7. Phương pháp nghiên cứu
2.2. Thể thức và phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Công cụ nghiên cứu
Để khảo sát thực trạng khó khăn trong HĐHT của sinh viên người dân tộc Chăm tại trường CĐSP Ninh Thuận một cách khách quan và hiệu quả, chúng tôi đã tiến hành xây dựng bảng hỏi theo các bước sau:
- Bước 1: Chúng tôi lập hệ thống câu hỏi mở, tiến hành thăm dò sơ bộ trên 50 sinh viên trường CĐSP Ninh Thuận và 20 chuyên gia tâm lý, cán bộ quản lý và giáo viên đang trực tiếp giảng dạy tại Trường (phụ lục 1, 2).
- Bước 2: Trên cơ sở kết quả điều tra bằng câu hỏi mở, kết hợp với những vấn đề lý luận, chúng tôi xây dựng phiếu điều tra chính thức. Chúng tôi đã xây dựng gồm 2 phiếu thăm dò dành cho sinh viên và giáo viên.
Đối với phiếu thăm dò dành cho sinh viên gồm (phụ lục 3):
+ Phần A: Phần thông tin cá nhân của người trả lời gồm: giới tính, khoa, năm học, kết quả học tập, dân tộc.
+ Phần B: Phần nội dung chính gồm:
* Câu 1: Những cảm nhận của SV khi học tập và rèn luyện tại Trường.
* Câu 2, 4: Thu thập ý kiến của khách thể nghiên cứu về mức độ gặp khó khăn và mức độ ảnh hưởng của các loại khó khăn trong HĐHT đến kết quả học tập.
* Câu 3: Thu thập ý kiến của khách thể nghiên cứu về mức độ biểu hiện các loại khó khăn trong HĐHT, cụ thể là:
Khó khăn biểu hiện ở mặt ngôn ngữ: Gồm 17 câu (3.1 đến 3.17). Khó khăn biểu hiện ở môi trường học tập: Gồm 17 câu (3.18 đến 3.34) Cách cho điểm:
Mỗi câu có 5 mức độ lựa chọn: không bao giờ (1 điểm), hiếm khi (2 điểm), thỉnh thoảng (3 điểm), thường xuyên (4 điểm), rất thường xuyên (5 điểm).
* Câu 5, 6: Thu thập ý kiến của khách thể nghiên cứu về nguyên nhân của những khó khăn trong HĐHT trên 5 mức độ: rất quan trọng (5 điểm), quan trọng (4 điểm), bình thường (3 điểm), ít quan trọng (2 điểm), không quan trọng (1 điểm).
* Câu 7, 8: Thu thập ý kiến của khách thể nghiên cứu về một số biện pháp nhằm khắc phục những khó khăn trong HĐHT của sinh viên trên 5 mức độ: rất cần thiết (5 điểm), cần thiết (4 điểm), khá cần thiết (3 điểm), ít cần thiết (2 điểm), không cần thiết (1 điểm).
Đối với phiếu thăm dò dành cho giáo viêngồm (phụ lục 4):
+ Phần A: Phần thông tin cá nhân của người trả lời gồm: giới tính, trình độ học vấn, thâm niên giảng dạy.
+ Phần B: Phần nội dung chính gồm:
* Câu 1, 3: Thu thập ý kiến của khách thể nghiên cứu về mức độ gặp khó khăn và mức độ ảnh hưởng của các loại khó khăn trong HĐHT đến kết quả học tập của sinh viên.
* Câu 2: Thu thập ý kiến của khách thể nghiên cứu về mức độ biểu hiện các loại khó khăn trong HĐHT của sinh viên, cụ thể là:
Khó khăn biểu hiện ở mặt ngôn ngữ: Gồm 17 câu (2.1 đến 2.17). Khó khăn biểu hiện ở môi trường học tập: Gồm 17 câu (2.18 đến 2.34) Cách cho điểm:
Mỗi câu có 5 mức độ lựa chọn: không bao giờ (1 điểm), hiếm khi (2 điểm), thỉnh thoảng (3 điểm), thường xuyên (4 điểm), rất thường xuyên (5 điểm).
* Câu 4, 5: Thu thập ý kiến của khách thể nghiên cứu về nguyên nhân của những khó khăn trong HĐHT của sinh viên trên 5 mức độ: rất quan trọng (5 điểm), quan trọng (4 điểm), bình thường (3 điểm), ít quan trọng (2 điểm), không quan trọng (1 điểm).
* Câu 6, 7: Thu thập ý kiến của khách thể nghiên cứu về một số biện pháp nhằm khắc phục những khó khăn trong HĐHT của sinh viên trên 5 mức độ: rất cần thiết (5 điểm), cần thiết (4 điểm), khá cần thiết (3 điểm), ít cần thiết (2 điểm), không cần thiết (1 điểm).
Thang đánh giá: Tùy theo thang đo điểm trung bình cộng sẽ thay đổi, với thang đo 5 mức độ, điểm thấp nhất là 1 và điểm cao nhất là 5, theo đó kết quả thu được ở từng câu hỏi được quy đổi thành các mức độ tương ứng như sau:
- Điểm trung bình từ 4,5 – 5,0: mức cao
- Điểm trung bình từ 3,5 – 4,49: mức khá cao
- Điểm trung bình từ 2,5 – 3,49: mức trung bình
- Điểm trung bình từ 1,5 – 2,49: mức khá thấp
- Điểm trung bình từ 1,0 – 1,49: mức rất thấp
Với tất cả các số liệu thu được, người nghiên cứu sử dụng phần mềm SPSS 11.5 để tính tần số, tỉ lệ phần trăm (%), điểm trung bình, độ lệch tiêu chuẩn và tiến hành kiểm nghiệm ANOVA với mức ý nghĩa α = 0,05 để so sánh sự khác biệt giữa các nhóm khách thể nghiên cứu.
Hệ số tin cậy của thang đo dành cho sinh viên
Phần tự đánh giá của sinh viên người Chăm về mức độ biểu hiện các loại khó khăn trong HĐHT gồm 34 mục hỏi trên 160 sinh viên với hệ số tin cậy (Cronbach’s Alpha) thu được là 0,8649.
Phần tự đánh giá của sinh viên về nguyên nhân của những khó khăn trong HĐHT gồm 36 mục hỏi, thu được hệ số tin cậy là 0,7947.
Phần đánh giá của sinh viên về các biện pháp khắc phục khó khăn trong HĐHT gồm 44 mục hỏi, thu được hệ số tin cậy là 0,8627.
Như vậy, với kết quả thu được như trên cho thấy thang đo có độ tin cậy khá cao và có thể sử dụng được.
2.2.2. Mẫu nghiên cứu
Sinh viên: tổng số 160 người
Giới tính N % Nam 38 23,8 Nữ 122 76,2 Năm học N % Năm thứ nhất 82 51,2 Năm thứ hai 78 48,8 Khoa N % Tiểu học 57 35,6 Xã hội 59 36,9 Tự nhiên 44 27,5 Kết quả học tập (Học kì I năm học 2013-2014) N % Xuất sắc 1 0,6 Giỏi 4 2,5 Khá 23 14,4 Trung bình – khá 56 35 Trung bình 49 30,6 Yếu 22 13,8 Kém 5 3,1
Để làm rõ hơn về thực trạng mức độ biểu hiện các loại khó khăn trong HĐHT của SV người dân tộc Chăm, chúng tôi cũng tiến hành chọn ngẫu nhiên 160 sinh viên dân tộc Kinh để so sánh, đối chiếu.
Giới tính N % Không trả lời 3 10 Nam 8 26,7 Nữ 19 63,3 Trình độ N % Không trả lời 2 6,7 Trên tiến sỹ 0 0 Tiến sỹ 1 3,3
Nghiên cứu sinh 2 6,7
Thạc sỹ 11 36,7
Cao học 0 0
Cử nhân 14 46,7
Thâm niên giảng dạy N %
Không trả lời 10 33,3
1 – 10 năm 9 30
11 – 20 năm 4 13,3
21 – 30 năm 5 16,7
Từ 31 năm trở lên 2 6,7
2.3. Kết quả nghiên cứu thực trạng
2.3.1. Thực trạng khó khăn trong hoạt động học tập của sinh viên người dân tộc Chăm tại trường Cao đẳng Sư phạm Ninh Thuận tộc Chăm tại trường Cao đẳng Sư phạm Ninh Thuận
2.3.1.1. Kết quả nghiên cứu chung về thực trạng khó khăn trong hoạt động học tập
của sinh viên
* Để tìm hiểu thực trạng khó khăn trong HĐHT của sinh viên, chúng tôi tiến hành thu thập ý kiến của sinh viên về những cảm nhận của bản thân khi học tập và rèn luyện tại Trường, kết quả thu được như sau:
Bảng 2.1. Những cảm nhận của sinh viên trong quá trình học tập tại Trường
STT Những cảm nhận của sinh viên
Có Thứ bậc Số
lượng Tỉ lệ (%)
1 Trường CĐSP Ninh Thuận là môi trường học tập
tốt giúp sinh viên ngày càng trưởng thành hơn 131 81,9 5 2 Là môi trường rèn luyện cho sinh viên những đức
tính của người thầy giáo 145 90,6 3
3 Là môi trường rèn luyện cho sinh viên nhiều kỹ
năng sống cần thiết 120 75 6
4 Là môi trường giúp mỗi sinh viên bộc lộ được hết
năng khiếu của mình 82 51,3 13
5 Là nơi phát huy được tính năng động, sáng tạo
của sinh viên 92 57,5 12
6 Là nơi có cơ sở vật chất tốt, có nhiều dãy nhà,
không gian rộng, mát mẻ 66 41,3 20
7 Là nơi có đội ngũ cán bộ, giảng viên với trình độ
chuyên môn và nghiệp vụ 139 86,9 4
8 Là nơi có tinh thần đồng đội thắm thiết, tận tình
giúp đỡ và chia sẻ cùng nhau 107 66,9 11
9 Môi trường học tập ở trường theo đúng quy định
giờ giấc, tổ chức kỷ luật nghiêm ngặt 148 92,5 2 10 Học ở trường, tôi cảm thấy phấn khởi, hào hứng
và tò mò 72 45 17
11
Học ở trường, tôi cảm thấy là nơi lựa chọn đúng đắn, đáp ứng nguyện vọng của bản thân và gia đình
111 69,4 10
12 Học ở trường, tôi không được chủ động trong hầu
hết các hoạt động 68 42,5 19
13 Tôi cảm thấy buồn 64 40 21
14 Tôi cảm thấy chán nản, nản chí và muốn bỏ học 41 25,6 23 15 Tôi cảm thấy có khoảng cách với các bạn là sinh 114
viên dân tộc khác
16 Tôi cảm thấy có khoảng cách lớn trong quan hệ
giữa giảng viên và sinh viên 72 45 17
17 Tôi gặp nhiều khó khăn khi phát biểu trước tập
thể 80 50 14
18 Tôi cảm thấy lo lắng và sợ hãi 62 38,8 22
19 Tôi thấy ngỡ ngàng với nhiều môn học khác lạ so
với các trường học khác 77 48,1 15
20 Tôi cảm thấy mệt mỏi và căng thẳng trong học tập 77 48,1 15 21 Tư tưởng của tôi đôi khi còn dao động, chưa an
tâm về ngành nghề đã chọn 114 71,3 8
22 Tôi cảm thấy phương pháp dạy và học khác phổ
thông rất nhiều 117 73,1 7
23 Tôi phải cố gắng học tập, khắc phục mọi khó
khăn để theo nghề đã chọn 152 95 1
24 Tôi cảm thấy sức khỏe của mình yếu không đáp
ứng được yêu cầu học tập của nhà trường 19 11,9 24 Dựa vào kết quả thể hiện ở bảng 2.1, chúng ta thấy tỉ lệ sinh viên đồng ý với những ý kiến trên (xếp theo thứ bậc từ cao xuống thấp) như sau: 95% SV cho rằng tôi phải cố gắng học tập, khắc phục mọi khó khăn để theo nghề đã chọn; 92,5% SV cho rằng môi trường học tập ở trường theo đúng quy định giờ giấc, tổ chức kỷ luật nghiêm ngặt; 90,6% SV cảm thấy đây là môi trường rèn luyện cho sinh viên những đức tính của người thầy giáo; 86,9% SV cho rằng đây là nơi có đội ngũ cán bộ, giảng viên với trình độ chuyên môn và nghiệp vụ; 81,9% SV cảm thấy trường CĐSP Ninh Thuận là môi trường học tập tốt giúp sinh viên ngày càng trưởng thành hơn; 75% SV cho rằng đây là môi trường rèn luyện cho sinh viên nhiều kỹ năng sống cần thiết; 73,1% SV cảm thấy phương pháp dạy và học khác phổ thông rất nhiều; 71,3% SV cảm thấy có khoảng cách với các bạn là sinh viên dân tộc khác; 71,3% SV cho rằng tư tưởng của tôi đôi khi còn dao động, chưa an tâm về ngành nghề đã chọn; 69,4% SV cho rằng học ở trường, tôi cảm thấy là nơi lựa chọn đúng đắn, đáp ứng nguyện vọng của bản thân và gia đình; 66,9% SV cảm nhận đây là nơi có tinh thần đồng đội thắm thiết, tận tình giúp
đỡ và chia sẻ cùng nhau; 57,5% SV cảm thấy đây là nơi phát huy được tính năng động, sáng tạo của sinh viên; 51,3% SV cho rằng đây là môi trường giúp mỗi sinh viên bộc lộ được hết năng khiếu của mình; 50% SV cho rằng tôi gặp nhiều khó khăn khi phát biểu trước tập thể; 48,1% SV cảm thấy ngỡ ngàng với nhiều môn học khác lạ so với các trường học khác; 48,1% SV cảm thấy mệt mỏi và căng thẳng trong học tập; 45% SV cảm thấy có khoảng cách lớn trong quan hệ giữa giảng viên và sinh viên; 45% SV đồng ý rằng học ở trường, tôi cảm thấy phấn khởi, hào hứng và tò mò; 42,5% SV cho rằng học ở trường, tôi không được chủ động trong hầu hết các hoạt động; 41,3% SV cảm thấy đây là nơi có cơ sở vật chất tốt, có nhiều dãy nhà, không gian rộng, mát mẻ; 40% sinh viên cảm thấy buồn; 38,8% SV cảm thấy lo lắng và sợ hãi; 25,6% SV cảm thấy chán nản, nản chí và muốn bỏ học; 11,9% sinh viên cảm thấy sức khỏe của mình yếu không đáp ứng được yêu cầu học tập của nhà trường. Thực tế cho thấy rằng, trường CĐSP Ninh Thuận là một môi trường học tập có tổ chức kỷ luật tốt, nghiêm ngặt về giờ giấc, trang phục nhưng do trường nằm trong vùng sâu vùng xa nên cơ sở vật chất chưa được đảm bảo. Hơn nữa, vì môi trường học tập ở trường Cao đẳng khác hẳn với ở phổ thông, phương pháp dạy và học cũng khác, mối quan hệ bạn bè thầy cô cũng thay đổi…; khi SV khó thích ứng được với sự thay đổi này thì dễ làm ảnh hưởng xấu đến hiệu quả của hoạt động học tập. Khi chúng tôi trò chuyện với một số SV người dân tộc Chăm thì các em cũng chia sẻ rằng lịch học ở trường quá dày đặc khiến các em không có thời gian giải trí nên các em luôn cảm thấy mệt mỏi và căng thẳng trong học tập; các em cũng chia sẻ thêm do khả năng ngôn ngữ hạn chế, phát âm không chính xác, tự ti, mặc cảm vì mình là người dân tộc thiểu số nên các em rất ngại giao tiếp với các bạn khác và ngại phát biểu trước tập thể. Chính điều này cũng sẽ làm hạn chế khả năng học tập và giao tiếp của các em.
Như vậy, qua những số liệu trên chúng ta cũng thấy được một số những khó khăn mà SV người dân tộc Chăm đã gặp phải trong quá trình học tập và rèn luyện tại trường CĐSP Ninh Thuận.
* Để tìm hiểu thực trạng khó khăn trong HĐHT của sinh viên, chúng tôi cũng thu thập ý kiến đánh giá của khách thể nghiên cứu về mức độ gặp khó khăn trong HĐHT, kết quả thu được như sau:
Bảng 2.2. Đánh giá của SV và GV về mức độ gặp khó khăn của SV trong HĐHT
Mức độ Sinh viên Giáo viên
Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%)
Rất thường xuyên 15 9,4 4 13,3
Thường xuyên 55 34,4 11 36,7
Thỉnh thoảng 83 51,9 13 43,3
Hiếm khi 7 4,4 2 6,7
Không bao giờ 0 0 0 0
Từ kết quả ở bảng 2.2 cho thấy: có 100% SV tự đánh giá rằng họ có gặp khó khăn trong HĐHT với các mức độ cụ thể là rất thường xuyên (9,4%), thường xuyên (34,4%), thỉnh thoảng (51,9%), hiếm khi (4,4%). Khi chúng tôi thu thập ý kiến đánh giá của giáo viên thì cũng có 100% GV cho rằng sinh viên có gặp khó khăn trong HĐHT, trong đó ở mức độ rất thường xuyên (13,3%), thường xuyên (36,7%), thỉnh thoảng (43,3%), hiếm khi (6,7%). Điều này cũng đã phản ánh một thực tế rằng sinh viên trường CĐSP Ninh Thuận có gặp khó khăn trong HĐHT.
* Để làm rõ hơn về thực trạng khó khăn trong HĐHT của sinh viên người dân tộc Chăm, chúng tôi tiến hành thu thập ý kiến của khách thể nghiên cứu về mức độ biểu hiện các loại khó khăn trong HĐHT của sinh viên, cụ thể là khó khăn biểu hiện ở mặt ngôn ngữ và môi trường học tập, kết quả thu được như sau:
Bảng 2.3. Đánh giá của SV và GV về mức độ của những khó khăn trong HĐHT
Yếu tố khó khăn
Các khó khăn trong hoạt động học tập
Sinh viên Giáo viên ĐTB ĐLTC Thứ
bậc ĐTB ĐLTC Thứ bậc
Khó trình bày ý tưởng của mình bằng tiếng Việt
3,13 0,98 14 3,37 0,61 10 Tốc độ nói chậm, không lưu loát 3,66 0,87 3 3,73 0,83 4 Phát âm không chính xác, nói ngọng, nói mất dấu 2,73 0,89 25 3,07 0,91 16
Ngôn ngữ
Sai về ngữ pháp, trật tự từ trong khi nói
2,78 0,99 24 2,8 0,92 24
Khó đánh vần 2,13 0,87 34 2,07 1,08 33
Nói lắp, hay lặp đi lặp lại một âm hay một từ nhiều lần 2,57 0,96 30 2,87 0,94 22 Dùng cử chỉ và điệu bộ không phù hợp trong ngôn ngữ nói 2,44 0,99 32 2,93 0,78 20
Nói không rõ lời, rời rạc khiến người nghe không hiểu
3,11 0,82 16 3,03 1,00 18
Khó hiểu được ý trong lời nói mà người khác muốn truyền tải đến
3,37 0,90 11 3,73 0,78 3
Mắc nhiều lỗi chính tả trong khi viết
3,12 0,93 15 3,07 0,78 17
Viết sai ngữ pháp nhiều 2,64 0,95 27 2,83 0,79 23 Khó tiếp thu kiến thức,
bài giảng trên lớp bằng tiếng Việt
2,91 0,94 21 2,80 0,66 25
Khi làm bài kiểm tra, viết nhiều câu không có nội dung, kiến thức thiếu lôgic
3,6 0,79 5 3,63 0,67 5
Khó hiểu được nội dung, ngữ cảnh khi đọc một quyển sách hay quyển truyện…
3,06 0,91 17 3,13 0,82 14
Không biết sử dụng, lựa chọn từ ngữ sao cho chính xác và phù hợp với ngữ cảnh
Diễn đạt câu rời rạc, khó hiểu trong khi viết
3,27 0,81 12 3,30 0,79 11
Khó diễn đạt được suy nghĩ của mình cho người