Liên kết vùng ở châu Âu (EUROREGION)

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lý 11 (2010 - 2011) (Trang 38 - 40)

(EUROREGION)

1. Khái niệm Euroregion:

Là liên kết vùng ở châu Âu chỉ một khu vực biên giới ở châu Âu mà ở đó các hoạt động hợp tác, liên kết về các mặt giữa các

Rai-nơ.

Bước 2: HS trình bày, lấy ví dụ chứng

minh, GV chuẩn kiến thức.

nước khác nhau đã được thực hiện và đem lại lợi ích cho các thành viên tham gia.

2. Liên kết vùng Masơ-Rai nơ

- Vị trí: khu vực biên giới 3 nước Hà Lan,Đức, Bỉ.

- Lợi ích:

+ Có khoảng 30.000 người/ ngày đi sang các nước láng giềng làm việc.

+ Các trường Đại học tổ chức khoá đào tạo chung.

+ Các con đường xuyên biên giới được xây dựng.

IV. Củng cố

A. Trắc nghiệm:

Hãy chọn câu trả lời đúng:

1. Đồng tiền chung EU được sử dụng từ năm nào?

a. 1997 b. 1999 c. 2002 d. 2004

2. Ý nào không phải là lợi ích của việc sử dụng đồng tiền chung châu Âu?

a. Nâng cao sức cạnh tranh của đồng tiền chung châu Âu.

b. Trong buôn bán không phải chịu thuế giá trị gia tăng giữa các nước. c. Đơn giản hóa công tác kế toán của các doanh nghiệp đa quốc gia. d. Tạo thuận lợi cho việc chuyển giao vốn trong EU.

3.Tổ hợp hàng không E-bớt là một trong những hợp tác thành công nhất trong lĩnh vực sản xuất và dịch vụ của EU?

a. Đúng b. Gần đúng c. Sai

B. Tự luận:

1. Trình bày nội dung và ý nghĩa của 4 mặt tự do lưu thông?

2. Thế nào là liên kết vùng ở châu Âu? Liên kết vùng đem lại lợi ích gì?

V. Hướng dẫn học bài

- Làm bài tập trong SGK, chuẩn bị bài mới trước ở nhà.

Ngày soạn 28/11/2010 Tiết thứ: 14.

Bài 7. LIÊN MINH CHÂU ÂU (tiếp theo)

Tiết 3. THỰC HÀNH:

TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA EU TRONG NỀN KINH TẾ THẾ GIỚIA. MỤC TIÊU: A. MỤC TIÊU:

I.Chuẩn: 1. Kiến thức:

- Trình bày được ý nghĩa của việc hình thành thị trường chung châu Âu. - Chứng minh được EU có một nền kinh tế hàng đầu thế giới.

2. Kĩ năng:

- Phân tích được biểu đồ, số liệu thống kê có trong bài học và biết cách trình bày một vấn đề.

3. Thái độ

- Xác định tinh thần trách nhiệm của mỗi người đối với sự nghiệp phát triển của đất nước.

II. Mở rộng và nâng cao

B. PHƯƠNG PHÁP & KỸ THUẬT DẠY HỌC:

- Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp pháp vấn. - Phương pháp chia nhóm. - Phương pháp hệ thống. C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ * Giáo viên: - Bản đồ hành chính-chính trị châu Á.

- Lược đồ các nước sử dụng đồng Ơrô. - Hai bảng số liệu thống kê đã cho trong bài. * Học sinh:

- Một số loại bản đồ, át lát.

D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

I/ Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số

Lớp 11A1 11A2 11A3 11A4 11A5 11A6 11A7 11A8 11A9 11A10 Vắng

II/ Kiểm tra bài cũ: III/ Nội dung bài mới: III/ Nội dung bài mới: 1) Đặt vấn đề:

2) Triển khai bài dạy:

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨCHoạt động 1: Cả lớp/ cặp Hoạt động 1: Cả lớp/ cặp

Bước 1: GV yêu cầu HS:

- Tìm hiểu mục tiêu của bài thực hành. - Hoàn thành bài tập: tìm hiểu ý nghĩa

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lý 11 (2010 - 2011) (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w