0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Kiểm định độ tin cậy thang đo

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÕNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI KHU CÔNG NGHIỆP TRÀ NÓC (Trang 41 -46 )

4.2.3.1. Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo nhân tố

Trong phần kiểm định độ tin cậy thang đo ở chƣơng thiết kế nghiên cứu cho biết: (a) Hệ số tƣơng quan với biến tổng nhỏ hơn 0,3 thì xem nhƣ là biến rác và cần phải loại bỏ khỏi mô hình; (b) Hệ số Cronbach’s Alpha tối thiểu là 0,6 đƣợc xem là phù hợp để sử dụng trong mô hình, tuy nhiên cần lựa chọn hệ số Cronbach’s Alpha tốt nhất nếu biến gốc bất kỳ tƣơng quan không phù hợp trong thang đo lƣờng.

Bảng 4.14: Cronbach’s Alpha của thang đo tính chất công việc Biến quan sát Trung bình

thang đo nếu loại biến

phƣơng sai thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến

Công việc 1 10,8800 5,878 0,531 0,479

Công việc 2 10,6667 6,734 0,341 0,612

Công việc 3 10,3933 5,878 0,511 0,492

Cronbach’s Alpha =0,655

42

Công việc 4 có hệ số tƣơng quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 nên ta loại khỏi thang đo. Đồng thời, Công việc 4 bị loại khỏi thang đo sẽ làm tăng hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0,655. Vậy thang đo tính chất công việc có hệ số Cronbach’s Alpha tốt nhất bằng 0,655 với số lƣợng biến k=3. Biến công việc 4 “công việc đơn giản không đòi hỏi nhiều kĩ năng” đa số ngƣời lao động (công nhân) thao tác bằng tay chân cùng với sự hỗ trợ của máy móc hoặc dụng cụ trong quá trình sản xuất, hầu hết ngƣời lao động không làm tất cả quy trình mà làm theo công đoạn để sản xuất ra sản phẩm, kĩ năng của họ chỉ nằm trong phạm vi công đoạn họ làm, vì thế đa số ngƣời lao động cho rằng công việc họ đơn giản, không đòi hỏi nhiều kĩ năng. Vậy nên, biến Công việc 4 không ảnh hƣởng lớn đến mức độ đánh giá của ngƣời lao động đối với thang đo Tính chất công việc nên bị loại khỏi mô hình.

Bảng 4.15: Cronbach’s Alpha của thang đo tiền lƣơng và phúc lợi Biến quan sát Trung bình

thang đo nếu loại biến

phƣơng sai thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến Tiền lƣơng 1 14,9133 19,758 0,837 0,905 Tiền lƣơng 2 14,7733 20,606 0,779 0,917 Tiền lƣơng 3 14,9533 21,065 0,807 0,912 Tiền lƣơng 4 14,8400 19,263 0,863 0,900 Tiền lƣơng 5 14,6800 20,488 0,766 0,919 Cronbach’s Alpha = 0,927

(nguồn: số liệu điều tra và xử lý năm 2013)

Thang đo tiền lƣơng và phúc lợi bao gồm 5 biến, ta thấy nếu loại bỏ bất kì biến nào ra khỏi thang đo đều làm cho hệ số Cronbach’s Alpha giảm. Vì vậy, hệ số Cronbach’s Alpha tốt nhất là 0,927 với số lƣợng biến k=5. Ta thấy hệ số tƣơng quan biến tổng khá cao, điều đó thể hiện mức nhất quán các quan sát biến trong thang đo là rất lớn. Bởi vì, tiền lƣơng ảnh hƣởng rất lớn đến ngƣời lao động. Tiền lƣơng có thể ảnh hƣởng đến hiệu quả công việc, mức độ hài lòng,ảnh hƣởng đến việc ổn định cuộc sống của ngƣời lao động.

43

Bảng 4.16: Cronbach’s Alpha của thang đo tính ổn định trong công việc Biến quan sát Trung bình

thang đo nếu loại biến

phƣơng sai thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến

Ổn định 2 11,2400 6,559 0,562 0,621

Ổn định 3 11,3733 6,007 0,566 0,610

Ổn định 4 11,1933 6,748 0,572 0,622

Cronbach’s Alpha = 0,758

(nguồn: số liệu điều tra và xử lý năm 2013)

Ta loại biến Ổn định 1 khỏi mô hình vì nó làm cho hệ số Cronbach’s Alpha tăng lên bằng 0,758. Vậy trong thang đo Tính ổn định trong công việc hệ số Cronbach’s Alpha tốt nhất là 0,758 với số lƣợng biến k=3. Biến Ổn định 1 “Người lao động và doanh nghiệp kí kết hợp đồng lao động với những điều khoản chặt chẽ”, hầu hết các doanh nghiệp hiện nay khi tuyển dụng lao động vào làm việc đều có những hợp đồng kí kết với những điều khoản khá rõ ràng nhƣ: thời gian làm việc, quy định lên lƣơng, quy định công ty, các chế độ trợ cấp,…, đa số ngƣời lao động đều có kí kết hợp đồng lao động nên mức độ ảnh hƣởng của biến Ổn định 1 trong thang đo là không lớn.

Bảng 4.17: Cronbach’s Alpha của thang đo Quan hệ nơi làm việc Biến quan sát Trung bình

thang đo nếu loại biến

phƣơng sai thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến Quan hệ 1 11,9133 5,690 0,568 0,663 Quan hệ 2 10,9267 7,693 0,432 0,735 Quan hệ 3 11,2200 6,267 0,538 0,679 Quan hệ 4 11,3400 5,702 0,616 0,631 Cronbach’s Alpha = 0,741

(nguồn: số liệu điều tra và xử lý năm 2013)

Trong thang đo Quan hệ trong công việc ta thấy nếu loại bất kì biến nào cũng đều làm cho hệ số Cronbach’s Alpha giảm. Vì vậy, ta có hệ số Cronbach’s Alpha tốt nhất là 0,741 với số lƣợng biến k=4. Ta thấy biến Quan hệ 4 “luôn có sự phối hợp tốt với cấp trên và đồng nghiệp trong công việc” có hệ số tƣơng quan biến tổng lớn nhất trong thang đo bằng 0,616. Ta thấy, biến

44

Quan hệ 4 rất ảnh hƣởng đến tâm lý và chất lƣợng công việc của ngƣời lao động, nếu mọi ngƣời đoàn kết thực hiện tốt các công đoạn trong quá trình sản xuất thì bản thân ngƣời lao động sẽ cảm thấy phấn khởi, hoàn thành công việc cũng sẽ dễ dàng hơn, họ sẽ cảm nhận đƣợc mối quan hệ trong tập thể tốt hơn. Bảng 4.18: Cronbach’s Alpha của thang đo môi trƣờng làm việc

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

phƣơng sai thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến Môi trƣờng 1 13,5400 11,310 0,587 0,669 Môi trƣờng 2 13,9267 11,813 0,585 0,671 Môi trƣờng 3 13,8000 11,745 0,646 0,650 Môi trƣờng 5 13,1267 12,930 0,511 0,700 Cronbach’s Alpha = 0,791

(nguồn: số liệu điều tra và xử lý năm 2013)

Ta loại biến Môi trƣờng 4 ra khỏi thang đo vì nó có hệ số tƣơng quan biến tổng nhỏ hơn 0,3. Đồng thời, biến Môi trƣờng 4 bị loại khỏi mô hình làm cho hệ số Cronbach’s Alpha tăng lên bằng 0,791(bảng 4.12). Vậy, trong thang đo Môi trƣờng làm việc ta có hệ số Cronbach’s Alpha tốt nhất là 0,791 với số lƣợng biến k=4. Biến Môi trƣờng 4 “áp lực công việc vừa phải”, trong môi trƣờng lao động tập thể, quy trình làm việc chia ra nhiều công đoạn, vì vậy thao tác cũng đơn giản hơn nên việc hoàn thành công việc cũng nhanh hơn, áp lực công việc cũng phân tán cho những ngƣời cùng làm chung công đoạn giống nhau, vì vậy mà ngƣời lao động cảm thấy áp lực công việc của họ là không lớn. Vậy nên, biến Môi trƣờng 4 không ảnh hƣởng lớn đến sự đánh giá chung của thang đo và bị loại ra khỏi mô hình

Bảng 4.19: Cronbach’s Alpha của thang đo cơ hội thăng tiến – phát triển Biến quan sát Trung bình

thang đo nếu loại biến

phƣơng sai thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến

Thăng tiến 1 6,4000 4,685 0,696 0,608 Thăng tiến 3 6,4200 4,433 0,665 0,633

Cronbach’s Alpha = 0,834

45

Ta loại biến Thăng tiến 2 ra khỏi thang đo vì nó sẽ làm cho hệ số Cronbach’s Alpha tăng lên. Vậy trong thang đo Cơ hội thăng tiến – phát triển hệ số Cronbach’s Alpha tốt nhất là 0,834 với số lƣợng biến là k=2. Biến Thăng tiến 2 “người lao động được đào tạo và phát triển chuyên môn”, với bất kì doanh nghiệp nào cũng mong muốn ngƣời lao động làm việc với sản lƣợng và năng suất cao, đƣợc vậy họ phải đƣợc phát triển chuyên môn. Thế nên với những ngƣời lao động có thời gian làm việc lâu hơn, họ sẽ đƣợc hƣớng dẫn và đào tạo những công việc có thao tác khó hơn. Ví dụ nhƣ một ngƣời lao động không có tay nghề xin vào làm việc ở công ty may, công việc của họ chắc chắn chỉ là thợ phụ, họ có thể chỉ làm những việc đơn giản nhƣ cắt chỉ, phối hàng cho thợ may chính,…nhƣng sau một thời gian làm việc, họ sẽ làm những việc đó nhanh hơn, hiệu quả hơn. Khi họ làm việc đủ lâu họ có thể đƣợc đào tạo thành thợ may để thay thế cho những vị trí trống hoặc bổ sung. Vậy nên, đa số ngƣời lao động đồng ý rằng họ đƣợc đào tạo và phát triển chuyên môn. Vì vậy, biến Thăng tiến 2 không ảnh hƣởng lớn đến sự đánh giá chung của thang đo và bị loại ra khỏi mô hình.

Bảng 4.20: Cronbach’s Alpha của thang đo lãnh đạo Biến quan sát Trung bình

thang đo nếu loại biến

phƣơng sai thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến

Lãnh đạo 1 10,2333 8,355 0,696 0,752 Lãnh đạo 3 9,7867 8,491 0,676 0,762 Lãnh đạo 4 10,3267 8,503 0,688 0,756

Cronbach’s Alpha = 0,827

(nguồn: số liệu điều tra và xử lý năm 2013)

Khi ta loại biến lãnh đạo 2 ra khỏi thang đo vì nó làm cho hệ số Cronbach’s Alpha tăng lên. Vì vậy trong thang đo Lãnh đạo, hệ số Cronbach’s Alpha tốt nhất là 0,827 với số lƣợng biến là k=3. Biến Lãnh đạo 2 “lãnh đạo luôn truyền đạt và hướng dẫn đầy đủ thông tin trong công việc và chính sách công ty”, để ngƣời lao động làm việc hiệu quả, tránh những sai sót thì họ cần phải đƣợc hƣớng dẫn chi tiết, đồng thời để ngƣời lao động hiểu và nắm bắt đƣợc những định hƣớng cũng nhƣ chính sách công ty thì ngƣời lao động phải đƣợc thông báo và truyền đạt. Vậy nên, việc truyền đạt thông tin và hƣớng dẫn công việc là nhiệm vụ mà ngƣời lãnh đạo phải làm. Vì vậy, biến Lãnh ðạo 2 sẽ

46

không ảnh hƣởng lớn đến sự đánh giá chung của ngƣời lao động đối với thang đo Lãnh đạo nên bị loại khỏi mô hình.

(phụ lục 3 trang 71)

4.2.3.2. Kết quả kiểm định độ tin cậy tiêu chí đo lường chung

Bảng 4.21: Cronbach’s Alpha của thang đo Hài lòng/thỏa mãn Biến quan sát Trung bình

thang đo nếu loại biến

phƣơng sai thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến

Hài lòng 1 6,8267 6,278 0,877 0,935 Hài lòng 2 6,9867 6,550 0,896 0,925 Hài lòng 3 6,9067 5,374 0,917 0,910

Cronbach’s Alpha = 0,948

(nguồn: số liệu điều tra và xử lý năm 2013)

Kiểm định độ tin cậy tiêu chí đo lƣờng chung cho thấy nếu loại bỏ bất kì biến nào trong thang đo đều sẽ làm cho hệ số Cronbach’s Alpha giảm. Vì vậy, hệ số Cronbach’s Alpha tốt nhất là 0,912 với số biến trong thang đo là k=3.

(phụ lục 3 trang 74)

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÕNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI KHU CÔNG NGHIỆP TRÀ NÓC (Trang 41 -46 )

×