Thực trạng nguyên nhân của những khó khăn trong hoạt động học tập của

Một phần của tài liệu khó khăn trong hoạt động học tập của sinh viên người dân tộc chăm tại trường cao đẳng sư phạm ninh thuận (Trang 86 - 103)

7. Phương pháp nghiên cứu

2.3.2.Thực trạng nguyên nhân của những khó khăn trong hoạt động học tập của

của sinh viên người dân tộc Chăm tại trường CĐSP Ninh Thuận

2.3.2.1. Kết quả nghiên cứu chung về thực trạng nguyên nhân của những khó khăn trong hoạt động học tập của sinh viên

* Để nắm bắt được thực trạng nguyên nhân của những khó khăn trong HĐHT của sinh viên, chúng tôi đã tiến hành thu thập ý kiến đánh giá của sinh viên và giáo viên, kết quả thu được như sau:

khăn trong HĐHT

Nguyên nhân của những khó khăn trong HĐHT

Sinh viên Giáo viên ĐTB ĐLTC Thứ

bậc ĐTB ĐLTC Thứ bậc

Nguyên nhân chủ quan

Thiếu kiến thức và kỹ năng cần thiết để ứng phó và giải quyết vấn

đề khó khăn một cách hiệu quả 4,24 0,84 1 4,13 0,82 3 Lực học của bản thân còn hạn chế 4,11 0,75 3 3,93 0,69 8 Rụt rè, nhút nhát, ngại nói chuyện

và ngại nêu ý kiến của mình 3,94 0,97 8 3,97 0,89 4 Khó làm quen và hòa đồng với

mọi người

3,28 1,04 33 3,83 0,99 13

Không chủ động tìm hiểu, không tích cực rèn luyện và trau dồi vốn

ngôn ngữ phổ thông 3,95 0,91 7 4,30 0,70 1

Ham vui, bị lôi kéo vào các hoạt động ăn chơi (cờ bạc, chat, facebook...) 3,78 1,30 14 3,87 0,73 9 Động cơ học tập chưa đủ mạnh và tích cực 3,96 0,89 6 3,93 0,69 7 Không chủ động, sẵn sàng đón nhận khó khăn 3,73 0,96 18 3,83 0,87 12 Thiếu ý chí, nghị lực vượt khó 4,00 1,01 4 3,70 0,79 17 Kiến thức nền tảng của bản thân

không đủ đáp ứng

4,00 0,89 5 3,97 0,96 5

Năng lực tư duy và vốn ngôn ngữ

phổ thông bị hạn chế 4,11 0,90 2 4,23 0,77 2

Chưa có cái nhìn tích cực về các

thân

Chưa cố gắng, nỗ lực tìm sự trợ giúp từ bạn bè, thầy cô, nhà trường, gia đình để khắc phục khó khăn, hoàn thành nhiệm vụ học tập

3,85 0,97 12 3,77 0,57 16

Do sự ảnh hưởng và tâm lý sử dụng tiếng mẹ đẻ như là bản năng tự nhiên

3,64 1,05 20 3,83 0,65 10

Mải mê đi làm thêm, kiếm tiền 3,10 1,24 36 3,50 0,90 20 Chưa chủ động suy nghĩ tìm ra

giải pháp khắc phục khó khăn 3,58 1,02 22 3,93 0,87 6 Khả năng thích ứng với môi

trường học tập ở trường Cao đẳng chưa cao

3,49 0,97 24 3,70 0,75 18

Tự ti, mặc cảm về bản thân 3,41 1,15 28 3,77 0,63 15 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ĐTB Chung 3,77 3,89

Nguyên nhân khách quan

Cơ sở vật chất, điều kiện học tập ở

nhà trường chưa đảm bảo 3,91 0,89 9 3,50 1,04 22

Nhà trường chưa có hệ thống cố vấn học tập chuyên nghiệp hỗ trợ sinh viên

3,86 0,97 11 3,37 1,03 25

Nguồn tài liệu học tập tại thư viện

trường không đầy đủ 3,79 1,00 13 3,40 0,67 24

Nhiều sách giáo trình, sách tham khảo quá cũ, phô tô mờ khó đọc, mà trong đó kiến thức đã cũ chưa được cập nhật

3,73 1,04 17 3,33 0,92 27

Nhà trường, khoa hay giảng viên không cung cấp đầy đủ cho sinh

yêu cầu cơ bản về nghề sư phạm Khối lượng kiến thức tiếp thu ở trường Cao đẳng là quá lớn và khó

3,45 1,02 26 3,13 0,68 31

Ngôn từ trong sách giáo trình viết khó hiểu, thời lượng học trên lớp ít nên những vấn đề khó không giải quyết hết trên lớp được

3,56 1,04 23 3,00 1,11 35

Do tính chất học tập ở trường CĐSP khác biệt và đòi hỏi cao hơn ở phổ thông

3,41 1,06 27 3,03 0,85 34

Phương pháp giảng dạy của giảng viên chưa phù hợp, không tạo được hứng thú học tập cho sinh viên

3,65 1,14 19 3,50 0,78 21

Sự khác biệt về văn hóa, ngôn ngữ 3,32 1,09 31 3,37 0,67 26 Giảng viên thiếu quan tâm, giúp

đỡ sinh viên trong học tập 3,33 1,18 30 3,10 0,96 32 Giảng viên diễn đạt khó hiểu

trong khi giảng bài trên lớp hoặc trong khi nói

3,49 1,13 25 3,63 0,61 19

Điều kiện kinh tế gia đình khó khăn, chuyện không vui của gia đình

3,30 1,18 32 3,27 0,87 29

Bị chi phối bởi các mối quan hệ

bên ngoài (bạn bè, người yêu…) 2,93 1,30 36 2,73 1,08 36 Thiếu sự động viên và giáo dục từ

gia đình, bạn bè

3,39 1,21 29 3,30 0,75 28

Thiếu môi trường để rèn luyện và (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Không khí học tập và rèn luyện của các sinh viên khóa trước có ảnh hưởng đến việc học tập và rèn luyện của sinh viên khóa sau

3,13 1,13 34 3,07 0,87 33

Nội dung kiến thức trong các tài liệu học tập thiếu tính phong phú, hấp dẫn, ít liên hệ và cập nhật thực tiễn

3,74 1,11 15 3,40 0,97 23

ĐTB Chung 3,53 3,29

Kết quả ở bảng 2.11 cho thấy tự đánh giá của sinh viên về nguyên nhân gây ra những khó khăn cho bản thân trong HĐHT theo các mức độ:

√ Khá cao gồm các nguyên nhân:

- Các nguyên nhân chủ quan: Thiếu kiến thức và kỹ năng cần thiết để ứng phó và giải quyết vấn đề khó khăn một cách hiệu quả; năng lực tư duy và vốn ngôn ngữ phổ thông bị hạn chế; lực học của bản thân còn hạn chế; thiếu ý chí, nghị lực vượt khó; kiến thức nền tảng của bản thân không đủ đáp ứng; động cơ học tập chưa đủ mạnh và tích cực; không chủ động tìm hiểu, không tích cực rèn luyện và trau dồi vốn ngôn ngữ phổ thông; rụt rè, nhút nhát, ngại nói chuyện và ngại nêu ý kiến của mình; chưa cố gắng, nỗ lực tìm sự trợ giúp từ bạn bè, thầy cô, nhà trường, gia đình để khắc phục khó khăn, hoàn thành nhiệm vụ học tập; ham vui, bị lôi kéo vào các hoạt động ăn chơi; chưa có cái nhìn tích cực về các vấn đề gây cản trở học tập của bản thân; không chủ động, sẵn sàng đón nhận khó khăn; do sự ảnh hưởng và tâm lý sử dụng tiếng mẹ đẻ như là bản năng tự nhiên; chưa chủ động suy nghĩ tìm ra giải pháp khắc phục khó khăn.

- Các nguyên nhân khách quan: Cơ sở vật chất, điều kiện học tập ở nhà trường chưa đảm bảo; thiếu môi trường để rèn luyện và tích lũy vốn ngôn ngữ phổ thông; nhà trường chưa có hệ thống cố vấn học tập chuyên nghiệp hỗ trợ sinh viên; nguồn tài liệu học tập tại thư viện trường không đầy đủ; nội dung kiến thức trong các tài liệu học tập thiếu tính phong phú, hấp dẫn, ít liên hệ và cập nhật thực tiễn; nhiều sách giáo trình, sách tham khảo quá cũ, phô tô mờ khó đọc, mà trong đó kiến thức đã cũ chưa được

cập nhật; phương pháp giảng dạy của giảng viên chưa phù hợp, không tạo được hứng thú học tập cho sinh viên; nhà trường, khoa hay giảng viên không cung cấp đầy đủ cho sinh viên những hiểu biết cần thiết và yêu cầu cơ bản về nghề sư phạm; ngôn từ trong sách giáo trình viết khó hiểu, thời lượng học trên lớp ít nên những vấn đề khó không giải quyết hết trên lớp được.

√ Trung bình gồm các nguyên nhân:

- Các nguyên nhân chủ quan: Khả năng thích ứng với môi trường học tập ở trường Cao đẳng chưa cao; tự ti, mặc cảm về bản thân; khó làm quen và hòa đồng với mọi người; mải mê đi làm thêm, kiếm tiền.

- Các nguyên nhân khách quan: Giảng viên diễn đạt khó hiểu trong khi giảng bài trên lớp hoặc trong khi nói; khối lượng kiến thức tiếp thu ở trường Cao đẳng là quá lớn và khó; do tính chất học tập ở trường CĐSP khác biệt và đòi hỏi cao hơn ở phổ thông; thiếu sự động viên và giáo dục từ gia đình, bạn bè; giảng viên thiếu quan tâm, giúp đỡ sinh viên trong học tập; sự khác biệt về văn hóa, ngôn ngữ; điều kiện kinh tế gia đình khó khăn, chuyện không vui của gia đình; không khí học tập và rèn luyện của các sinh viên khóa trước có ảnh hưởng đến việc học tập và rèn luyện của sinh viên khóa sau; bị chi phối bởi các mối quan hệ bên ngoài.

Kết quả của bảng 2.10 cho thấy đánh giá của giáo viên về nguyên nhân của những khó khăn trong HĐHT của sinh viên với các mức độ:

√ Khá cao gồm các nguyên nhân:

- Các nguyên nhân chủ quan: Không chủ động tìm hiểu, không tích cực rèn luyện và trau dồi vốn ngôn ngữ phổ thông; năng lực tư duy và vốn ngôn ngữ phổ thông bị hạn chế; thiếu kiến thức và kỹ năng cần thiết để ứng phó và giải quyết vấn đề khó khăn một cách hiệu quả; rụt rè, nhút nhát, ngại nói chuyện và ngại nêu ý kiến của mình; kiến thức nền tảng của bản thân không đủ đáp ứng; chưa chủ động suy nghĩ tìm ra giải pháp khắc phục khó khăn; động cơ học tập chưa đủ mạnh và tích cực; lực học của bản thân còn hạn chế; ham vui, bị lôi kéo vào các hoạt động ăn chơi; do sự ảnh hưởng và tâm lý sử dụng tiếng mẹ đẻ như là bản năng tự nhiên; không chủ động, sẵn sàng đón nhận khó khăn; khó làm quen và hòa đồng với mọi người; chưa có cái nhìn tích cực về các vấn đề gây cản trở học tập của bản thân; tự ti, mặc cảm về bản thân; chưa cố gắng, nỗ lực tìm sự trợ giúp từ bạn bè, thầy cô, nhà trường, gia đình để khắc

phục khó khăn, hoàn thành nhiệm vụ học tập; thiếu ý chí, nghị lực vượt khó; khả năng thích ứng với môi trường học tập ở trường Cao đẳng chưa cao; mải mê đi làm thêm, kiếm tiền.

- Các nguyên nhân khách quan: Thiếu môi trường để rèn luyện và tích lũy vốn ngôn ngữ phổ thông; giảng viên diễn đạt khó hiểu trong khi giảng bài trên lớp hoặc trong khi nói; phương pháp giảng dạy của giảng viên chưa phù hợp, không tạo được hứng thú học tập cho sinh viên; cơ sở vật chất, điều kiện học tập ở nhà trường chưa đảm bảo.

√ Trung bình gồm các nguyên nhân:

- Các nguyên nhân khách quan: Nội dung kiến thức trong các tài liệu học tập thiếu tính phong phú, hấp dẫn, ít liên hệ và cập nhật thực tiễn; nguồn tài liệu học tập tại thư viện trường không đầy đủ; nhà trường chưa có hệ thống cố vấn học tập chuyên nghiệp hỗ trợ sinh viên; sự khác biệt về văn hóa, ngôn ngữ; nhiều sách giáo trình, sách tham khảo quá cũ, phô tô mờ khó đọc, mà trong đó kiến thức đã cũ chưa được cập nhật; thiếu sự động viên và giáo dục từ gia đình, bạn bè; điều kiện kinh tế gia đình khó khăn, chuyện không vui của gia đình; nhà trường, khoa hay giảng viên không cung cấp đầy đủ cho sinh viên những hiểu biết cần thiết và yêu cầu cơ bản về nghề sư phạm; khối lượng kiến thức tiếp thu ở trường Cao đẳng là quá lớn và khó; giảng viên thiếu quan tâm, giúp đỡ sinh viên trong học tập; không khí học tập và rèn luyện của các sinh viên khóa trước có ảnh hưởng đến việc học tập và rèn luyện của sinh viên khóa sau; do tính chất học tập ở trường CĐSP khác biệt và đòi hỏi cao hơn ở phổ thông; ngôn từ trong sách giáo trình viết khó hiểu, thời lượng học trên lớp ít nên những vấn đề khó không giải quyết hết trên lớp được; bị chi phối bởi các mối quan hệ bên ngoài.

Từ số liệu trên, chúng tôi nhận thấy cả 2 nhóm khách thể đều đánh giá nhóm nguyên nhân chủ quan (SV: ĐTB = 3,77; GV: ĐTB = 3,89) có mức độ ảnh hưởng nhiều hơn so với nhóm nguyên nhân khách quan (SV: ĐTB = 3,53; GV: ĐTB = 3,29). Trong đó, những nguyên nhân được sinh viên đánh giá có ảnh hưởng ở mức độ cao nhất (xếp thứ bậc từ 1 đến 5) đó là thiếu kiến thức và kỹ năng cần thiết để ứng phó và giải quyết vấn đề khó khăn một cách hiệu quả (ĐTB = 4,24); năng lực tư duy và vốn ngôn ngữ phổ thông bị hạn chế (ĐTB = 4,11); lực học của bản thân còn hạn chế (ĐTB=4,11); thiếu ý chí, nghị lực vượt khó (ĐTB=4,00); kiến thức nền tảng của bản

thân không đủ đáp ứng (ĐTB = 4,00). Những nguyên nhân được giáo viên đánh giá có ảnh hưởng nhiều nhất (xếp thứ bậc từ 1 đến 5) đó là không chủ động tìm hiểu, không tích cực rèn luyện và trau dồi vốn ngôn ngữ phổ thông (ĐTB=4,30); năng lực tư duy và vốn ngôn ngữ phổ thông bị hạn chế (ĐTB= 4,23); thiếu kiến thức và kỹ năng cần thiết để ứng phó và giải quyết vấn đề khó khăn một cách hiệu quả (ĐTB = 4,13); rụt rè, nhút nhát, ngại nói chuyện và ngại nêu ý kiến của mình (ĐTB = 3,97); kiến thức nền tảng của bản thân không đủ đáp ứng (ĐTB= 3,97). Như vậy, những nguyên nhân được sinh viên và giáo viên lựa chọn nhiều nhất (xếp thứ bậc từ 1 đến 5) đều nằm trong nhóm nguyên nhân chủ quan.

* Để lý giải thêm cho những nguyên nhân và kết quả học tập của sinh viên trường CĐSP Ninh Thuận, chúng tôi tìm hiểu về thời gian sinh viên dành cho việc tự học trong mỗi ngày, kết quả cụ thể như sau:

Bảng 2.12. Đánh giá của sinh viên và giáo viên về thời gian sinh viên dành cho việc tự học trong mỗi ngày

Trung bình thời gian tự học mỗi ngày

Sinh viên Giáo viên

Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%)

Không có thời gian cho việc tự học

48 30 10 33,3

Thỉnh thoảng mới có thời gian cho việc tự học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

43 26,9 8 26,7

Khoảng 30 phút 20 12,5 5 16,7

Khoảng 1 giờ 19 11,9 3 10

Khoảng 2 giờ 22 13,8 3 10

Khoảng 3 giờ trở lên 8 5 1 3,3

Kết quả thu được từ 2 nhóm khách thể ở bảng 2.12, chúng tôi nhận thấy đa số tự đánh giá của sinh viên (56,9%) và đánh giá của giáo viên (60%) đều cho rằng sinh viên trường CĐSP Ninh Thuận hiện nay thỉnh thoảng mới dành thời gian cho việc tự học hoặc không có thời gian cho việc tự học. Chỉ có 12,5% sinh viên và 16,7% giáo viên cho rằng sinh viên tự học trong khoảng 30 phút mỗi ngày; 11,9% sinh viên và 10% giáo viên cho rằng sinh viên tự học trong khoảng 1 giờ mỗi ngày; 13,8% sinh

viên và 10% giáo viên đánh giá sinh viên tự học trong khoảng 2 giờ mỗi ngày; 5% sinh viên và 3,3% giáo viên cho rằng sinh viên tự học trong mỗi ngày khoảng 3 giờ trở lên. Thực tế, qua trao đổi với một số sinh viên chúng tôi được các em cho biết rằng lịch học ở trường quá dày và các em phải đi lao động nhiều nên không có thời gian dành cho việc tự học. Hơn nữa, qua tìm hiểu thực tế thì hầu hết sinh viên người Chăm trường CĐSP Ninh Thuận đều xuất thân từ gia đình chủ yếu làm nương rẫy và chăn nuôi (bò, dê, cừu…), các em ngoài thời gian đi học cũng phải làm phụ giúp gia đình, vì vậy thời gian các em dành cho việc tự học là rất ít thậm chí không có thời gian để tự học. Bên cạnh đó, một số giáo viên cũng cho biết rằng, còn nhiều sinh viên thụ động và chưa có sự tự giác trong HĐHT, lười học bài, xem bài cũ và chuẩn bị bài trước khi lên lớp... Đây cũng là một trong những vấn đề khiến cho sinh viên gặp nhiều khó khăn trong hoạt động học tập.

2.3.2.2. Kết quả so sánh điểm trung bình giữa đánh giá của sinh viên và giáo viên về

nguyên nhân của những khó khăn trong hoạt động học tập

Để so sánh giữa đánh giá của 2 nhóm khách thể về nguyên nhân của những khó khăn trong hoạt động học tập của sinh viên, chúng tôi dùng kiểm nghiệm F với mức ý nghĩa α = 0,05 và kết quả thu được như sau:

Bảng 2.13. So sánh giữa đánh giá của sinh viên và giáo viên về nguyên nhân của những khó khăn trong HĐHT

Nguyên nhân của những khó khăn trong HĐHT

So sánh

F (df=1)

P Sinh viên Giáo viên

ĐTB ĐLTC ĐTB ĐLTC Nguyên nhân chủ quan

Thiếu kiến thức và kỹ năng cần thiết để ứng phó và giải quyết vấn đề khó khăn một cách hiệu quả

4,24 0,84 4,13 0,82 0,389 0,534

Lực học của bản thân còn hạn chế 4,11 0,75 3,93 0,69 1,378 0,242 Rụt rè, nhút nhát, ngại nói chuyện

và ngại nêu ý kiến của mình

3,94 0,97 3,97 0,89 0,015 0,904

Khó làm quen và hòa đồng với

Một phần của tài liệu khó khăn trong hoạt động học tập của sinh viên người dân tộc chăm tại trường cao đẳng sư phạm ninh thuận (Trang 86 - 103)