0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

Định nghĩa các hệ thống nối đất chuẩn

Một phần của tài liệu BAI GIANG CCD 2010 (Trang 100 -102 )

IV. Chọn sơ đồ mạng điện

2. Đinh nghĩa về hệ thống nối đất:

2.2. Định nghĩa các hệ thống nối đất chuẩn

Các hệ thống nối đất khác nhau đặc trưng bởi cách nối đất điểm trung tính hạ thế của biến áp và nối đất của vỏ thiết bị hạ thế. Chọn lựa các nối đất sẽ kéo thoe các biện pháp cần thiết để bảo vệ chống chạm điện.

Một vài sơ đồ nối đất cĩ thể

hiện hữa trong các cơng trình: Hình 8-2: Sơ đồ TT

Trung tính Vỏ kim loại

Đất Đất Rn PE L1 L3 L2 N

9.2.2.1 Sơ đồ TT

Điểm nối sao của nguồn sẽ nối trực tiếp với đất. Các bộ phận cần nối đất và vật dẫn tự nhiên sẽ nối chung tới cực nối đất riêng biệt của lưới.Điện cực này cĩ thể độc lập hoặc phụ thuộc về điện với điện cực của nguồn, hai vùng ảng hượng cĩ thể bao trùm lẫn nhau mà khơng tác động đến thao tác của thiết bị bảo vệ.

9.2.2.2 Sơ đồ TN.

Nguồn được nối như sơ đồ TT. Trong mạng, cả vỏ kim loại và các vật dẫn tự nhiên của lưới sẽ được sẽ nối với dây trung tính. Một vài phương án của sơ đồ TN:

9.2.2.2.1. Sơ đồ TN -C.

Dây trung tính là dây bảo vệ và được gọi PEN. Sơ đồ này khơng được phép sử dụng cho các dây tiết diện nhỏ hơn 10mm2 (Cu).

Chú ý:

* Sơ đồ TN-C địi hỏi một sự đẳng

áp hiệu quả trong lưới với nhiều điểm nối đất lặp lại.

* Sơ đồ TN-C, Chức năng bảo vệ của dây PEN được đặt lên hàng đầu. Đặc biệt, PEN cần được nối trực tiếp với đầu nối đất của thiết bị và sau đĩ một cầu nối sẽ được nối với đầu trung tính.

9.2.2.2.2. Sơ đồ TN –S (5 dây).

Dây bảo vệ và dây trung tính riêng biệt. Đối với cáp cĩ vỏ bọc chì, dây bảo vệ thường là vỏ chì. Sơ đồ TN-S là bắt buộc đối với mạch cĩ dây tiết diện nhỏ hơn 10mm2 (Cu) cho các thiết bị di động.

9.2.2.2.3. Sơ đồ TN-C-S.

Sơ đồ TN-C và TN-S cĩ thể được cùng sử dụng trong cùng một lưới. Sơ đồ TN-C- S, sơ đồ TN-C khơng bao giờ được sử dụng sau sơ đồ TN-S. Điểm phân dây PE tách khỏi dây PEN thường ở điểm đầu của lưới.

Trung tính Vỏ kim loại

Đất Trung tính Hình 8-3: Sơ đồ TN-C Rn L1 L3 L2 PEN Hình 8-4: Sơ đồ TN-S Rn L1 L3 L2 N PE Hình 8-5: Sơ đồ TN-S-C Rn L1 L3 L2 N PE PEN PEN PE TN-C TN-S 16 6 16 16 5x50 Sai Sai Đúng Đúng

Sơ đồ TN-C khơng cho phép nằm sau sơ đồ TN-S

9.2.2.3. Sơ đồ IT(trung tính cách ly).

Vỏ kim loại và vật dẫn tự nhiên được nối tới một điện cực nối đất chung.

™ Trên thực tế, mọi dây dẫn đều cĩ một điện kháng đối với đất. Vì khơng phải là cách điện tuyệt đối, do vậy song song với đường rị điện cĩ đường rị dung với đất.

™ Sơ đồ nối đất IT qua một tổng trở. Một điện trở (1÷2KΩ) được nối giữa điểm trung tính cuộn hạ áp và đất. Cịn

Vỏ kim loại và vật dẫn tự nhiên được nối tới một điện cực nối đất. Để tạo thế cố định so với đất của các lưới nhỏ và do đĩ giảm ngưỡng quá áp như là sự lan truyền sĩng từ cuộn cao. Tuy nhiên nĩ sẽ tăng dịng sự cố điểm thứ nhất.

Một phần của tài liệu BAI GIANG CCD 2010 (Trang 100 -102 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×