Công ty nên trích lập dự phòng các khoản phải thu khó đò

Một phần của tài liệu Công tác tổ chức kế toán bán hàng tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu bảo lâm (Trang 52 - 53)

Lập dự phòng phải thu khó đòi là việc doanh nghiệp tính trước vào chi phí của doanh nghiệpmột khoản chi để khi có các khoản nợ khó đòi, không đòi được thì tình hình tài chính của doanh nghiệp không bị ảnh hưởng.

Hiện nay công ty Bảo Lâm không trích lập dự phòng khoản phải thu khó đòi. Điều này không phù hợp với một doanh nghiệp thương mại như công ty

Nợ TK 642. Có TK 139

Neu sổ dự phoàng phải thu khó đòi cần trích lập năm đó nhỏ hơn số dư của khoản dự phòng phải thu khó đòi đã trích lập ở cuối niên độ trước chưa sử

dụng hết, thì số chênh lệch được hoàn nhập ghi giảm chi phí, ghi: NợTK 139

Có TK 642 (Chi tiết hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi) Các khoản nợ phải thu khó đòi khi xác định thực sự là không đòi được được phép xoá nợ. Việc xoá nợ các khoản phải thu khó đòi phải theo chế độ tài chính hiện hành. Căn cứ vào quyết định xoá nợ phải thi khó đòi, ghi:

Nợ TK 139 CÓTK 131

Đồng thời ghi đơn vào bên Nợ TK 004 - "Nợ khó đòi đã xử lý"

Đối với những khoản phải thu khó đòi đã được xử lý xoá nợ, nếu sau đó thu hồi được, kế toán căn cứ vào giá trị thực tế của khoản nợ đã thu hồi được, ghi:

NợTK 111, 112

Việc lập chứng tù' ghi số này có khác so chứng tù' ghi số mà công ty đã

CHỨNG TỪ GHI SỚ số:

Mỗi loại chứng tù' ghi số ghi Nợ hoặc ghi Có 1 TK còn đối ứng với các tai khoản khác. Như vậy, công ty có bao nhiêu TK thì có bấy nhiêu loại chứng

từ ghi sổ trong kỳ. Tuy nhiều chứng từ ghi số nhưng công việc được dàn đều ra sẽ đảm bảo ghi sổ hiệu quả hơn và công tác quản lý cũng dễ dàng hơn.

Một phần của tài liệu Công tác tổ chức kế toán bán hàng tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu bảo lâm (Trang 52 - 53)