Theo kết quả của quá trình nghiên cứu 150 quan sát tại khu công nghiệp Trà Nóc I thì ngƣời lao động nhìn chung hài lòng với tiền lƣơng và phúc lợi mà họ đƣợc nhận từ doanh nghiệp đang làm việc. Tiền lƣơng và phúc lợi là yếu tố quan trọng nhất ảnh hƣởng đến mức độ hài lòng của ngƣời lao động đối với doanh nghiệp. Vì vậy, doanh nghiệp cần có những chính sách và giải pháp hợp lý nhằm nâng cao mức độ hài lòng của ngƣời lao động. Cụ thể: - Chính sách tiền lƣơng: Luôn có sự điều chỉnh mức lƣơng kịp thời, hợp lý với hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp và sự biến động của thị trƣờng. - Chế độ lƣơng: Có sự phân biệt rõ ràng, công bằng về mức lƣơng với những ngƣời lao động trong cùng doanh nghiệp thông qua năng lực, kinh nghiệm, sự tiến bộ…Ví dụ nhƣ phụ cấp thâm niên, tiền thƣởng cho hiệu suất làm việc…Hiện tại có những doanh nghiệp cũng áp dụng phụ cấp thâm niên nhƣng chƣa đƣợc nhân rộng rộng rãi, ví dụ nhƣ nếu ngƣời lao động làm việc tại doanh nghiệp dƣới 1 năm thì không có phụ cấp thâm niên, làm từ 1-2 năm thì phụ cấp 100 nghìn đồng 1 tháng,…
- Có chính sách chi trả lƣơng công bằng: sự cảm nhận của ngƣời lao động về sự công bằng với những nổ lực họ bỏ ra là rất quan trọng, đồng thời sự so sánh mức lƣơng giữa những ngƣời có cùng tính chất công việc và năng lực là điều hiển nhiên. Sự bất mãn là tất yếu nếu những gì họ bỏ ra thấp hơn nhiều so với những gì họ nhận đƣợc. Thực tế, nhiều doanh nghiệp thực hiện chính sách lƣơng thƣờng là tăng theo quy định, ví dụ đối với ngƣời lao động mới vào xin việc thì họ cho hƣởng mức lƣơng gọi là “học việc” trong khi có những ngƣời có chuyên môn tay nghề, hoặc 4 tháng lên lƣơng 1 lần trong khi có những ngƣời làm việc rất hiệu quả và họ cần đƣợc đãi ngộ tốt hơn những ngƣời khác ở tại thời điểm hiện tại mà không cần phải đợi đến khoảng thời gian quy định đó.