Nội dung thực nghiệm

Một phần của tài liệu Dạy học bài phong cách ngôn ngữ sinh hoạt trong sách giáo khoa ngữ văn 10 theo hướng giao tiếp (Trang 44 - 59)

8. Bố cục của khoá luận

3.5. Nội dung thực nghiệm

3.5.1 Giảng dạy bằng giáo án.

Chúng tôi tiến hành triển khai dạy hai tiết bài “Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt” trong SGK Ngữ văn 10 theo hướng giao tiếp.

Giáo án:

Bài: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (2 tiết)

Ạ Mục tiêu cần đạt.

1. Về kiến thức.

- Nắm được khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt và các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt.

2. Về kĩ năng.

- Rèn luyện và nâng cao năng lực sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp hằng ngàỵ

3. Về tư tưởng.

- Giáo dục cho học sinh ý thức sử dụng tiếng Việt trong đời sống hằng ngày để các em thêm yêu tiếng Việt.

B. Chuẩn bị bài học.

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

- Phương pháp: Giáo viên tổ chức dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận, đặt câu hỏị

- Phương tiện: Sử dụng SGK, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học.

2. Với học sinh.

- Sử dụng SGK, bài soạn, đồ dùng học tập.

C. Tiến trình bài học.

1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ.

- Câu hỏi: Nêu những đặc điểm lớn về nội dung của văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX?

3.Giới thiệu bài mớị

GV gọi 2 HS đứng lên thực hiện một cuộc giao tiếp về chủ đề học tập. - HS thực hiện

GV gọi một HS khác và hỏi: Phương tiện mà hai bạn A và B dùng để giao tiếp ở đây là gì? Các em thấy ngôn ngữ hai bạn thực hiện trong cuộc giao tiếp này có gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày không?

- HS trả lời

GV tiếp tục: Như vậy các em thấy rằng ngôn ngữ hai bạn thực hiện trong cuộc giao tiếp này rất gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngàỵ Và thứ ngôn ngữ đó gọi là ngôn ngữ sinh hoạt. Vậy ngôn ngữ sinh hoạt là gì? Nó có đặc điểm gì khác với ngôn ngữ trong văn bản khoa học, văn bản hành chính? Để trả lời cho câu hỏi đó thì bài học ngày hôm nay cô và các em cùng đi tìm hiểu bài “Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt”

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

Hoạt động của GV và HS Mục tiêu cần đạt

Ị Ngôn ngữ sinh hoạt.

1. Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt.

ạ GV đưa ra tình huống bằng việc xét ngữ liệu ( SGK-113).

GV hỏi: Cuộc hội thoại diễn ra trong hoàn cảnh nàỏ

GV hỏi: Các nhân vật giao tiếp gồm những aỉ Và họ có quan hệ với nhau như thế nàỏ

GV hỏi: Nội dung, hình thức và mục đích của cuộc hội thoại là gì?

- HS thực hiện.

- Cuộc hội thoại diễn ra trong hoàn cảnh:

+ Thời gian: Buổi trưạ

+ Không gian: Tại khu tập thể X.

- Các nhân vật giao tiếp gồm: Lan, Hùng, mẹ Hương, Hương, ông hàng xóm.

- Quan hệ giữa các nhân vật: + Quan hệ bình đẳng (ngang vai): Lan , Hùng, Hương.

+ Quan hệ trên dưới: mẹ Hương, ông hàng xóm với Lan, Hùng, Hương. + Quan hệ ruột thịt: mẹ Hương với Hương.

+ Quan hệ xã hội: mẹ Hương, ông hàng xóm, Lan, Hùng, Hương.

- Nội dung: Báo đã đến giờ đi học. - Hình thức : Gọi đáp.

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

GV: Trong hoạt động giao tiếp, người tham gia giao tiếp sử dụng âm thanh, từ ngữ, ngữ điệu, cử chỉ, câu như thế nào để biểu thị nội dung giao tiếp?

lớp đúng giờ đi học.

- Đặc điểm của âm thanh, từ ngữ, ngữ điệu, cử chỉ, câu trong đoạn hội thoại:

. Âm thanh: Tự nhiên, thoải mái (Hùng, Hương “gào lên”, mẹ Hương nhẹ nhàng, ôn tồn. Ông hàng xóm càu nhàu, dọa nạt).

.Về từ ngữ: sử dụng từ hô gọi, tình thái từ: à, ơi, nhỉ, nhé…

. Sử dụng từ ngữ thân mật giàu sắc thái biểu cảm (mẹ Hương: con, các cháu ơi; ông hàng xóm: chúng mày, ngủ ngáy; Lan, Hùng: lạch bà lạch bạch, chết thôi…). . Sử dụng thành ngữ: “chậm như rùa”. . Sử dụng từ láy: Lạch bà lạch bạch. . Về câu:

Câu đối đáp (Hương ơi, các cháu ơi; Đây rồi! Ra đây rồi!).

Sử dụng đa dạng các kiểu câu: Câu tỉnh lược: (Đi học đi! Đây rồi! Ra đây rồi!...).

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

GV: Đoạn hội thoại trên thể hiện rõ nét ngôn ngữ sinh hoạt đời thường, không có sự chuẩn bị trước, không theo khuôn mẫu mà ngôn ngữ thân mật, suồng sã, tự nhiên thoải máị Đó là những đặc điểm cơ bản của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.

GV hỏi: Vậy qua phân tích ngữ liệu trên em hiểu thế nào là ngôn ngữ sinh hoạt?

*Khái niệm: GV nhắc lại và nhấn

Câu cầu khiến: (Đi học đi! Các cháu ơi khẽ chứ, để cho các bác ngủ với; Nhanh lên con…).

Câu cảm thán: (Hương ơi! Cô phê bình chết thôi!).

. Về biện pháp tu từ

So sánh (“chậm như rùa!”, “lạch bà lạch bạch như vịt bầu”).

. Bố cục: Tự nhiên không theo khuôn mẫu có sẵn.

Ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn tiếng nói hàng ngày trong cuộc sống, dùng để trao đổi thông tin, ý nghĩ, tình cảm… đáp ứng nhu cầu trong cuộc sống.

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

mạnh:

Phạm vi sử dụng: Trong đời sống hàng ngàỵ

Mục đích: Trao đổi thông tin, tình cảm, ý nghĩ… đáp ứng nhu cầu trong cuộc sống.

b. GV cho HS thực hành thêm với một ngữ liệu mới (bài tập 1- SGK. Tr .127).

GV yêu cầu HS phân tích đặc điểm của ngôn ngữ sinh hoạt trong ngữ liệu đó.

*Ghi nhớ.

GV: Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ (SGK-114).

2. Các dạng biểu hiện.

Đặc điểm của ngôn ngữ sinh hoạt: - Hoàn cảnh: Thời gian: đêm khuya, không gian: rừng núị

- Nhân vật: Đặng Thuỳ Trâm. - Mục đích: bộc lộ cảm xúc của mình.

Sử dụng nhiều từ ngữ thân mật, giàu sắc thái biểu cảm: (Th.ơi! Nghĩ gì đấy, đáng trách quá…).

Sử dụng câu nghi vấn, cảm thán ( Nghĩ gì đấy Th.ơỉ Đáng trách quá Th.ơi!).

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

CH: Ở hai ngữ liệu các em vừa phân tích, ngữ liệu nào là dạng nói, ngữ liệu nào là dạng viết?

GV: Như vậy ngôn ngữ sinh hoạt có 2 dạng:

+ Dạng chủ yếu nhất là dạng nói: độc thoại, đối thoạị

Ví dụ: Đối thoại: 2 bạn A và B đối thoại lúc đầu tiết và ngữ liệu 1.

Độc thoại: Lời tự nhủ với chính mình: "Mình phải cố gắng học hơn nữa".

+ Một số ở dạng viết: nhật kí, hồi kí, thư từ.

Ví dụ: Nhật kí (ngữ liệu 2)

Thư từ: “Bố ơi! Bố có khoẻ không ạ? Con nhớ bố lắm! Khi nào về bố nhớ mua cho con một con búp bê với lị một chiếc bút con mèo bố nhé!”

* Lưu ý: Bên cạnh các dạng biểu hiện trên, ngôn ngữ sinh hoạt còn có thêm một dạng nữạ Đó là dạng lời nói tái hiện:

Trong tác phẩm văn học có dạng lời nói tái hiện tức là mô phỏng lời thoại tự nhiên như: Kịch, tuồng,

Ngữ liệu 1: Dạng nóị Ngữ liệu 2: Dạng viết.

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

chèo, truyện, kí… Khi tái hiện lời nói tự nhiên được biến cải phần nào theo thể loại văn bản và ý định chủ quan của nhà văn. Để làm rõ vấn đề này chúng ta xét ví dụ sau: Bài tập 2, phần luyện tập (SGK – tr.88).

Ngữ liệu trên nhà văn đã sử dụng lời nói tái hiện để thể hiện lời nói của nhân vật Thị và nhân vật Tràng. Đó là lời nói tự nhiên được tác giả biến cải theo thể loại văn bản.

* Kết luận: Dù ở trường hợp nói hay viết, tái hiện hay sáng tạo, ngôn ngữ sinh hoạt vẫn là tiếng nói hàng ngày chưa được gọt giũa, nó mang sắc thái tự nhiên, thân mật, gần gũị

3. Ghi nhớ.

GV: Yêu cầu sinh đọc phần ghi nhớ (SGK - 114).

4. Luyện tập.

4.1. Bài tập 1 (SGK-114).

- GV hướng dẫn học sinh về nhà làm:

- Thế nào "lựa lời”, là “vừa lòng nhau”?

- Khi nào cần nói thẳng, nói thật?

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

GV hỏi:

- Trong đoạn trích, ngôn ngữ sinh hoạt được biểu hiện ở dạng nàỏ

- Em có nhận xét gì về việc dùng từ ngữ ở đoạn trích nàỷ

4.3. GV cho HS viết đoạn văn: Hãy

- Trong đoạn trích, ngôn ngữ sinh hoạt được biểu hiện dưới dạng lời nói tái hiện. Đó là lời đáp của nhân vật Năm Hên (một ông già chuyên bắt cá sấu ở Nam Bộ) nói chuyện với dân làng.

- Xác định thời gian: "Sáng mai sớm, đi cũng không muộn”.

- Chủ thể nói: ông Năm Hên (“tôi cần…, tôi bắt…, tôi đây…”).

- Thái độ của người nói: gieo niềm tin cho dân làng.

- Từ ngữ của nhân vật trong đoạn trích là từ ngữ địa phương Nam Bộ (“ngặt tôi không mang thứ…”).

Trong đoạn trích này tác giả mô phỏng ngôn ngữ sử dụng ở vùng Nam Bộ và ngôn ngữ của những người chuyên bắt cá sấu nhằm mục đích làm sinh động ngôn ngữ kể chuyện, đồng thời giới thiệu những đặc điểm của địa phương Nam Bộ và những con người sống ở đây qua nhân vật ông Năm Hên.

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

viết một đoạn nhật kí cá nhân miêu tả việc làm một ngày của bạn. Trong đoạn nhật kí có sử dụng ngôn ngữ sinh hoạt.

- GV nhận xét và sửạ

IỊ Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.

1. Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.

GV yêu cầu HS đọc lại ngữ liệu (SGK – 113).

GV hỏi: Trong đoạn hội thoại trên có hoàn cảnh giao tiếp, nhân vật giao tiếp, mục đích giao tiếp như thế nàỏ

GV: Như vậy để làm rõ nội dung giao tiếp, tác giả sử dụng thời gian, không gian, nhân vật, nội dung, mục đích giao tiếp để tạo ra sự cụ thể cho ngôn ngữ sinh hoạt. Chúng ta có đặc trưng đầu tiên của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là tính cụ thể.

1.1. Tính cụ thể.

GV hỏi: Trong ngữ liệu trên thông

Hoàn cảnh giao tiếp: - Thời gian: Buổi trưạ

- Không gian: Tại khu tập thể X. - Nhân vật giao tiếp: Lan, Hùng, Hương, mẹ Hương, ông hàng xóm.

- Nội dung: báo đã đến giờ đi học. - Mục đích: giục bạn mau đến lớp đúng giờ.

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

qua việc sử dụng từ ngữ, câu văn chúng ta hiểu rõ được nội dung giao tiếp, khi đó ta nói ngôn ngữ trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt có tính cụ thể. Vậy em hãy cho biết thế nào là tính cụ thể?

GV đưa ra ví dụ: Ấy ơi, cho tớ mượn cái ấy với!

GV hỏi: Các em hãy chú ý từ gạch chân. Em hãy cho biết từ này đã định danh rõ là gì chưả Nếu ta không nói rõ đối tượng là gì thì người nghe có hiểu không?

GV hỏi: Vậy tại sao trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, ngôn ngữ phải có tính cụ thể?

1.2. Tính cảm xúc.

- Tính cụ thể là tính mà trong đó người nói sử dụng những từ ngữ, kiểu câu để làm rõ không gian, thời gian, nhân vật, nội dung, mục đích trong cuộc giao tiếp.

- Từ gạch chân chưa định danh rõ về đối tượng. Nếu không nói rõ tên đối tượng thì người nghe không hiểu được.

- Ngôn ngữ không có tính cụ thể thì không đạt được cái đích cần nóị Nhờ có tính cụ thể mà giao tiếp trong sinh hoạt hàng ngày trở nên dễ dàng, nhanh chóng ngay trong trường hợp đề cập đến những vấn đề trừu tượng, những vấn đề tế nhị khó nóị

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

GV hỏi: Trong đoạn hội thoại (SGK-113), các nhân vật giao tiếp thể hiện thái độ, tình cảm, cách dùng từ, loại câu như thế nàỏ

GV: Tất cả những biểu hiện đó giúp

Trong đoạn hội thoại, mỗi người nói, mỗi lời nói đều biểu hiện thái độ, tình cảm qua giọng điệu:

- Giọng điệu thân mật, yêu thương: mẹ Hương (các cháu ơi! Nhanh lên con!).

- Giọng điệu thân mật trong thông tin kêu gọi, thúc giục (Lan, Hùng: Hương ơi! Đi học đi!... chậm như rùa ấy!, mẹ Hương: Nhanh lên con!).

- Giọng thân mật trong sự trách móc so sánh (Lan: Gớm! Chậm như rùa ấy!, Hùng: Lạch bà lạch bạch như vịt bầu!).

- Giọng quát nạt bực bội (ông hàng xóm: gì mà ầm ầm lên thế… không cho ai ngủ ngáy nữa à?).

- Sử dụng những từ ngữ có tính khẩu ngữ, thể hiện cảm xúc rõ rệt ( gì mà, gớm, lạch bà lạch bạch, chết thôi).

Hình thức hội thoại: hỏi đáp quen thuộc hàng ngàỵ Sử dụng nhiều kiểu câu giàu sắc thái biểu cảm: Câu cảm thán, câu cầu khiến.

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

cho ta thấy ngôn ngữ trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt có tính cảm xúc. Vậy thế nào là tính cảm xúc?

GV hỏi: Tại sao trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, ngôn ngữ lại mang tính cảm xúc?

GV: Yêu cầu HS thực hiện một nội dung với cảm xúc bực bội và vui mừng. Sau đó yêu cầu HS rút ra nhận xét ngôn ngữ ở haị trạng thái đó.

1.3. Tính cá thể.

GV yêu cầu ba học sinh đứng lên thực hiện một cuộc giao tiếp với chủ đề tự chọn. Một bạn đóng vai người già, hai bạn đóng vai người trẻ tuổị GV hỏi: Em có nhận xét gì về ngôn ngữ của các bạn khi thực hiện cuộc giao tiếp đó?

GV hỏi: Tại sao khi một bạn nào đó trong lớp gọi điện cho em, em lại nhận ra bạn đó?

ngôn ngữ sinh hoạt là mỗi người nói, mỗi lời nói đều thể hiện một thái độ tình cảm qua ngữ điệu, ngôn từ, câu văn.

- Ngôn ngữ có tính cảm xúc sẽ giúp người tiếp nhận hiểu nhanh hơn những gì người nói nói rạ

- HS thực hiện

- Mỗi bạn đóng một vai với những thái độ, giọng điệu khác nhau, thể hiện được cá tính và thái độ riêng của mỗi ngườị

- Vì căn cứ vào giọng điệu, phát âm và cách dùng từ quen thuộc của người nói ta có thể nhận ra người đó.

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

GV: Như vậy trong lời ăn tiếng nói hàng ngày, ngoài giọng nói và cách dùng từ, cách lựa chọn kiểu câu của mỗi người cũng thể hiện tính cá thể: mỗi người thường có vốn từ ưa dùng riêng, có những cách nói riêng… Qua đó ta có thể đoán biết được từng người thậm chí đoán biết được tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp, trình độ học vấn … của họ.

Ngoài ra lời nói là “vẻ mặt thứ hai” của con người để phân biệt người này với người khác, người quen hay người lạ, thậm chí người tốt hay người xấụ

* Kết luận.

Vậy phong cách ngôn ngữ sinh hoạt có ba đặc trưng cơ bản: tính cụ thể, tính cảm xúc, tính cá thể.

2. Ghi nhớ.

GV yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ (SGK-126).

3. Luyện tập.

ạ Bài tập 1.

GV hỏi: Những từ ngữ, kiểu câu, kiểu diễn đạt nào thể hiện tính cụ thể,

- HS thực hiện đọc

* Tính cụ thể:

- Thời gian: đêm khuyạ - Không gian: rừng núị

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

tính cảm xúc, tính cá thể?

b. HS về nhà làm. c. Bài tập 2.

GV gợi ý: Dấu hiệu của ngôn ngữ sinh hoạt thể hiện qua nội dung: xưng hô, đối thoại, cách dùng từ.

- Nhân vật: Đặng Thùy Trâm. Mục đích: bộc lộ cảm xúc của mình.

* Tính cảm xúc:

- Giọng điệu thân mật (Th.ơi!...). Sử dụng câu nghi vấn, cảm thán (nghĩ gì đấy Th.ơỉ Đáng trách quá Th.ơi!).

- Những từ ngữ: viễn cảnh, cận cảnh, cảnh chia li, cảnh đau buồn được viết theo dòng tâm tư.

* Tính cá thể: Nét cá thể trong ngôn ngữ của nhật kí là ngôn ngữ

Một phần của tài liệu Dạy học bài phong cách ngôn ngữ sinh hoạt trong sách giáo khoa ngữ văn 10 theo hướng giao tiếp (Trang 44 - 59)