Tình hình thƣơng mại trên biển dƣới các triều vua từ Gia Long đến

Một phần của tài liệu Hải thương việt nam dưới triều vua tự đức (1848 1883) luận văn ths lịch sử (Trang 32 - 48)

7. Bố cục của luận văn

1.3.Tình hình thƣơng mại trên biển dƣới các triều vua từ Gia Long đến

đến Thiệu Trị

Trên đà phát triển của chủ nghĩa tƣ bản , công cuô ̣c tìm kiếm thi ̣ trƣờng của các nƣớc tƣ bản phƣơng Tây là một nhu cầu cấp thiết . Sau nhƣ̃ng thất ba ̣i ở Việt Nam những thế kỷ trƣớc , sang thế kỷ XIX , chúng ta lại thấy các lái buôn Anh và Pháp quay trở lại . Họ là đại biểu cho thế lực tƣ bản , có sự đánh giá đúng đắn về vai trò và vị trí chiến lƣợc của Việt Nam trong kinh tế và chính trị. Chính vì thế, khác với các lái buôn phƣơng Tây trong những thế k ỷ trƣớc chỉ chú trọng tìm mọi cách kiếm lời , các đại biểu tƣ sản trong thời kỳ này đòi hỏi phải đặt đƣợc quan hệ thông thƣơng chắc chắn lâu dài , có những ký kết buôn bán rành mạch . Trƣớc sƣ̣ “đổ bô ̣” của thƣơng nhân nƣớc ngo ài vào đất nƣớc, vua quan nhà Nguyễn có thái đô ̣ nhƣ thế nào?

Đối với các nước Phương Tây: Vào nửa đầu thế kỷ XIX, chính sách hải thƣơng của Việt Nam chịu sự chi phối to lớn của bối cảnh quốc tế. Lúc này Anh và Pháp là hai đối thủ thƣơng mại lớn nhất ở châu Á. Việc Anh có đƣợc thị trƣờng Ấn Độ, tiếp đến là những lợi ích thƣơng mại to lớn ở Trung Hoa đã thúc đẩy Pháp quan tâm nhiều hơn đến thị trƣờng châu Á. So với một số nƣớc, Việt Nam không phải là một thị trƣờng lớn nhƣng lại rất quan trọng đối với Pháp vì Pháp muốn biến Việt Nam thành bàn đạp để mở cửa vào thị trƣờng giàu có châu Á. Chính sự tranh giành giữa Anh và Pháp ở châu Á và âm mƣu nhòm ngó của Pháp đối với Việt Nam đã làm cho triều Nguyễn hết sức lo ngại.

Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi vua, lấy niên hiệu là Gia Long. Từ đó, triều Nguyễn lạnh nhạt dần mối quan hệ với phƣơng Tây nhất là với Pháp vì sợ thân cận với Pháp và phƣơng Tây sẽ dẫn đến hậu quả khôn lƣờng về sau. Vì vậy, chính sách hạn thƣơng với phƣơng Tây đƣợc bắt đầu từ thời vua

Gia Long và thực thi triệt để hơn dƣới các triều vua Minh Mạng, Thiệu Trị. Chính sách này đƣợc cụ thể hóa bằng việc triều Nguyễn đã liên tiếp thoái thác việc ký kết các hiệp định thƣơng mại với các nƣớc phƣơng Tây mà trƣớc hết là với những nền thƣơng mại lớn nhƣ Pháp, Anh, Mỹ.

Cuô ̣c xâm chiếm Indonesia và chinh phu ̣c Ấn Đô ̣ của ngƣời Anh , cuô ̣c chiếm cƣ́ Ma Cao của ngƣời Bồ Đào Nha , Ý… càng khiến nhà Nguyễn thêm cảnh giác đối với sự thăm viếng của các thƣơng gia hay các đoàn truyền giáo nƣớc ngoài. Tờ sớ của Kiêm quản Viê ̣n Đô sát Vũ Đƣ́c Khuê bàn về công viê ̣c thông thƣơng của triều đình thể hiê ̣n mô ̣t quan niê ̣m hết sƣ́c la ̣c hâ ̣u : “Các nước di di ̣ch ở phương Tây lớn mạnh nhất không nơi nào bằng đại tây , tiểu tây, chỉ lấy việc buôn bán xây dựng cho nước , nếu chỗ nào có lợi, cố sức liều chết lấy cho bằng được… Viê ̣c ngăn giữ từ lúc mới chớm có và khi còn nhỏ , không nên không sớm tính đến. Vậy nên, tự ta đi trước đóng cửa cự tuyê ̣t viê ̣c đi lại, để họ coi ta như Trời, không biết đâu mà lường…” [60, 320].

Tháng 6/1802, ngƣời Hồng Mao (tức ngƣời Anh) đến dâng phƣơng vật và xin lập phố buôn ở Trà Sơn (Quảng Nam), vua trả lại lễ vật và từ chối. Năm 1803, một phái đoàn thƣơng mại của Công ty Đông Ấn Anh do J.W. Robert dẫn đầu đến Việt Nam. Vua Gia Long đã không tiếp kiến và khƣớc từ đề nghị đƣợc lập thƣơng điếm của Anh ở Trà Sơn. Tháng 4/1804, ngƣời Hồng Mao lại đến xin buôn bán ở Đà Nẵng. Vua Gia Long không cho. Tiếp đó, tháng 9/1807, tháng 8/1812, tháng 6/1822, các thƣơng nhân ngƣời Anh đến xin buôn bán nhƣng đều bị từ chối. Năm 1817, Chính phủ Pháp đã cử Achille de Kergariou, trƣởng tàu Cybele đến Việt Nam để thiết lập quan hệ bang giao. Vua Gia Long đã từ chối tiếp kiến với lý do Kerariou không có quốc thƣ của vua Pháp.

Bảng 1.1: Bảng thống kê tàu thuyền phƣơng Tây đến Việt Nam buôn bán dƣới triều vua Gia Long nhƣng bị từ chối

Năm Thuyền, Tàu các nước

Cảng đến Mục đích Thái độ của triều Nguyễn

1802 Ngƣời Hồng Mao Trà Sơn Lâ ̣p phố buôn Tƣ̀ chối 1803 J.W.Robert ngƣờ i

Hồng Mao

Trà Sơn Lâ ̣p thƣơng điếm

Khƣớc tƣ̀ 1804 Ngƣời Hồng Mao Đà Nẵng Xin buôn bán Khƣớc tƣ̀ 1807 Ngƣời Hồng Mao Đà Nẵng Xin buôn bán Khƣớc tƣ̀ 1812 Ngƣời Hồng Mao Đà Nẵng Xin buôn bán Khƣớc tƣ̀

1817 Pháp Thiết lâ ̣p

quan hê ̣ buôn bán

Tƣ̀ chối vì không có quốc thƣ (Nguồn: Đại Nam thực lục, bản dịch, tập I, Nxb Giáo Dục, HN, 2004 ) Nối tiếp chính sách thƣơng mại của vua cha, năm 1820, vua Minh Mạng từ chối việc ký kết một hiệp ƣớc thƣơng mại với đại diện của Chính phủ Pháp là Jean Baptiste Chaigneau. Tiếp đó, năm 1822, vua Minh Mệnh không tiếp kiến Courson de la Ville - đặc sứ của vua Pháp và John Crawfurd - phái viên của Thống đốc Anh tại Ấn Độ. Năm 1826, hai chiếc tàu của Pháp là Thestis và Esperence đến thiết lập quan hệ buôn bán nhƣng cũng bị vua Minh Mạng từ chối. Năm 1832 và năm 1836, vua Minh Mạng tiếp tục từ chối đề nghị của Edmund Roberts về việc thiết lập quan hệ ngoại giao và thƣơng mại Việt Mỹ. Tháng 11/1832, quốc trƣợng nƣớc Nhã Di Lý (Hoa Kỳ) dâng quốc thƣ xin thông thƣơng. Triều đình cử ngƣời đến trả lời và khéo đuổi đi.

Bảng 1.2: Bảng thống kê tàu thuyền phƣơng Tây đến Việt Nam buôn bán dƣới triều vua Minh Mê ̣nh nhƣng bị từ chối

Năm Thuyền, Tàu các

nước Cảng đến Mục đích

Thái độ của triều Nguyễn

1820 Phái đoàn Mỹ John White

Muốn ho ̣c hỏi kỹ thuâ ̣t phƣơng Tây

Thuyền Pháp Đà Nẵng Buôn bán Tỏ ý mềm dẻo

Thuyền Anh Bình

Thuâ ̣n

Bị nạn Đề phòng

1822 Thuyền Anh Crawfurd

Đà Nẵng Xin thông thƣơng Không cho

Thuyền Pháp Không cho vào yết

kiến (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1824 Thuyền Pháp Đà Nẵng Xin thông thƣơng Không đồng ý. Anh - Pháp thù hằn nhau 1830 Thuyền Pháp Đà Nẵng Bị nạn Cấp cho tiền ga ̣o, rồi

cho về

1831 Thuyền Pháp Đà Nẵng Xin thông thƣơng Không đồng ý

1832 Thuyền Mỹ Vũng Lâm

- Phú Yên

Xin thông thƣơng Không đồng ý

1834 Thuyền Anh Thị Nại Buôn bán Không đồng ý do đỗ

sai quy đi ̣nh

1835 Thuyền Pháp Đà Nẵng Buôn bán Không cho

Thuyền Anh Đà Nẵng Buôn bán Không cho

1836 Thuyền binh củ a Mỹ Mỏ Diều

Thuyền Pháp Thăm dò đo đa ̣c

biển

1840 Thuyền Anh Đà Nẵng Buôn bán Không cho

Qua viê ̣c tiếp xúc của các vị vua đầu triều Nguyễn với đa ̣i biểu các nƣớc phƣơng Tây nhƣ Anh , Pháp, Mỹ có thể khẳng định một điều : Quan hê ̣ hải thƣơng của triều đình Nguyễn ở nƣ̉a đầu thế kỷ XIX với các nƣớc tƣ bản phƣơng Tây theo con đƣờng chính thƣ́c là hoàn toàn không có . Chính sách này đƣợc nhà Nguyễn thi hành từ vua Gia Long (mô ̣t ngƣời đã tƣ̀ng có món nợ với mô ̣t nƣớc phƣơng tây là nƣớc Pháp) và đƣợc duy trì trong suốt nửa đầu thế kỷ XIX. Có lẽ chính vì vậy , mô ̣t số ngƣời phƣơng Tây đã cho rằng triều Nguyễn hoàn toàn có ý đi ̣nh đóng cƣ̉a về mă ̣t ngoa ̣i thƣơng với phƣơng Tây . Trong mô ̣t bƣ́c thƣ gƣ̉i Barôngđen năm 1821, Vanhie - ngƣời tƣ̀ng ở Viê ̣t Nam khá lâu , đƣợc vua Gia Long ban quan tƣớc , viết: “Tôi tin rằng sẽ phải cực nhọc và khổ tâm lắm mới buôn bán được với xứ này , nhất là buôn bán sao cho có lãi bởi vì Chính phủ này chẳng muốn có một mối quan hê ̣ buôn bán gì với các nước châu Âu cả, lo sợ các nước châu Âu lắm” [26, 150].

Tuy nhiên, các sự kiện lịch sử ở thời Nguyễn trong quan hệ thƣơng mại với các nƣớc phƣơng Tây đã chƣ́ng minh sƣ̣ thâ ̣t không phải nhƣ vâ ̣y . Tài liệu lịch sử đã xác nhận rằng , thời vua Gia Long, vua Minh Mệnh, vua Thiệu Trị, triều đình Huế đã mở cửa Đà Nẵng cho tàu thuyền phƣơng Tây đến thông thƣơng và nếu đảm bảo thủ tục ngoại giao sẽ đƣợc hội thƣơng tại triều đình Huế và đƣợc tặng thƣởng của nhà vua. Đà Nẵng, một cửa khẩu từng làm tiền cảng cho Hội An trong các thế kỷ thịnh vƣợng ngoại thƣơng giờ trở thành cảng quốc tế của triều Nguyễn, vì nó không quá gần nhƣ Hội An để ngƣời ngoài có thể nhòm ngó đe dọa đến Kinh đô Huế, cũng không quá xa Trung ƣơng nhƣ Quy Nhơn hay Gia Định làm triều Nguyễn không có khả năng kiểm soát và thu lợi.

Dù có thành kiến với ngƣời Anh, năm 1807 khi tàu của Kê-Lê-Mân đậu ở cửa biển Đà Nẵng, vua sai Tham tri Bộ Hộ Lê Viết Nghĩa và Giám thành sứ Trần Văn Học đến thăm dò. Vua Gia Long dụ rằng: “Người Hồng Mao không

hiểu lễ phép, luật lệ, bọn người chuyến đi này nên đối xử rộng rãi”, rồi đƣa Kê-Lê-Mân về kinh sai Nguyễn Văn Chấn, Nguyễn Văn Thắng và Lê Văn Lăng tiếp chuyện. Trong những năm 1817 - 1819, Gia Long đã cấp giấy phép cho các tàu Henry và Larose của Pháp đến buôn bán ở Việt Nam, đồng thời tạo điều kiện cho họ vừa bán hàng vừa thu mua tơ, đƣờng và trà đƣa về Pháp. Năm 1819, John White, một thƣơng gia ngƣời Mỹ, đã nhận đƣợc nhiều hứa hẹn cho các hoạt động của ông tại Việt Nam. Năm 1825, Minh Mạng cử ngƣời sang Tân Ba Gia để hỏi vì sao các thƣơng nhân Anh không tới các cửa khẩu Việt Nam buôn bán. Năm 1830, nhân một chiếc tàu Anh vào đậu ở cửa biển Thị Nại, quan tỉnh Bình Định tâu lên, vua nói: “Cửa biển ấy không phải là chỗ tàu Anh Cát Lợi vào để buôn bán, vậy theo ý này truyền bảo họ: “Nếu buôn bán phải chở đi Đà Nẵng, Quảng Nam mới được” [63, 70]. Đến thời Thiệu Trị, năm 1845, có hai chiếc thuyền ngƣời Anh đến Đà Nẵng và xin đến Kinh đô Huế trình quốc thƣ nhƣng vua Thiệu Trị bảo là không hợp lệ, ban tặng lễ vật, cho họ tiếp đãi tử tế để họ ra về.

Do quan hệ thông thƣơng và sự du nhập của các giáo đoàn, các đồng tiền của phƣơng Tây đã có mặt ở Việt Nam từ khá lâu. Đến thế kỷ XIX, những đồng tiền nƣớc ngoài đƣợc lƣu hành ở nƣớc ta là đồng bạc Hoa biên (tức đồng Rêan - Tây Ban Nha), đồng Quỷ đầu (đồng đô la Mỹ), đồng Kê ngăn, đồng Song thúc (đồng Mêhicô). Theo số liệu tính toán của các chuyên gia về tiền, tỷ giá giữa tiền Việt Nam so với đồng bạc Mêhicô và các đồng bạc nƣớc ngoài vào thời 1810 - 1820 là 1,5 quan [82, 70]. Việc các đồng tiền phƣơng Tây đƣợc lƣu hành khá phổ biến ở Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX cũng chứng tỏ quan hệ hải thƣơng của triều Nguyễn và các nƣớc phƣơng Tây vẫn đƣợc tiến hành trong một chừng mực nhất định.

Tháng 3/1845, chiến hạm Constitution của Hoa Kỳ cập bến Đà Nẵng yêu cầu nhà cầm quyền thả 1 nhà truyền giáo ngƣời Pháp và gây áp lực đã bắt

mô ̣t số quan nhà Nguyễn làm con tin . Năm 1847, 2 chiến hạm Pháp tới Đà Nẵng đòi Chính phủ cho phép Công giáo hoạt động tự do và phóng thích các nhà truyền giáo Pháp. Do hiểu lầm, ngƣời Pháp bắn chìm các chiến thuyền Việt Nam trong cảng. Từ sau những sự kiện đó, quan hệ buôn bán với phƣơng Tây bị tổn hại, triều Nguyễn càng tỏ ra lo ngại trƣớc nguy cơ xâm lƣợc đang đến gần từ các nƣớc phƣơng Tây.

Có thể nhận thấy, chính sách hải thƣơng của triều Nguyễn đối với các nƣớc phƣơng Tây không nhất quán. Một mặt triều Nguyễn không muốn thiết lập quan hệ thƣơng mại với bất cứ quốc gia phƣơng Tây nào bởi lo ngại sẽ dẫn đến những tranh chấp giữa các nƣớc đó tại Việt Nam và cũng không muốn lệ thuộc vào một quốc gia cụ thể nào. Mặt khác, triều Nguyễn cũng tạo những điều kiện thuận lợi nhất định cho các tƣ nhân phƣơng Tây đến Việt Nam buôn bán. Rõ ràng vấn đề buôn bán với phƣơng Tây không bị triều đình Huế ngăn cấm, nhƣng vì lý do an ninh, triều đình Huế chỉ mở cửa biển Đà Nẵng để thuyền buôn Phƣơng Tây đến trao đổi hàng hóa. Nhƣ vậy, triều Nguyễn đối với phƣơng Tây không hoàn toàn bế quan tỏa cảng mà có mở cửa, nhƣng chỉ mở cửa Đà Nẵng để dễ kiểm soát. Nếu nhƣ không bị đè nặng bởi tƣ tƣởng có thể bị xâm lƣợc thì triều Nguyễn có thể sẽ thiết lập quan hệ thƣơng mại cởi mở với phƣơng Tây.

Đối với các nước châu Á: Trong khi quan hệ với phƣơng Tây bị thắt chặt thì triều Nguyễn lại tăng cƣờng mở rộng quan hệ thƣơng mại với châu Á. Do điều kiện địa lý, từ lâu nƣớc ta đã giao lƣu buôn bán với các nƣớc châu Á theo hai tuyến đƣờng: Đƣờng bộ và đƣờng biển. Đối với đƣờng biển, các thuyền buôn của Trung Quốc, Xiêm, Hạ Châu, Chà Và, Mã Cao… qua lại thông thƣơng. Mức thuế nhập cảng mà các thuyền buôn này phải chịu thƣờng chỉ ngang với mức thuế các thuyền buôn vùng Hà Tiên.

Việc buôn bán với châu Á chủ yếu do Nhà nƣớc kiểm soát bở i vì đoàn thuyền buôn của tƣ thƣơng không đƣợc trang bị vũ khí nên thƣờng bị bọn hải tặc, đặc biệt là hải tặc Trung Quốc khống chế. Bởi vậy, chỉ có triều đình mới có thể tổ chức đƣợc các hoạt động giao thƣơng vì có các thuyền lớn và đƣợc trang bị vũ khí tƣơng đối tốt.

Các vua đầu triều Nguyễn đã tổ chức nhiều chuyến đi công cán đến các nƣớc trong khu vực để thực hiện giao dịch buôn bán. Ngay từ năm 1824, Minh Mạng đã sai ngƣời đi công cán ở Hạ Châu (Singapore) và Giang Lƣu Ba (Indonesia). Từ năm 1825, vua Minh Mạng phái ngƣời sang Hạ Châu và Tân Ba Gia để mua vải và đồ thủy tinh. Từ đây, mối quan hệ giao thƣơng giữa triều Nguyễn với Tân Ba Gia có tính chất thƣờng xuyên hơn và kim ngạch thƣơng mại tăng đáng kể. Sau đó, mỗi năm đều có quan viên đƣợc phái đi tới các trung tâm mậu dịch của ngƣời Âu ở khắp Đông Nam Á. Từ 1831- 1832 trở đi, các chuyến công cán càng lúc càng nhiều, điểm đến cũng khá đa dạng: Hạ Châu, Lữ Tống (Luzon - Philippines), đảo Borneo, Quảng Đông, Giang Lƣu Ba,... Trong khoảng 1835 - 1840 đã có 21 chiếc đƣợc cử đi. Hàng bán ra chủ yếu là gạo, đƣờng, lâm thổ sản quý, hàng mua về là len dạ và vũ khí, đạn dƣợc.

Bảng 1.3: Các thƣơng đoàn của triều Nguyễn tới một số trung tâm thƣơng mại châu Á [1, 238 - 239]

Năm Phái viên Thuyền hiệu Nơi đến

1835 Trần Hƣng Hòa Phấn Bằng Hạ Châu

Nguyễn Lƣơng Huy Phấn Bằng Hạ Châu

1836 Nguyễn Tri Phƣơng Thụy Long Giang Lƣu Ba (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vũ Văn Giải Linh Phƣợng Hạ Châu

Trần Danh Bƣu Vân Bằng Pénang

1837 Lê Bá Tú Phấn Bằng Bornéo

Nguyễn Tri Phƣơng Thụy Long Giang Lƣu Ba

Vũ Văn Trí Linh Phƣợng Hạ Châu

1838 Đào Trí Phú Thụy Long Giang Lƣu Ba

Phạm Phú Quảng Thụy Long Giang Lƣu Ba

Nguyễn Tri Phƣơng Phấn Bằng Giang Lƣu Ba

Nguyễn Văn Tố Phấn Bằng Giang Lƣu Ba

Lê Bá Tú - Lê Viết Trị An Dƣơng Hạ Châu Lý Văn Phúc - Phan Tĩnh Linh Phƣợng Hạ Châu Lê Văn Phú - Trần Đại Bản Tiên Ly Hạ Châu 1839 Đào Trí Phú - Trần Tú Đĩnh Thụy Long Giang Lƣu Ba

Trần Bƣu Chánh Phấn Bằng Tambelam

Cao Hữu Tấn Phấn Bằng Tambelam

Nguyễn Đức Long Đinh Phƣợng Tiểu Tây Dƣơng

Lê Bá Tú Đinnh Phƣợng Tiểu Tây Dƣơng

Trần Đại Bản – Nguyễn Du Tiên Ly Hạ Châu

Lê Văn Thu Tƣờng Hạc Hạ Châu

Đỗ Mậu Thƣởng Tƣờng Hạc Hạ Châu

1840 Nguyễn Tiến Song Thanh Dƣơng Hạ Châu

Trần Tú Đĩnh Thanh Dƣơng Hạ Châu

Đào Trí Phú Thanh Loan Giang Lƣu Ba

Phạm Hiển Đạt Thanh Loan Tambelam

Lê Văn Thu Thụy Long Hạ Châu

Ngoài ra, triều đình còn có các chính sách khuyến khích lái buôn gạo nƣớc ngoài. Năm 1825, thuế cảng thuyền buôn gạo nƣớc ngoài đƣợc giảm

Một phần của tài liệu Hải thương việt nam dưới triều vua tự đức (1848 1883) luận văn ths lịch sử (Trang 32 - 48)