Xây dựng hệ thống bài tập dựa vào phương trình và dữ kiện

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương đại cương kim loại để rèn luyện kỹ năng quan sát nhằm phát triển tư duy cho học sinh trong dạy học hóa học trung học phổ thông (Trang 55 - 56)

9. Những đóng góp mới của đề tài nghiên cứu

2.4.3. Xây dựng hệ thống bài tập dựa vào phương trình và dữ kiện

rèn kỹ năng quan sát

Ví dụ 1: Hòa tan hoàn toàn 6 gam hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại M (hóa trị II) vào dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Nếu chỉ hòa tan 1,0 gam M thì dùng không đến 0,09 mol HCl trong dung dịch. Kim loại M là:

A. Mg B. Zn C. Ca D. Ni

Phân tích: Với yêu cầu của bài tập này, HS quan sát dữ kiện bài toán như sau

- Cả hai kim loại khi tác dụng với HCl đều tạo muối hoá trị II. - Hoà tan 1(g) M không dùng đến 0,09mol HCl suy ra → 2 0,09

M < . Từ phương trình HS quan sát được nX =nH2

Khi dó HS giải như sau 2 0.15( ) H n = mol 2 0.15( ) H X n =n = mol → X = 40

Để hòa tan 1 gam M dùng không đến 0,09 mol HCl →

→ 22,2 < M < 40 < 56 → M là Mg → đáp án A

Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm hai muối cacbonat của 2 kim loại kiềm thổ ở hai chu kì liên tiếp. Cho 7,65 gam X vào dung dịch HCl dư. Kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch thì thu được 8,75 gam muối khan. Hai kim loại đó là:

A. Mg và Ca B. Ca và Sr C. Be và Mg D. Sr và Ba

Phân tích: Đối với yêu cầu bài này HS quan sát dữ kiện bài toán là hai muối của 2 kim loại kiềm thổ ở hai chu kỳ liên tiếp từ đó HS hình thành phương pháp giải: Phương pháp trung bình

- Đặt công thức chung của hai muối là MCO3. Phương trình phản ứng: 3

MCO + 2HCl → MCl2 + CO2 ↑+ H2O

- Từ phương trình HS quan sát thấy: 1 mol MCO3 phản ứng thì khối lượng muối tăng: 71 - 60 = 11 gam

- Theo đề bài khối lượng muối tăng: 8,75 - 7,65 = 1,1 gam → có 0,1 mol MCO3 55

tham gia phản ứng

→ + 60 = 76,5 → = 16,5 → 2 kim loại là Be và Mg → đáp án C * Bài tập tương tự:

Câu 1. Cho 0,425(g) hỗn hợp hai kim loại kiềm ở hai chu kì kế tiếp hòa tan trong nước thu được 0,328(L) H2 ở điều kiện chuẩn. Hai kim loại là:

A. Li - Na B. Na - K C. K - Rb D. Rb - Cs

Câu 2. Hòa tan hoàn toàn 13,92(g) hai kim loại kiềm ở hai chu kì kế tiếp nhau vào nước thu được 5,9136(L) H2 ở 27,30C; 1at. Hai kim loại là:

A. Li - Na B. Na - K C. K - Rb D. Rb - Cs

Câu 3. Cho 8,8(g) hỗn hợp gồm 2 kim loại ở 2CK kế tiếp thuộc phân nhóm chính nhóm II, tác dụng với dung dịch HCl dư cho 6,72(L) khí H2 ở điều kiện chuẩn. Hai kim loại đó là:

A. Be - Mg B. Ca - Sr C. Mg - Ca D. Sr - Ba

Câu 4. Cho 12,1(g) hỗn hợp 2 kim loại A,B có hóa trị không đổi tác dụng với dung dịch HCl tạo ra 0,2 (mol) H2. Hai kim loại đó là:

A. Ba - Cu B. Mg - Fe C. Mg - Zn D. Fe - Zn

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương đại cương kim loại để rèn luyện kỹ năng quan sát nhằm phát triển tư duy cho học sinh trong dạy học hóa học trung học phổ thông (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w