Khái niệm và mục đích

Một phần của tài liệu một số giải pháp nâng cao năng lực sản xuât ( công ty tnhh công nghiệp thủy sản miền nam) (Trang 26)

3. Đề tài: Một số giải pháp nâng cao năng lực sản xuất Công ty TNHH Công

2.5.2. Khái niệm và mục đích

Bấm giờ là phương pháp dùng để nghiên cứu tỷ mỉ tình hình hao phí thời gian gia công bằng cách đo lường thời gian và phân tích những điều kiện hoàn thành của các bước công việc. Thực hiện bấm giờ với mục đích sau:

+ Nghiên cứu thời gian hao phí của từng bước công việc, sau đó qui định thời gian của các bước công việc, kiểm tra sửa đổi các định mức hiện hành và

tạo điều kiệnhợp lý để thực hiện các bước công việc tiếp theo.

+ Phân tích thao tác trên dây chuyền nhằm phát hiện ra những khâu yếu, xác định nhịp độ sản xuất và đảm bảo sự đồng bộ của các bước công việc.

+ Nghiên cứu những điều kiện, phương pháp, thao tác của các công nhân

tiên tiến, để tổng kết, phổ biến rộng rãi kinh nghiệm của họ.

2.5.3. Các bước thực hiện

· Mục đích xác định thời gian tiêu chuẩn cho các thao tác của bước công việc, quan sát những người có năng suất trung bình.

· Xác định điểm mốc: ranh giới giữa 2 thao tác kề nhau chuẩn bị các

dụng cụ như: phiếu bấm giờ, đồng hồ đo giây.

· Xác định đúng số lần bấm giờ, tuỳ theo mục đích mà có số lần bấm

giờ khác nhau.

+ B2: Tiến hành bấm giờ: đo thời gian tiêu hao của từng công đoạn.

+ B3: Phân tích kết quả số liệu bấm giờ, tuy nhiên trong quá trình làm sẽ

xuất hiện những điểm, số liệu không hợp lý.

Công thức tính hệ số ổn định = thời gian tiêu hao lớn nhất/ thời gian tiêu hao nhỏ nhất trong dãy số.

Nếu hệ số ổn định thực tế nhỏ hơn hoặc bằng hệ số ổn định tiêu chuẩn thì dãy số bấm giờ được coi như là ổn định và được dùng để tính tốn. Nếu lớn hơn thì phải loại trừ một số số liệu đột xuất ngẫu nhiên xuất hiện cho đến khi nào hệ số ổn định phù hợp với khoảng hệ số ổn định được qui định. Khi đó ta phải bấm thêm một vài số liệu nữa bằng với các số liệu mà ta vừa bỏ ra khỏi dãy số tức là dãy số với số liệu chúng ta đang có bằng với dãy số số liệu ban đầu. Sau đó ta tiếp tục tính lại hệ số ổn định, nếu hệ số ổn định không phù hợp với qui định thì ta phải tiếp tục bấm giờ lại cho đến khi thỗ mãn hết điều kiện trên: kích thước mẫu phải bằng với kích thước mẫu đã xác định, hệ số ổn định phải phù hợp với hệ số đã qui định.

Để phân tích được chính xác những thao tác có ích hay không có ích trong từng công đoạn bấm giờ chúng ta cần tìm hiểu thêm các vận động cơ bản và

dụng cụ để phân tích các vận động này là Two-Hand process chart.

Biểu đồ quy trình Two-Hand:

Biểu đồ quy trình Two-Hand ( biểu đồ quy trình người thao tác - Operrator

Process Chart ) là công cụ của sự nghiên cứu vận động.

- Một khi biểu đồ Two-Hand được thành lập, ta có thể kết luận như sau: Thiết lập trình tự tốt nhất cho các Therbligs.

Điều tra các biến động thời gian cần thiết cho các thao tác quan trọng và xác định nguyên nhân gây ra sự biến cố đó.

Nghiên cứu và phân tích sự ngưng truệ, xác định và loại trừ các nguyên nhân gây ra sự chậm trễ đó.

Mục tiêu cuối cùng là tạo nên một chu kỳ thao tác với tổn thất thời gian ít nhất. Vì vậy, cần xác định thòi gian lệch so với thòi gian tối thiểu và tìm ra

2.5.4. Xác định kích thước mẫu theo phương pháp thông kê

Chọn độ tin cậy của mẫu là 95%, khi đó a= 5% chính là xác suất sai lầm khi

chọn độ tin cậy là 95%.

Gọi a là % sai số bấm giờ mong muốn

Za/2: Giới hạn trên ứng với a = 5%

d: Độ lệch chuẩn của mẫu (dãy số bấm giờ)

Ttb: Số trung bình của mẫu (thời gian)

Giả sử dãy số bấm giờ tuân theo phân phối chuẩn, khi đó dung sai ước lượng (e):

e = Za/2 x d

n x Ttb

Phần trăm sai số mong muốn : a = e / Ttb

Vậy kích thước mẫu : (n)

N = (Za/2 x d)2 / (a* Ttb)2

Với a= 0.05 tra trong bảng phân phối chuẩn, ta có Za/2 = 1.96

Giả sử nhận được kích thước mẫu ban đầu dành cho thao tác có thời gian tiêu hao

từ 10 giây đến 30 giây là 40 lần (n0). Tiến hành khảo sát thực tế với 40 số liệu đầu

tiên.

Từ 40 số liệu đã thu thập ở trên, xác định độ lệch chuẩn của mẫu (d) và thời gian

trung bình (Ttb).

Thế d, a, Ttb và Za/2 vào công thức xác định kích thước mẫu, ta được n1

+ Nếu n1 <= n0 thì n1 = n0: chính là kích thước mẫu cần tìm.

+ Nếu n1 > n0 thì phải tiến hành khảo sát thêm (n1-n0) số liệu nữa, dãy số bây giờ sẽ là 40+ (n1-n0) số liệu. Quay trở lại xácđịnh d, Ttb và n . Cứ như thế cho đến khi nào kích thước mẫu tìm được phải nhỏ hơn hoặc bằng với kích thước mẫu trước đó

CHƯƠNG III

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY

3.1. Giới thiệu chung về công ty.

Tên công ty: CÔNG TY TNHH CÔNG

NGHIỆP THỦY SẢN MIỀN NAM .

Tên tiếng anh: SOTHERN FISHERY

INDUSTRIES COMPANY LIMITED.

Tên thương mại : SOUTH VINA

Lĩnh vực hoạt động : Chế biến, Xuất

.Fax : (+84) 710 3844454/3843889

EU Code: DL 151, DL 396

Sản phẩm: Cá Tra: fillet đông lạnh, nguyên con, cắt khoanh, cắt miếng

Địa chỉ : Lô 2.14, KCN Trà Nóc 2, Thành phố Cần Thơ, Việt nam.

Điện thoại: (+84 - 710) 3744 150 - Fax: (+84 - 710) 3844 454

Email : southvina01@vnn.vn

Website : http://www.southvina.com

3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.

Công ty TNHH Công nghiệp Thủy sản Miền Nam –SOUTH VINA được

thành lập từ năm 2005 theo xu hướng phát triển chung của nền kinh tế toàn cầu.

· Mặc dù chỉ mới được thành lập trong những năm gần đây, nhưng mục

tiêu chính sách của công ty vẫn là : “Niềm tin, uy tín và chất lượng hàng đầu”.

· Để đạt hiệu quả tối ưu cho mục tiêu chính sách trên, công ty đã tiến hành

đầu tư các trang thiết bị hiện đại, dây chuyền sản xuất khép kín và công nghệ cao đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm

· Nhà máy được xây dựng trên diện tích 13.000 m2 tại địa điểm rất thuận

lợi về cả giao thông đường bộ lẫn đường thủy.

· Nhà máy được xây dựng một cách hiện đại và lắp đặt hệ thống xử lý nước thải theo tiêu chuẩn môi trường quốc gia.

· Với vị trí nằm cạnh bờ sông Hậu Giang, nơi đây là nguồn cung cấp nguyên liệu rất đa dạng, phong phú, và dồi dào.

· Công ty thu hút hơn 1,200 công nhân có tay nghề chuyên nghiệp và và

có kỹ thuật cao. Đồng thời công ty cũng cho vận hành với hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế.

Thị trường tiêu thụ: Mỹ, châu Âu, Nam Mỹ, Trung Quốc, Trung Đông, Hồng Kông, Nga, Nam phi và nhiều quốc gia khác trên thế giới.

Nhãn hiệu: Sản phẩm được bao gói mang nhãn hiệu “South Vina”, hoặc nhãn hiệu khác theo yêu cầu khách hàng.

Các sản phẩm: Sản phẩm chính là cá tra và cá Basa fillet đông lạnh chất

lượng cao, đáp ứng nhu cầu của khách hàng với công suất chế biến15.000

tấn/năm

Cá tra đông lạnh

Cá tra nguyên con

Cá tra nguyên con, làm sạch, bỏ nội tạng.

Quy cách: trọng lượng tịnh và % mạ

băng theo yêu cầu khách hàng.

Đóng gói: IQF, túi 5kg hoặc 10 kg/ thùng carton theo yêu cầu khách hàng.

Cắt khoanh

Cá tra nguyên con làm sạch, loại bỏ đầu

và nội tạng, cắt khoanh vừa ăn.

Quy cách: trọng lượng tịnh và % mạ

băng theo yêu cầu khách hàng.

Đóng gói: IQF, túi 1kg + rider, 5kg hoặc 10 kg/ thùng carton, hoặc theo yêu cầu của khách hàng.

Thịt trắng, hồng, bỏ da, bỏ xương, chưa chỉnh sửa, còn dè, mỡ và thịt đỏ.

Quy cách: trọng lượng tịnh và % mạ

băng theo yêu cầu khách hàng.

Đóng gói:IQF hoặc block (Shatter pack,

Interleaved…), túi 1kg + rider, hoặc

5kg, 10 kg/ thùng carton, nhãn hiệu theo yêu cầu khách hàng và quy định của người nhập khẩu.

Cá tra fillet sửa sạch

Thịt trắng, hồng, vàng, bỏ da, bỏ xương, định hình đẹp, loại bỏ dè, mỡ và thịt đỏ.

Quy cách: trọng lượng tịnh và % mạ

băng theo yêu cầu khách hàng.

Đóng gói: IQF hoặc Block (Shatter

pack, Interleaved…), túi 1kg + rider, hoặc 5kg ,10 kg/ thùng carton, nhãn hiệu

theo yêu cầu khách hàng và quy định của người nhập khẩu.

Fillet cá tra cắt miếng

Cá fillet thịt trắng sửa sạch, cắt miếng

vừa ăn.

Kích cỡ và trọng lượng theo yêu cầu

khách hàng.

Đóng gói: IQF, túi 1 kg + rider, hoặc 5kg, 10 kg/ thùng carton với nhãn hiệu và yêu cầu của khách hàng.

Cá fillet thịt trắng sửa sạch, cắt từng miếng nhỏ, xiên que, dùng cho các món nướng.

Đóng gói: IQF, túi 1kg+ rider hoặc theo

yêu cầu khách hàng.

Fillet cá tra cắt khối

Fillet cá tra thịt trắng, đông block, cắt thành miếng nhỏ theo yêu cầu khách

hàng

Đóng gói: IQF, túi 1kg + rider hoặc 5kg/ block x 2/ thùng với nhãn hiệu và yêu cầu khách hàng.

Các chứng nhận đạt được: HACCP, HALAL, ISO 17025, ISO 22000, BRC, IFS,

GLOBAL G.A.P, EU CODE: DL 14, DIPOA 0002/DL 14

3.1.2. Mục tiêu kinh doanh

Công ty TNHH Công nghiệp thủy sản Miền Nam tập trung vào việc cung cấp các sản phẩm nông thủy sản chất lượng cao với giá cả phải chăng cho mọi đối

tượng khách hàng. Công ty không ngừng tạo ra một môi trường làm việc sáng tạo

và hăng say cũng như cung cấp cho nhân viên các chương trình đào tạo liên tục về

chuyên môn để nâng cao nghiệp vụ. Chúng tôi tin tưởng vào chất lượng, sự hài lòng của khách hàng và tính chuyên nghiệp trong công việc.

Trong năm 2012, SOUTH VINAđạt tổng doanh thu từ xuất khẩu cá tra khoảng 45 triệu USD, xếp hạng nhất trong số các doanh nghiệpxuất khẩu cá tra

của Cần Thơ và đứng hàng thứ 5 trong số các doanh nghiệpxuất khẩu cá tra toàn

quốc.

3.2. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và định hướng phát triển3.2.1. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh 3.2.1. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh

Năm 2013 là một năm thử thách với các doanh nghiệp thủy sản Cần Thơ nói riêng và Việt Nam nói chung. Để đối phó với những khó khăn trên, Công ty TNHH Công nghiệp thủy sản Miên Nam đã chủ động đa dạng hóa sản phẩm, nỗ lực tìm kiếm thị trường, chú trọng nâng cao chất lượng sản phẩm. Công ty cũng tập trung sản xuất, kiểm soát chất lượng sản phẩm chặt chẽ, đáp ứng được thời gian giao hàng cho các khách hàng. Song song với nỗ lực nâng cao năng xuất, sản lượng, Công ty đặc biệt quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường, luôn xem đây là nghĩa vụ và quyền lợi của mình. Đồng thời không ngừng nâng cao nhận thức, trách nhiệm về

công tác bảo vệ môi trường đối với toàn thể cán bộ, công nhân viên trong Công ty.

3.2.2 Định hướng phát triển trong tương lai.

Về hướng phát triển trong thời gian tới, bên cạnh việc giữ vững các thị trường truyền thống, Công ty TNHH Công nghiệp thủy sản Miền Nam cũng sẽ tập trung xúc tiến mở rộng một số thị trường mới, giàu tiềm năng. Đồng thời chủ động mở rộng vùng nuôi nguyên liệu, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như phát huy hết công suất hoạt động của dây chuyền chế biến, cung cấp cho thị trường những sản phẩm chất lượng nhất, trở thành thương hiệu được người tiêu dùng tin cậy.

3.3. Bộ máy quản lý và tình hình nhân sự.

Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty

3.3.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban. Giám đốc công ty:

Ø Quyết định phương hướng, kế hoạch sản xuất kinh doanh và các chủ trương đầu tư lớn của công ty.

Ø Quyết định bổ nhiệm, bải nhiệm các chức danh quản lý trong công ty như các vị trí trưởng ( phó) phòng nghiệp vụ và các vị trí khác.

Ø Phê duyệt kế hoạch đào tạo cán bộ, các chuyên công tác nước ngoài.

GĐ. KIÊM CT HĐQT P. GĐ NỘI CHÍNH P. TỔ CHỨC P. GĐ TÀI CHÍNH P.GĐ KINH DOANH P.GĐ KT SẢN XUẤT P. KẾ TOÁN BẢO VỆ TỔ CẤP P. KINH DOANH KHO P. XUẤT NHẬP KHẨU P. KĨ THUẬT VÀ KIỂM PHÂN XƯỞNG P. CƠ ĐIỆN VỆ SINH CÔNG GIẶT ỦI CÁC TỔ SẢN

Ø Tổ chức kiểm tra và xử lý các vi phạm diếu lệ công ty.

Ø Ký hợp đồng lao động với người lao động trong công ty.

Ø Tùy tình hình hoạt động tực tế của công ty, giám đốc có thể ủy quyền

cho các phó giám đốc hoặc trưởng phòng nghiệp cụ thực hiện một số công việc nhất định.

Các phó giám đốc công ty:

Ø Là người giúp việc cho giám đốc, được giám đốc ủy quyền hoặc chịu

trách nhiệm một số lỉnh vực quản lý chuyên môn, chịu trách nhiệm trực tiếp với

giám đốc về phần việc đã phân công.

Ø Có nhiệm vụ triển khai và giám sát các hoạt động sản xuaatscuar xí nghiệp nhằm đảm bảo sản xuất theo đúng quy trình công nghệ, đúng tiến độ, kế hoạch.

Ø Đề xuất biện pháp xử lý sai phạm trong sản xuất.

Ø Báo cáo tình hình hoạt đông cho ban giám đốc.

Phòng Tài chính-Kế toán:

Ø Tham mưu cho Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc Công ty trong lĩnh vực

Tài chính - Kế toán - Tín dụng của Công ty:

Ø Kểm soát bằng đồng tiền các hoạt động kinh tế trong Công ty theo các quy

định về quản lý kinh tế của Nhà nước và của Công ty.

Ø Quản lý chi phí của Công ty .

Ø Thực hiện công tác thanh tra tài chính các đơn vị trực thuộc Công ty.

Phòng Kinh doanh

Ø Tham mưu cho Tổng giám đốc về nghiệp vụ kinh doanh

Ø Nghiên cứu, đề xuất, phương hướng, chiến lược, dự án đầu tư phù hợp với

nguồn lực Công ty trong từng giai đoạn phát triển.

Ø Xác lập định hướng chiến lược phát triển toàn diện Công ty, các chính sách phát triển, các kế hoạch dài hạn.

Ø Xây dựng chiến lược Maketing, chính sách maketting phù hợp với từng giai

đoạn phát triển, từng sản phẩm, từng dịch vụ.

Ø Xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu, chiến lược, chiến thuật nâng cao sức mạnh canh tranh của Công ty.

Phòng Tổ chức - hành chính

Tham mưu về công tác tuyển dụng, đào tạo, bố trí, luân chuyển, thi đua, khen thưởng, kỷ luật nhân sự trong toàn Công ty theo đúng luật pháp và quy chế của

Công ty.

Ø Tham mưu tổ chức về phát triển bộ máy, mạng lưới Công ty phù hợp với sự

phát triển của Công ty trong từng giai đoạn .

Ø Xây dựng chiến lược phát triển nguồn vốn nhân lực.

Ø Tham mưu về quy chế, chính sách trong lĩnh vực tổ chức và nhân sự, thiết

lập cơ chế quản trị nhân sự khoa học tiên tiến, tạo động lực phát triển.

Ø Xây dựng kế hoạch, chương trình đào tạo nguồn nhân lực toàn Công ty đáp

ứng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty trong từng giai đoạn

Ø Quản lý tiền lương, tiền thưởng, BHXH, BHYT theo đúng chính sách, chế

độ, Pháp luật. Quản lý hợp đồng lao động, sổ bảo hiểm của cán bộ công

nhân viên trong toàn Công ty.

Phòng kỹ thuật và kiểm nghiệm:

Ø Tham mưu cho ban giám đốc ban hành các quy định tiêu chuẩn kỹ thuật trong các công đoạn sản xuất.

Ø Quản lý, hướng dẫn kiểm tra trong việc thực hiện các sản phẩm theo đúng

mẩu mã, quy trình kỹ thuật.

Ø Xây dựng chương trình, hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm, liên hệ đăng

ký cơ quan chức năng kiểm tra hàng xuất khẩu. Phối ợp các phòng ban giải quyết vướng mắc về chất lượng sản phẩm.

Một phần của tài liệu một số giải pháp nâng cao năng lực sản xuât ( công ty tnhh công nghiệp thủy sản miền nam) (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)