mạnh đến sự ổn định?
- Dựa vào sơ đồ SGK, nêu cơ chế hợp tác của ASEAN và cho các ví dụ cụ thể?
Bước 2: HS trả lời, các HS khác bổ
sung, GV chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2: Nhóm/ cả lớp
Bước 1: GV chia lớp thành 2 nhóm và
giao nhiệm vụ:
- Nhóm 1: Tìm hiểu về những thành tựu ASEAN đạt được, lấy ví dụ cụ thể ở Việt nam.
- Nhóm 2: Phân tích những thách thức, Nguyên nhân của những thách thức đó?
Bước 2: Các nhóm đại diện trả lời, các
HS nhóm khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức.
Hoạt động 3: Cả lớp
Bước 1: GV nêu câu hỏi:
- Dựa vào SGK và hiểu biết của bản thân, hãy nêu ví dụ cho thấy Việt Nam đã tham gia tích cực vào hoạt động của ASEAN trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội?
- Có nhận xét gì về cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập ASEAN?
Bước 2: HS trả lời, các HS khác bổ
sung, GV chuẩn kiến thức
+ Giải quyết các mâu thuẫn, bất đồng trong nội bộ và bất đồng, khác biệt giữa nội bộ với bên ngoài.
- Đích cuối cùng ASEAN hướng tới là: Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hoà bình, ổn định, cùng phát triển.
2. Cơ chế hợp tác của ASEAN
- Thông qua các hội nghị, các diễn đàn, cácm hoạt động chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, thể thao.
- Thông qua kí kết các hiệp ước hai bên, nhiều bên hoặc các hiệp ước chung.
- Thông qua các dự án, chương trình phát triển.
II. Thành tựu và thách thức của ASEAN1. Thành tựu: 1. Thành tựu:
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao, GDP đạt 921 tỉ USD (2000), xuất siêu.
- Mức sống của nhân dân được nâng cao. - Tạo dựng được môi trường chính trị hoà bình, ổn định.
2. Thách thức:
- Trình độ phát triển giữa các nước chưa đồng đều.
+ Cao: Xin-ga-po.
+ Thấp: Lào, Cam-pu-chia, Việt Nam. - Trình trạng đói nghèo.
+ Phân hoá giữa các tầng lớp nhân dân. + Phân hoá giữa các vùng lãnh thổ. - Các vấn đề xã hội.
+ Ô nhiễm môi trường. + Vấn đề tôn giáo, dân tộc. + Bạo loạn, khủng bố…
III. Việt Nam trong quá trình hội nhập ASEAN ASEAN
1. Tham gia của Việt Nam
- Về kinh tế, giao dịch thương mại của Việt Nam trong khối đạt 30%.
- Tham gia hầu hết các hoạt động về chính trị, văn hoá, giáo dục, xã hội thể thao.
- Vị trí của Việt Nam ngày càng được nâng cao
2. Cơ hội và thách thức
- Cơ hội: xuất được hàng trên thị trường rộng lớn.
- Thách thức: phải cạnh tranh với các thương hiệu có tên tuổi, uy tín hơn, các sản phẩm có công nghệ cao hơn.
- Giải pháp: đón đầu, đầu tư và áp dụng các công nghệ tiên tiến để tăng sức cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá.
4. Củng cố:
1. Lựa chọn để điền chữ M (mục tiêu) hoặc chữ C (cơ chế hợp tác) vào ô trống cuối các câu sau:
a. Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hoà bình, ổn định, cùng phát triển b. Thông qua các hội nghị, các diễn đàn
c. Thông qua các hoạt động chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, thể thao d. Xây dựng khu vực thương mại tự do
e. Thông qua kí kết các hiệp ước hai bên, nhiều bên hoặc các hiệp ước chung f. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của các thành viên
5. Dặn dò:
Về nhà hãy nêu những thành tựu và thách thức của ASEAN, những giải pháp để khắc phục?
Ngày soạn: 14/04/2010
Bài 11. KHU VỰC ĐÔNG NAM ÁTiết 4. THỰC HÀNH: Tiết 4. THỰC HÀNH:
TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA ĐÔNG NAM Á
A.MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Phân tích được một số chỉ tiêu kinh tế (về du lịch và xuất khẩu) của khu vực Đông Nam Á so với một số khu vực trên thế giới.
- Đánh giá được tương quan về một số chỉ tiêu kinh tế của khu vực Đông Nam Á so với một số khu vực khác trên thế giới.
2. Kĩ năng:
- Vẽ biểu đồ kinh tế.
- Phân tích biểu đồ để rút ra kết luận.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Phương pháp đàm thoại, - Phương pháp pháp vấn, - Phương pháp chia nhóm.
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
- Biểu đồ và nhận xét của GV chuẩn bị sẵn. - Bản đồ các nước trên thế giới.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số:
Lớp 11A1 11A2 11A3 11A4 11A5 11A6 11A7 11A8
Vắng 1 0 0 0 0 1 0 1
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tại sao mục tiêu ASEAN lại nhấn mạnh đến sự ổn định? nêu cơ chế hợp tác của ASEAN và cho các ví dụ cụ thể?
- Hãy nêu ví dụ cho thấy Việt Nam đã tham gia tích cực vào hoạt động của ASEAN trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội?và nhận xét về cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập ASEAN?
3. Vào bài mới:
a. Đặt vấn đề: Một số chỉ tiêu kinh tế (về du lịch và xuất khẩu) của khu vực Đông Nam Á so với một số khu vực trên thế giới. Đánh giá được tương quan về một số chỉ tiêu kinh tế của khu vực Đông Nam Á so với một số khu vực khác trên thế giới là nội dung của bài thực hành hôm nay?
b.Triển khai bài dạy:
Tiết t 23
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Cả lớp/ cá nhân
Bước 1: GV yêu cầu HS:
- Nêu, mục đích yêu cầu của bài thực hành.
- Vẽ biểu đồ số khách du lịch quốc tế đến và chi tiêu của khách ở một số khu vực châu Á năm 2003 như thế nào thì khoa học, hợp lí?
- Hãy nêu cách tính bình quân mỗi lượt khách du lịch phải chi tiêu ở từng khu vực (USD/ người)?
- Dựa vào đâu để so sánh về số khách và chi tiêu của khách du lịch quốc tế của khu vực Đông Nam Á với các khu vực khác?
Bước 2: HS trả lời, các HS khác
bổ sung, GV chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2: Cả lớp/ cặp
Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào
biểu đồ tăng trưởng giá trị xuất, nhập khẩu của một số nước trong khu vực Đông Nam Á, hoàn thành phiếu học tập số 1:
1. Hoạt động du lịcha. Vẽ biểu đồ: a. Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ số khách du lịch quốc tế đến và chi tiêu của khách ở một số khu vực châu Á năm 2003
b. Tính bình quân mỗi lượt khách du lịch phải chi tiêu ở từng khu vực (USD/ người) tiêu ở từng khu vực (USD/ người)
Số chi tiêu của khách * Tính chi phí =
Số du khách
c. Nhận xét:
- Số lượng khách du lịch quốc tế (năm 2003) ở Đông Nam Á tăng trưởng chậm hơn hai khu vực còn lại (gần ngang bằng với Tây Nam Á và thấp hơn nhiều so với khu vực Đông Á).
- Chi tiêu của mỗi lượt khách du lịch quốc tế đến Đông Nam Á chỉ xấp xỉ khu vực Tây Nam Á, nhưng thua nhiều lần so với khu vực Đông Á.
- Những kết luận trên phản ánh trình độ dịch vụ và các sản phẩm du lịch của khu vực Đông Nam Á thấp, còn nhiều hạn chế.
2. Tình hình xuất, nhập khẩu khu vực Đông Nam Á Á
- Có sự chênh lệch giá trị xuất, nhập khẩu rất lớn giữa các nước.
- Tuy có giá trị xuất khẩu nhỏ hơn Xi-ga-po và Thái Lan nhưng Việt Nam có tốc độ tăng trưởng giá trị xuất khẩu cao nhất trong nhóm 4 nước.
Triệu USD Nghìn lượt
Số khách du lịch đến du lịch đến
Chi tiêu của khách du lịch khách du lịch
Tên nước Cán cân xuất, nhập khẩu (+;-) Năm 1990 Năm 2000 Năm 2004 Xin-ga-po Thái Lan Việt Nam Mi-an-ma
- Qua biểu đồ, phiếu học tập, có nhận xét gì về tình hình xuất, nhập khẩu khu vực Đông Nam Á?
- Việt Nam là nước duy nhất có cán cân thương mại (xuất khẩu - nhập khẩu) âm. Ba nước còn lại có cán cân thương mại dương.
GV phản hồi thông tin phiếu học tập:
Tên nước Cán cân xuất, nhập khẩu (+;-)Năm 1990 Năm 2000 Năm 2004 Xin-ga-po + - + Thái Lan + + + Việt Nam - - - Mi-an-ma + - + 4. Củng cố:
- Nhận xét chung về hoạt động của ngành du lịch và tình hình xuất khẩu của Đông Nam Á trong thời gian nói trên?
- Giải thích tại sao có kết quả đó? - GV nhận xét kết quả bài thực hành.
- GV hướng dẫn HS về nhà sưu tầm hình ảnh, tư liệu về hoạt động của ngành du lịch và tình hình xuất khẩu của Đông Nam Á.
5. Dặn dò:
Ngày soạn: 18/04/2009
.Bài 12. Ô-XTRÂY-LI-A .
Tiết 1. KHÁI QUÁT VỀ Ô-XTRÂY-LI-A A.MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Xác định và trình bày được những lợi thế và thách thức do điều kiện tự nhiên và dân cư, xã hội tạo nên cho Ô-xtrây-li-a.
- Xác định và giải thích được đặc trưng của Ô-xtrây-li-a.
2. Kĩ năng:
Phân tích được các lược đồ, sơ đồ có trong bài học.
3. Thái độ:
Nhận thức được con đường phát triển kinh tế thích hợp của Ô-xtrây-li-a, đồng thời thấy được sự đổi mới phát triển kinh tế hiện nay của nước ta.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp pháp vấn. - Phương pháp chia nhóm. - Phương pháp hệ thống.
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
- Bản đồ tự nhiên của Ô-xtrây-li-a. - Bản đồ kinh tế của Ô-xtrây-li-a.
- Tranh ảnh về thiên nhiên, kinh tế - xã hội của Ô-xtrây-li-a.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số:
Lớp 11A1 11A2 11A3 11A4 11A5 11A6 11A7 11A8
Vắng 1 0 0 0 0 1 0 1
2. Kiểm tra bài cũ:3. Vào bài mới: 3. Vào bài mới:
a. Đặt vấn đề: Cho học sinh xem các bức tranh về thiên nhiên, kinh tế - xã hội của Ô- xtrây-li a, các sản phẩm công ngiệp nổi tiếng thế giớ: xe ô tô, xe lưa,sản phảm điện tử...),hoặc xem phim về các vân đề tương tự.,sau đó giáo viên có thể kể một mẩu chuyện văn hoá của xứ chuột túi.
b.Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨCHoạt động 1: Cả lớp Hoạt động 1: Cả lớp
Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào bản đồ thế
giới và các châu lục, vốn hiểu biết trả lời các câu hỏi:
- Ô-xtrây-li-a có vị trí ở đâu? Nhận xét về diện tích lãnh thổ?
- Trình bày đặc điểm cơ bản của tự nhiên của Ô-xtrây-li-a?
Gợi ý: