim loại trung bình – yếu
2Al + Fe2O3 →o
t
2Fe + Al2O3(phản ứng nhiệt nhơm).
3) Sản xuất nhơm
• Nguyên liệu: quặng boxit (Al2O3.2H2O).
• Phản ứng: Al2O3 đpnc, criolit→2Al + 3/2 O2.
• Criolit Na3AlF6 (AlF3.3NaF): dùng để hạ nhiệt độ nĩng chảy của Al2O3, dẫn điện tốt, bảo vệ Al khơng bị oxi hĩa.
II. HỢP CHẤT CỦA NHƠM
1) Al2O3: oxit lưỡng tính
• Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O.
• Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2(natri aluminat) + H2O.
Điều chế: 2Al(OH)3 →o
t
Al2O3 + 3H2O.
Ứng dụng trong tự nhiên: dạng ngậm nước (quặng boxit Al(OH)3.nH2O → sản xuất nhơm), dạng khan (làm đá quý)...
2) Al(OH)3: hiđroxit lưỡng tính
82
• Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O.
Điều chế: AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4Cl. NaAlO2 + CO2 + H2O → NaHCO3 + Al(OH)3↓.
(Al(OH)3cịn gọi là axit aluminic, cĩ tính axit yếu hơn H2CO3).
Dd Cho từ từ Hiện tượng Phương trình phản ứng
Al3+ (AlCl3)
dd NaOH ↓ sau đĩ ↓ tan AlCl3+ 3NaOH → Al(OH)3↓ + 3NaCl Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
dd NH3 ↓ AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4Cl
NaAlO2
dd HCl ↓ sau đĩ ↓ tan NaAlO2 + HCl + H2O → NaCl + Al(OH)3↓ Al(OH)3+ 3HCl → AlCl3 + 3H2O
khí CO2 ↓ NaAlO2 + CO2 + H2O → NaHCO3 + Al(OH)3↓
3) Muối Al3+
• Phèn chua: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O, viết gọn là KAl(SO4)2.12H2O dùng làm trong nước, nhuộm vải, thuộc da, sản xuất giấy.
• Thay K bằng Na, Li, NH4được phèn nhơm.
• Nhận biết ion Al3+: dùng dd NaOH dư (hiện tượng: xuất hiện kết tủa sau đĩ kết tủa tan dần).
• Dd muối Al2(SO4)3, AlCl3cĩ mơi trường axit yếu.
B – CÂU HỎI ƠN TẬP
1/Cấu hình e của Al(Z=13): ... Vị trí của Al trong bảng tuần hồn : ...
2/Nguyên liệu để sản xuất Al trong cơng nghiệp là:..., phương pháp để sản xuất Al ... ...
Phương trình điều chế Al:...
3/ Phản ứng nhiệt nhơm là gì ? ... Vd ... 4/Al cĩ tính khử ... (chỉ kém...) Al + Cl2→ Al + S → Al + HCl → Al + HNO3 lỗng → ... + NH4NO3 + ... Al + NaOH →
5/ Hiện tượng khi nhỏ từ từ đến dư NaOH vào dd AlCl3 : ... ... PT ... ...
83
...
6/Hiện tượng khi cho dd NH3đến dư vào dd AlCl3 : ... ... PT ... ...
7/ Hiện tượng khi sục khí CO2đến dư vào dd NaAlO2 : ... ... PT ... ...
8/Hiện tượng khi cho từ từ đến dư dd HCl vào dd NaAlO2: ... ... PT ... ...
9/ Hiện tượng khi cho từ từ dung dịch AlCl3 đến dư vào dd NaOH: ... ... ...
10/ Cho viên Na vào dung dịch muối Al(NO3)3. Hiện tượng, pttu: ... ... ...
11/Cho ít bột Al vào dd FeCl3lắc đều thấy Al tan hồn tồn, dd nhạt màu đi. Nếu thêm tiếp bột Al vào lắc đều thì xuất hiện kết tủa đen. Viết các phương trình phản ứng:
... ...
12/ Al2O3 là oxit cĩ tính..., Al(OH)3 là hidroxit...
Pứ chứng minh: ... ... ... ... 13/ Phèn chua cĩ cơng thức : ... Phèn nhơm cĩ cơng thức: ...
14/Al bền trong mơi trường khơng khí và nước là do : ...
15/ Một vật bằng Al tác dụng được với dung dịch kiềm do
- cĩ phản ứng đầu tiên là: ... - tiếp theo là các phản ứng: ...
16/Khi sản xuất Al, người ta cho thêm criolit (...) với mục đích là: ... ... ... ...
84
... ...
2.4.2.5. Đề cương ơn tập chương 7 “Sắt và một số kim loại quan trọng”
( lưu CD)