7. Bố cục của luận văn
2.2.1. Thực trạng hải thương giai đoạn 1848 1874
Mă ̣c dù chi ̣u tác đô ̣ng bởi chính sách ha ̣n thƣơng do vua Tƣ̣ Đƣ́c ban hành, nhƣng thời kỳ 1848 - 1874 vẫn có thuyền buôn các nƣớc tới cƣ̉a biển Viê ̣t Nam buôn bán. Qua khảo sát cuốn Đại Nam thực lục từ tập 27 đến tập 32 (1848 - 1874), chúng tôi đã thống kê đƣợc 17 lần nƣớc Thanh đến Việt Nam buôn bán, nƣớc Hồng Mao (tƣ́c nƣớc Anh) 3 lần, nƣớc Man 1 lần, nƣớc Ma- ly-căn (tƣ́ c nƣớc Mỹ) 1 lần, Xích Mao 1 lần… Nhƣ̃ng lần khác các nƣớc chở hàng tới Việt Nam bán các mă ̣t hàng nhƣ: Gạo, buồm gai, hoặc nộp các vũ khí quân sự nhƣ súng, thuyền… đều đƣợc vua Tự Đức miễn thuế nhập cảng. Tuy
nhiên, những nƣớc đề nghị thông thƣơng chính thức nhƣ: Ma-ly-căn, nƣớc Anh, nƣớc Thanh, Xích Mao đều bị từ chối.
Bảng 2.2: Thuyền các nƣớc đến Việt Nam buôn bán giai đoạn 1848 - 1874
Năm Thuyền buôn
các nước Mục đích
Thái độ của vua Tự Đức
1849 Trần Thái Lai (Nƣớc Thanh)
Tới buôn bán: Chở gạo tới Ninh Thuận
Miễn thuế nhập cảng
1849 Lý Phúc An Tới buôn bán Miễn thuế nhập
cảng 1850 Ma-ly-căn Ba-Ly-Rì chạy tàu đến cửa
Đà Nẵng xin thông thƣơng.
Từ chối
1851 14 chiếc thuyền ngƣời Thanh
Tới buôn bán: Chở gạo tới Ninh Thuận
Miễn thuế nhập cảng
1851 16 chiếc thuyền ngƣời Thanh
Tới buôn bán: Nộp súng Miễn thuế nhập cảng
1851 Kim Phong Thái (Nƣớc Thanh)
Xin buôn bán Miễn thuế nhập
cảng
1852 Nƣớc Thanh Xin buôn bán Miễn thuế nhập
cảng 1855 Nƣớc Anh Xin thông thƣơng Từ chối 1855 Nƣớ c Thanh Tìm hàng hóa của Tây
Dƣơng chở đến VN
Miễn thuế nhập cảng
6/18 55
Nƣớc Thanh Tìm hàng hóa của Tây Dƣơng chở đến VN (đanh
Miễn thuế nhập cảng
đồng, đồng lá, dầu hắc in, buồm gai)
1859 20 chiếc thuyền nƣớc Thanh
Xin buôn bán Miên thuế nhập
cảng 1861 Nƣớ c Thanh Mua súng lớn dâng nộp và
xin đem các hạng súng đem theo thuyền giữ nộp
Miên thuế nhập cảng 1861 Thanh là Kim Thụy Điển Nộp 2 cỗ súng lớn Giảm thuế nhập cảng 5/10 1861 Nƣớc Thanh Kim Vĩnh An
Mua gạo về bán; lại xin nộp cỗ súng đại bác
Miễn thuế nhập cảng
1863 Nƣớc Man Đi buôn Trà Vân, bị giặc đốt cƣớp xiêu tán
Miễn thuế
1864 Nƣớc Thanh Xin thông thƣơng mua gạo Từ chối 1866 Nƣớc Thanh Xin mở cảng thông thƣơng Từ chối
1866 Nƣớc Thanh Chở gạo tới Quảng Ngãi bán Miễn thuế nhập cảng
1865 Hồng Mao Bán tàu Long Đòn Miễn thuế nhập cảng
1866 Nƣớc Thanh Bán gạo Miễn thuế nhập
cảng
1866 Hồng Mao Xin thông thƣơng Từ chối
1868 Xích Mao Xin thông thƣơng Từ chối
1868 Nƣớc Thanh Dâng hoa quả, gƣơng tròn, đại bác
Miễn thuế nhập cảng
(Nguồn: Đại Nam thực lục, bản dịch từ tập XXVII đến tập XXXII, Nxb Khoa học xã hội, HN, 1973, 1974)
Lợi nhuận của công việc mậu dịch, khoản thu về thuế khóa cùng những vật dụng, vũ khí đƣợc chế tác bởi một nền công nghệ tiên tiến... đã có sức hấp dẫn ghê gớm đối với các vua chúa, quý tộc ở phƣơng Đông nói chung và vua nhà Nguyễn nói riêng. Thói quan thích dùng và sở hữu những đồ quý, lạ cũng là một trong những điểm yếu của tầng lớp quý tộc cung đình mà các lái buôn phƣơng Tây đã nắm bắt đƣợc. Họ dùng các hàng hóa đó để “tranh thủ” sự ủng hộ của các quan lại, vua chúa và buôn bán trao đổi kiếm lời.
Có thể thấy rằng, triều Tự Đức từ chối các đề nghị giao thƣơng chính thức giữa hai bên vì lo ngại những vấn đề phức tạp sẽ xảy ra khi tình trạng trong nƣớc đang hỗn loạn. Trong khi đó, nhà vua lại có chính sách khuyến khích các hoạt động buôn bán tƣ nhân, thƣơng mại tự do, miễn thuế hoặc giảm thuế cho thuyền các nƣớc đem hàng hóa tới bán, “cho kẻ đến buôn bán, dồi dào thức ăn của dân”. Đây là sự kế thừa chính sách ngoại thƣơng của các vị vua triều đại trƣớc. Tƣ̀ những con số và sự kiện cụ thể nhƣ trên khó có thể nói trong suốt thời gian cai trị của mình, vua Tự Đức đã thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng”, không cho thuyền buôn nƣớc ngoài tới buôn bán. Thậm chí, khi Đặng Huy Trứ tâu xin đặt Ty Bình chuẩn với lý do “việc kinh doanh buôn bán dẫu là nghề mạt nhưng ích nước, lợi dân thì là việc lớn của triều đình”, Tự Đức đã phê chuẩn và cho Đặng Huy Trứ giữ chức Bình chuẩn sứ ty nhằm mở rộng việc buôn bán. Hay nhƣ năm 1865, nhà vua đã chuẩn định cho các thuyền buôn trong nƣớc bán muối ra các nƣớc ngoại quốc với giá phải chăng: “Vua sai các tỉnh thần từ Nghệ An trở vào Nam, xét thu thuế muối bằng muối thực. Nếu giá rẻ, hàng năm mua thêm 1,2 nghìn phương gồm cùng số muối nộp thuế tư cho bõ để chở đi Nam Định. Còn 6 tỉnh: Bình Thuận, Khánh Hòa, An Giang, Hà Tiên thì tích trừ lại, cho người buôn ngoại quốc, buôn Cao Man muốn giao dịch thì bán ra một giá phải chăng” [75, 227].
Không những vậy, nhà vua thƣờng có thái độ hết sức khoan hồng đối với thuyền buôn các nƣớc gặp nạn. Theo thống kê từ Đại Nam thực lục, chỉ từ năm 1848 - 1874, nhà vua đã trợ cấp cứu giúp cho hàng chục thuyền buôn gặp nạn, chủ yếu từ nƣớc Thanh và các nƣớc nhƣ Xích Mao, Anh Cát Lợi, Tây Dƣơng.
Bảng 2.3: Thuyền buôn các nƣớc gặp nạn, đƣợc vua Tự Đức giúp đỡ giai đoạn 1848 - 1874
Năm Thuyền buôn các nước
Địa điểm đến Thái độ của nhà Nguyễn
1848 Phúc Kiến Cần Giờ Chuẩn cấp mỗi ngƣời 1 phƣơng gạo. 1848 Quảng Đông Quảng Bình Chủ thuyên xin nộp 5 khẩu súng sắt;
ban cho 300 quan tiền 1848 Quảng Đông Nghệ An Chẩn cấp lƣơng thực 1854 Nƣớc Thanh Thị Nại Cấp cho 60 lạng bạc
1856 Nƣớc Thanh Phú Yên Chuẩn cấp cho lt đáp về nƣớc 1856 Nƣớc Thanh Vĩnh Long Cấp cho lƣơng thực
1857 Hồ Lang Vĩnh Long Tiền, gạo 1857 Nƣớc Thanh Bình Định Chẩn cấp 1857 Nƣớc Thanh Vĩnh Long Chẩn cấp 1857 Nƣớc Thanh Bình Định Chẩn cấp 1857 Tây Dƣơng Thừa Thiên Chẩn cấp 1859 Nƣớc Thanh Thừa Thiên Chẩn Cấp 1859 Nƣớc Thanh Bình Định Chẩn cấp
1863 Xích Mao Bình Định Chẩn cấp tiền, gạo, áo, quần 1866 Nƣớc Thanh Thừa Thiên Chẩn cấp
1868 Nƣớc Thanh Bình Định Chẩn cấp
1868 Xích Mao Bình Định Chẩn cấp tiền gạo. 1870 Anh Cát Lợi Thừa Thiên Chẩn cấp
(Nguồn: Đại Nam thực lục, bản dịch từ tập XXVII đến tập XXXII, Nxb Khoa học xã hội, HN, 1973, 1974)
Trung tâm chính trị, kinh tế của nhà Nguyễn ở Nam Trung Bộ, buôn bán đối ngoại chủ yếu triển khai qua các bến cảng nằm ở miền Trung và miền Nam. Trên biển thƣờng có gió bão, ảnh hƣởng nghiêm trọng đối với giao thông và buôn bán đƣờng biển. Cơn bão thƣờng gây ra nạn biển phá hủy thuyền làm nhiều ngƣời chết. Đầu thế kỷ XIX, sau khi nhà Nguyễn đƣợc lập ra, từng xảy ra nhiều lần cứu giúp các thuyền buôn gặp nạn trên biển, nhiều nhất là thuyền Trung Quốc. Ngƣời dân Trung Quốc bị nạn trên biển chủ yếu là thƣơng nhân, quan chức chấp hành công vụ, quan binh thủy sƣ ra khơi bắt giặc biển và một ít ngƣời dân. Địa điểm cứu giúp chủ yếu tại các cảng thuộc các tỉnh ven biển Trung Kỳ và Nam Kỳ, nằm ở phía nam Thanh Hóa. Họ đƣợc chính phủ Việt Nam sửa giúp tàu thuyền và hộ tống về nƣớc. Có khi nhà Nguyễn còn ra lệnh ngƣời hộ tống tiện thể mang theo hàng hóa để tiến hành buôn bán. Những quy định đối với thuyền buôn gặp nạn là một quan điểm tiến bộ, nhân bản của triều Tƣ̣ Đƣ́c.
Trong thời gian này, triều đình đã cử một số đoàn thuyền đến các nƣớc khác với mục đích mua các đồ vật quý và thăm dò tình hình các nƣớc xung quanh chứ không đặt quan hệ ngoại giao . Trên mô ̣t phƣơng diê ̣n nào đó , viê ̣c các sứ đoàn tới các nƣớc tặng phẩm là biểu hiện của hoạt động thƣơng mại . Sƣ́ đoàn Viê ̣t Nam sang nƣớc ngoài thƣờng mang theo sản vâ ̣t quý của nƣớc mình tới quảng bá , khi về mang đồ vâ ̣t của nƣớc ngoài về . Theo thống kê từ trong Đại Nam thực lục chúng ta biết đƣợc từ năm 1848 - 1874, triều Nguyễn đã cử 6 thƣơng đoàn sang nƣớc ngoài.
Bảng 2.4: Các thƣơng đoàn Việt Nam đƣợc cử đi ra nƣớc ngoài giai đoạn 1848 - 1874
Năm Phái viên Nơi đến Mục đích
1855 Phạm Chi Hƣơng Nƣớc Thanh Mua đồ vật
1863 Trần Nhƣ Sơn Quảng Đông Để ý công việc nƣớc Thanh, Lãng Sa, Xích Mao, mở cửa hàng buôn ở Quảng Đông 1863 Đặng Huy Trứ Hƣơng Cảng Để ý công việc các nƣớc 1864 Đặng Huy Trứ Hƣơng Cảng Để ý công việc các nƣớc 1868 Trần Đình Túc,
Nguyễn Huy Tế
Anh Để ý công viê ̣c các nƣớc 1872 Phái đoàn triều
đình Huế
Hồng Kông Thƣơng thuyết buôn bán
(Nguồn: Đại Nam thực lục, bản dịch từ tập XXVII đến tập XXXII, Nxb Khoa học xã hội, HN, 1973, 1974)
Các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu
Hàng hóa xuất , nhập khẩu không những là chỉ tiêu hàng đầu để đánh giá sự phát triển của hải thƣơng mà còn p hản ánh thực trạng kinh tế - xã hội và đƣờng lối chính trị của một triều đại. Theo thống kê, dƣới triều vua Tự Đức, các mặt hàng xuất nhập khẩu đƣợc ghi nhận nhƣ sau:
Hàng xuất khẩu: Hàng mang đi bán là hàng mà Nhà nƣớc thu mua với số lƣợng lớn trong nƣớc, ngoài việc chi dùng cho sinh hoạt của hoàng tộc và quan lại, còn lại đều phục vụ xuất khẩu: Xuất khẩu tại chỗ (bán cho các tàu buôn) và mang đi bán tại các nƣớc khác. Hàng xuất khẩu chủ yếu là sản vật thiên nhiên (có thể ở dạng thô khai thác từ trong tự nhiên hoặc đã qua chế biến), nhƣ những mặt hàng thuộc lâm thổ sản, hải sản, động vật và khoáng sản hiếm. Về lâm thổ sản có các loại gỗ quý (gỗ nhuộm, gỗ trắc, xạ hƣơng, gỗ
mun, hồng mộc, ô mộc, tô mộc…) và các loại dƣợc liệu: Kỳ nam, nhục quế, nhựa thông, sa nhân, thƣ hoàng, thảo quả, hồ tiêu, cau. Về hải sản có: Yến sào, tôm khô, vây cá, hải sâm, ngọc trai, đồi mồi, mực khô…
Ngoài ra, còn có các mặt hàng nhƣ đƣờng, tơ, lụa, đồ mộc mỹ nghệ, hàng gốm sứ... Trong đó, đƣờng đƣợc xuất khẩu nhiều nhất, trở thành mặt hàng thông dụng nhất. Việc xuất khẩu đƣờng ra nƣớc ngoài thƣờng xuyên với khối lƣợng lớn không những đem lại nguồn thu nhập chính đáng cho quốc gia, mà còn góp phần kích thích sản xuất phát triển. Do sự kiểm soát lỏng lẻo, bộ máy quan lại tham nhũng nên thƣơng nhân vẫn giữ một vị trí quan trọng trong việc xuất khẩu hàng hóa kể cả hàng quốc cấm và đặc sản quý hiếm do Nhà nƣớc độc quyền xuất khẩu.
Hàng nhập khẩu: Trái với hàng xuất khẩu, hàng nhập khẩu phần lớn là
mặt hàng công nghệ cao cấp nhƣ vũ khí, các thiết bị cao cấp của phƣơng Tây, các hàng thủ công mỹ nghệ Trung Quốc và các nƣớc trong khu vực phục vụ mục đích quân sự và sinh hoạt của tầng lớp quan lại dƣới triều vua Tự Đức.
Vũ khí và nguyên liệu chế tạo vũ khí, thuốc súng là các loại mặt hàng do Nhà nƣớc độc quyền mua của thuyền buôn nƣớc ngoài, phần lớn là ở các nƣớc phƣơng Tây nhƣ Anh, Mỹ. Từ khi cuộc kháng chiến chống Pháp bùng nổ thì nhu cầu nhập khẩu vũ khí của triều đình Huế ngày càng lớn. Sách Đại Nam thực lục đã chép lại, bất cứ thuyền buôn nào đến nộp các loại súng ống đều đƣợc vua Tự Đức miễn thuế nhập cảng. Thuyền buôn nƣớc ngoài còn mang đến cho Nhà nƣớc các nguyên liệu để chế tạo vũ khí, đạn dƣợc nhƣ: Đồng, sắt, diêm trắng, diêm vàng...
Tình hình thương mại ở Nam Kỳ từ sau năm 1862
Năm 1862, sau một loạt thất bại ở Nam Kỳ, triều Nguyễn buộc phải ký Hòa ƣớc với Pháp, bao gồm 14 điều khoản, trong đó 4 điều khoản về thông
thƣơng giữa hai nƣớc3. Trong hòa ƣớc, Pháp yêu cầu để cho tàu Tây Dƣơng tự do thông hành trên các mặt sông thuộc phía tây thành Gia Định. Một khoản là tàu Tây Dƣơng buôn bán ở cửa biển nào thuận lợi và quan tây dƣơng đóng ở nơi nào, khoản đấy trƣớc đây đã nghĩ: Nước ấy đã có nơi ở để buôn , cho được tùy tiện đi lại đỗ thuyền nơi đó; các cửa biển khác thì cấm chỉ [73, 291]. Ngày 9/5/1862, triều đình Huế và Pháp định lại Hòa ƣớc gồm 12 khoản trong đó có khoản: “Về 3 tỉnh Biên Hòa, Gia định, Định Tường và 1 xứ đảo Côn Lôn giao cho nước Phú quản hạt. Những người buôn của nước Phú chạy tàu, thuyền lớn nhỏ từ biển khơi đến các sông lớn, nhỏ từ đi các xứ nước Cao Miên buôn bán đều được tùy tiện. Người buôn bán ở hai nước Phú, Y đến buôn bán ở 3 cửa biển Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên đều nên đây đó cùng yên, cho đạo tùy tiện, về thuế lệ của nước Nam phải chiểu lệ giao nộp. Nếu người buôn của nước Nam muốn đi sang 2 nước Phú, Y cũng được đây đó nên càng đều cho tùy tiện. Nếu người nước khác đến buôn bán ở nước Nam, thì các quan nước Nam không được tư vị giúp đỡ hơn nước Phú, Ý. Nếu có sự lợi ích buôn bán thì bành cho nước khác thì cũng thi hành cho cả 1 loạt cho 2 nước Phú, Y” [72, 303].
Tiếp đó, năm 1863, sứ thần nƣớc Phú Lãng Sa là Hà Bá Lý đến Kinh đô định lại hòa ƣớc. Trong thƣ sinh ý một khoản: Nói người nước ấy đi lại buôn bán ở các nơi 3 cửa biển, tùy ý mua làm nhà cửa, ruộng đất; sau đó có thêm cửa biển nào cũng chiểu theo lệ ấy mà làm. Nhưng mỗi cửa biển đều đặt riêng một bến buôn bán cư trú” [74, 85].
Có thể nói, Hòa ƣớc năm 1862 đã tác động mạnh mẽ đến hoạt động thông thƣơng của Việt Nam với các nƣớc phƣơng Tây. Với Hòa ƣớc này, nƣớc Pháp và các nƣớc thuộc địa của Pháp có thể buôn bán tùy tiện ở cả 3 cửa
3
biển Đà Nẵng, Ba Lạt và Quảng Yên. Mặc dù Hòa ƣớc năm 1862 đƣợc ký kết nhƣng nhà Nguyễn chỉ chấp nhận thƣơng mại một chiều: Chỉ mở những cửa cảng ở những nơi trong hòa ƣớc, còn các cửa biển khác đều cấm. Điển hình nhƣ vụ việc năm 1866, thuyền nan của Tây Dƣơng chở vào cửa biển Thị Nại tỉnh Bình Định để buôn bán. Hộ bộ thần tâu nói: “Trong hòa ước chỉ có 3 cửa biển: Đà Nẵng, Ba Lạt và Quảng Yên, cho tùy tiện buôn bán, theo lệ nộp thuế; còn các tỉnh khác không có người Tây Dương đến buôn bán mà thuế thuyền cũng chưa có định ngạch. Xin bàn thêm cho rõ” [76, 25].
Trái ngƣợc với tƣ tƣởng của triều Nguyễn, ngay sau khi chiếm đƣợc Nam Kỳ, thực dân Pháp nhanh chóng xúc tiến các hoạt động thƣơng mại, trƣớc hết là vơ vét lúa gạo để xuất khẩu kiếm lãi. Khi thực dân Pháp chiếm đƣợc ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ thì Sài Gòn nghiễm nhiên trở thành trung tâm của bộ máy thuộc địa non trẻ, trở thành thí dụ tiêu biểu cho việc nghiên cứu chính sách thƣơng mại của Pháp ở Việt Nam.
Bên cạnh việc quy hoạch lại thành phố phù hợp với yêu cầu quản lý , Pháp chú trọng khai thác Sài Gòn thành một trung tâm thƣơng mại của cả vùng Đông Nam Á . Trƣớc đó, thƣ̣c dân Pháp đã giao dịch buôn bán với các thị trƣờng Ấn Độ thuộc Anh, Ấn Độ thuộc Hà Lan và Manilla (Philippines), nay với việc sở hữu cảng Sài Gòn ƣu thế cả về sông nƣớc, sản vật sẽ là một cơ hội tốt cho chủ nghĩa thực dân bành trƣớng tại châu Á. Theo cuốn sách “Les premières anneés de la Cochinchine - colonie francaise” (Những năm đầu tiên tại Nam Kỳ - thuộc địa Pháp) của Paulin Vial, một trong những viên chức Pháp cao cấp từng làm Giám đốc Nội vụ trong bộ máy cai trị tại Nam