8. Đĩng gĩp mới của đề tài
2.2.3. Về các yếu tố gây hứng thú trong tài liệu
2.2.3.1. Liên hệ kiến thức bài giảng với thực tế cuộc sống
Hĩa học là một mơn học cĩ nhiều ứng dụng trong cuộc sống. Bài giảng sẽ hay hơn, phong phú và sinh động hơn khi GV biết cách đưa vào những tư liệu sống. Một thực tế hiện nay là ở một số trường phổ thơng, HS đang mất dần hứng thú học tập đối với mơn Hĩa học. Nguyên nhân do các em phải học quá nhiều mà chưa thấy được nhiều lợi ích của việc học những kiến thức ấy. Sự tiếp nhận kiến thức một cách khơ khan khiến nhiều HS cảm thấy chán, khơng hứng thú với mơn Hĩa học.
Liên hệ kiến thức bài giảng với thực tế cuộc sống là một trong những biện pháp rất hiệu quả tạo nên động cơ và hứng thú học tập ở HS. Trong học tập, nếu HS thấy được ý nghĩa của tri thức đĩ trong đời sống, trong thực tiễn hoạt động của mình thì các em sẽ tích cực nhận thức và tiếp thu tri thức đĩ trong tâm trạng thoải mái, mong chờ. Các em sẽ thấy bài giảng thêm hấp dẫn, từ đĩ tăng hứng thú với mơn học và kiến thức thu nhận được sẽ vững chắc hơn.
Sau đây là các yêu cầu khi đưa những thơng tin thực tiễn, gần gũi với cuộc sống vào trong tài liệu:
- Kiến thức, thơng tin đưa vào phải chính xác, đáng tin cậy. GV chuẩn bị tư liệu và ví dụ minh họa, xem xét nên đưa vào thời điểm nào trong bài dạy.
- Thơng tin đưa vào phải thật đặc sắc và khơng nên đưa quá nhiều tư liệu làm phân tán HS chú ý vào trọng tâm bài giảng.
- Một trong những tư liệu gần gũi rất dễ đưa vào bài học là ứng dụng của những chất mà các em đang học trong đời sống, sản xuất. GV cần chú trọng việc làm rõ mối liên hệ giữa tính chất của các chất với ứng dụng của nĩ thơng qua câu hỏi “Vì sao chất đĩ lại cĩ ứng dụng này?” hoặc “Vì sao nĩ lại được sử dụng trong thực tiễn để …?”
2.2.3.2. Dùng các câu chuyện kể về hĩa học
Trong giảng dạy, việc sử dụng các câu chuyện kể cĩ nội dung hĩa học đem lại nhiều tác dụng rất tích cực. Nĩ giúp cho HS được thư giãn, giảm bớt sự căng thẳng, đồng thời làm tăng sự chú ý và hứng thú của HS đối với bài giảng và mơn Hĩa học. Qua các câu chuyện
52
kể, GV cĩ thể cung cấp thêm kiến thức và mở rộng tầm hiểu biết của HS một cách nhẹ nhàng, thoải mái và hiệu quả mà HS lại nhớ những kiến thức này lâu hơn. Kể chuyện cịn giúp làm tăng thiện cảm của HS đối với GV, tạo ra sự gắn bĩ thầy trị, và qua đĩ GV cĩ thể giáo dục đạo đức, tư tưởng cho HS.
• GV cĩ thể sử dụng trên lớp một số dạng chuyện kể hĩa học: - Chuyện kể về các nhà hĩa học.
- Chuyện kể về lịch sử các phát minh sáng chế, lịch sử tìm ra các nguyên tố, các đơn chất và hợp chất hĩa học.
- Kể về ứng dụng và thành tựu mới của hĩa học trong đời sống hàng ngày. - Chuyện cĩ thực trong đời sống xã hội cĩ nội dung hĩa học.
• Các yêu cầu khi đưa các câu chuyện kể về hĩa học vào trong tài liệu:
- Cần phải lựa chọn những câu chuyện hay, cĩ nội dung hấp dẫn, phù hợp với nội dung bài dạy, sau đĩ lập dàn ý và gia cơng (bỏ bới những tình tiết, nội dung khơng cần thiết và thêm những tình tiết minh họa cho hấp dẫn).
- Khi đưa vào tài liệu cần xem xét vị trí xuất hiện của câu chuyện trong bài học. - Phần cuối cĩ thể nêu ra kết luận hay bài học nếu thấy cần thiết.
2.2.3.3. Gây hứng thú bằng thí nghiệm hĩa học vui
Trong dạy học hĩa học, thí nghiệm hĩa học cĩ ý nghĩa to lớn, nĩ giữ vai trị cơ bản trong việc thực hiện những nhiệm vụ của việc dạy học hĩa học ở trường phổ thơng. Thí nghiệm hĩa học là dạng trực quan chủ yếu, cĩ vai trị quyết định trong dạy học hĩa học do:
- Thí nghiệm giúp HS hiểu bài sâu sắc.
- Thí nghiệm giúp nâng cao lịng tin của HS vào khoa học và phát triển tư duy của HS.
- Thí nghiệm do giáo viên làm với các thao tác rất chuẩn mực sẽ là khuơn mẫu cho HS học tập, bắt chước từ đĩ hình thành kĩ năng thí nghiệm cho các em một cách chính xác.
- Thí nghiệm nâng cao hứng thú học tập mơn hĩa học cho HS. Các yêu cầu khi đưa các thí nghiệm vui vào trong tài liệu:
53
- Thí nghiệm hĩa học vui cần cĩ sự liên quan với những kiến thức cơ bản mà HS cần nắm vững.
- Các thí nghiệm này khơng những gây hứng thú, bất ngờ cho HS mà cịn kích thích các em vận dụng các điều đã học để giải thích hiện tượng. Khi tự mình tìm được lời giải, các em sẽ thích thú khắc ghi và được dịp củng cố những kiến thức đã biết.
- Những thí nghiệm hĩa học vui được sử dụng trong tiết dạy khơng nhất thiết là phải cĩ nội dung liên quan đến trọng tâm bài giảng mà chỉ cần nĩ kích thích được HS, gây hứng thú để các em cĩ thể sẵn sàng tiếp thu những kiến thức mới.
- Cĩ hướng dẫn chi tiết để HS cĩ thể tự thực hiện.