II. NHữNG GIảI PHáP NHằM PHáT TRIểN DU LịCH TRÊN QUAN ĐIểM BềN VữNG
1 MICE là loại hình du lịch kết hợp, bao gồm Meeting (hội họp), Incentive (khen thởng), Conference (hội nghị, hội thảo), Exhibition (triển lãm).
công mỹ nghệ v.v. các tổ chức du lịch có thể triển khai các tour để đa khách đến tham quan học hỏi tại các làng nghề này. Ví dụ nh tại Bát Tràng có tour du lịch đa khách đi tham quan quanh làng trên xe kéo và sau đó thực hành làm đồ gốm tại xởng. Chơng trình này đã thu hút đợc khá nhiều du khách tham gia vì tính chất mới lạ, độc đáo.
1.3. Nâng cao họat động xúc tiến và quảng bá du lịch
Do đợc thiên nhiên u đã, Việt Nam có nhiều điểm du lịch đẹp nhng du khách n- ớc ngoài còn ít biết đến vì công tác tuyên truyền quảng cáo còn ít và kém hiệu quả, quảng cáo tuyên truyền không tơng xứng với tiềm năng du lịch. Một số du khách nớc ngoài tỏ ra ngỡ ngàng trớc sự đổi mới nhanh chóng của Việt Nam, hay ngạc nhiên so với những gì họ hình dung về Việt Nam qua sách báo. Rõ ràng rằng do công tác tuyên truyền quảng cáo còn yếu kém hoặc cha hiệu quả nên du lịch nên ngành du lịch Việt Nam còn cha vơn rộng trên thị trờng thế giới. Hiện nay, công tác tuyên truyền và quảng bá du lịch đã đợc quan tâm, chú trọng hơn. Xúc tiến, quảng bá là tiền đề quan trọng cho việc phát triển du lịch, cần đợc tiến hành một cách khoa học, chuyên nghiệp, sâu rộng và thờng xuyên. Vấn đề quan trọng là để thu hút nhiều khách nớc ngòai đến Việt Nam với thời lợng lu trú lâu, mức chi tiêu cao hơn thì việc tuyên truyền quảng bá phải đợc thực hiện ở tầm vĩ mô, sâu rộng ở trong và ngoài nớc dới nhiều hình thức, thành những chiến dịch quy mô lớn, tập trung vào nhữung thị trờng trọng điểm. Theo Cục Xúc tiến du lịch (Tổng cục Du lịch), trong năm 2007, khoảng 27 tỷ đồng đợc chi cho công tác quảng bá ngành du lịch, tập trung vào xúc tiến du lịch và xây dựng sản phẩm du lịch. Tâm điểm của chơng trình quảng bá, tuyên truyền cho du lịch Việt Nam là việc Chính phủ đồng ý chi 4,7 tỷ đồng (tơng đơng với 290.750 USD) thể thực hiện và phát sóng đoạn phim quảng cáo với thời lợng 30 giây trong vòng 3 tháng với trên kênh truyền hình quốc tế CNN châu á. Theo đó, CNN sẽ dành thời gian vàng buổi sáng và chiều để quảng cáo cho du lịch Việt Nam. Mỗi ngày 2 lần, các kênh của CNN ở châu á nh Hồng Kông, Singapore, Nhật Bản v.v. sẽ phát đoạn phim này tổng cộng 182 lần. Trong bộ phim quảng cáo này, hình ảnh đất nớc Việt Nam với bề dày văn hóa, lịch sử, con ngời thân thiện, ẩm thực, nghệ thuật, cảnh quan thiên nhiên phong phú đợc thể hiện sống động, đầy màu sắc.
Công tác tuyên truyền, quảng cáo còn là việc chủ động đặt các văn phòng đại diện ở trong và ngoài nớc, đồng thời tăng cờng phối hợp với các Đại sức quán của Việt Nam ở nớc ngoài và đại sứ quán nớc ngoài ở Việt Nam, các hãng Hàng không, các Hãng thông tấn báo chí nhằm phối hợp trong quảng cáo, xúc tiến du lịch Việt Nam ra nớc ngoài. Các cuộc viếng thăm của những nhà lãnh đạo Đảng
và Nhà nớc cũng có tác dụng giúp cho du khách nớc ngoài biết đến Việt Nam nhiều hơn. Mới đây, trên tạp chí Paris Match đã dành 8 trang phụ trơng có tiêu đề “Không thể nào bỏ qua Việt nam” nhân dịp Thủ tớng Nguyễn Tấn Dũng thăm chính thức Cộng hòa Pháp từ ngày 29/9 đến 3/10. Cũng trong ngày 3/10, báo Wall Street Journal cũng có 4 trang quảng cáo đặc biệt về đất nớc Việt Nam.
1.4. Đầu t cơ sở hạ tầng, vật chất, kỹ thuật cho ngành du lịch
Ngày nay, nhu cầu du lịch của du khách không chỉ đơn thuần là nghỉ ngơi, mở mang tầm hiểu biết mà quan trọng là để tận hởng, hởng thụ. Để có thể đem lại những dịch vụ du lịch tốt nhất cho du khách và làm cho cảm thấy thoải mái, hứng thú với chuyến đi thì cơ sở vật chất phải đợc chú trọng đầu t. Muốn xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật hiện đại của ngành du lịch, chúng ta cần tiến hành thực hiện các công việc sau:
• Cải tạo và xây dựng các khách sạn đạt trình độ quốc tế.
Trong tơng lại, khách du lịch quốc tế đến Việt Nam ngày càng tăng nhanh, nhất là từ châu Âu và châu Mỹ. Với mục tiêu du lịch Việt Nam đến năm 2010, du lịch Việt Nam sẽ đón đợc 5,5 đến 6 triệu lợt khách quốc tế với nhịp độ tăng trởng trung bình đạt 11,4%, việc cải tạo và xây dựng thêm khách sạn đạt tiêu chuẩn quốc tế là yêu cầu cấp bách. Mặt khác, phải tăng thêm trang thiết bị hiện đại nh đa công nghệ thông tin vào quản lý và phục vụ khách sạn v.v.
Trên thế giới, các nớc có các khách sạn với cơ sở vật chất tốt: phòng họp hiện đại, dịch vụ hoàn hảo, các phòng thể thao, bể bơi v.v. sẽ cho phép du khách kết hợp nhiều mục đích, làm việc có kết quả và nghỉ ngơi thoải mái theo ý muốn. Việc xây dựng các khách sạn – nhà hàng cần đợc nghiên cứu cụ thể và có quy hoạch cụ thể cho phù hợp với tiềm năng phát triển và bảo vệ môi trờng, văn hóa của khu du lịch nhằm xây dựng các công trình khách sạn, nhà nghỉ, nhà trọ không bị thừa (cung vợt quá cầu) và tránh tình trạng quá tập trung, ồ ạt và tự phát.
Thời gian gần đây, ngành Du lịch Việt Nam có tổ chức sát hạch và phân cấp khách sạn, đồng thời thu hút đợc đầu t của nhiều công ty kinh doanh bất động sản nớc ngoài đầu t và góp vốn vào xây dựng các khách sạn tiêu chuẩn cao đã có tác dụng tích cực, đẩy nhanh quá trình đa khách sạn nớc ta đạt trình độ quốc tế. • Hiện đại hóa vận chuyển du lịch.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa vận chuyển du lịch là yêu cầu khách quan phát triển du lịch ở nớc ta, vì các điểm và khu du lịch rải khắp trên mọi miền đất nớc. Nếu công nghiệp hóa và hiện đại hóa khâu vận chuyển du lịch thì cùng một
khoảng thời gian, khách có thể đi đợc nhiều vùng, nhiều điểm du lịch khác nhau, tăng giờ nghỉ cho khách, cán bộ, công nhân viên và học sinh – sinh viên có thể có những chuyến đi du lịch nhanh chóng, thuận lợi và thoải mái.
• Xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật ở các khu du lịch
Các trọng điểm du lịch ở nớc ta có thể đợc tạm chia làm nhiều loại nh: khu du lịch biển; khu du lịch văn hóa - lịch sử, khu du lịch nghỉ dỡng, khu du lịch thể thao v.v. Tất cả những khu du lịch này, ngoài cơ sở vật chất - kỹ thuật chung, mỗi khu du lịch cần thiết phải có những điều kiện vật chất - kỹ thuật riêng. Ví dụ nh khu du lịch văn hóa - lịch sử phải có các nhà bảo tàng và các hiện vật văn hóa lịch sử đợc bảo quản cẩn thận và trng bày hợp lý; khu du lịch biển cần có thuyền phao, bãi biển sạch đẹp, các dịch vụ đi kèm nh cho nhà tắm nớc ngọt sạch sẽ, vệ sinh và các phơng tiện bảo vệ an toàn cho khách tắm biển; khu du lịch nghỉ dỡng phải có nơi điều trị, nơi nghỉ dỡng và đầy đủ thuốc men cho du khách.
• Đầu t vào các cơ sở công cộng
Các thành phố và thành thị có tiềm năng thu hút khách du lịch, Chính phủ cần phải triển khai chính sách đồng bộ nhằm cải thiện hệ thống đờng phố, hệ thống điện nớc sinh hoạt, hệ thống cấp thoát nớc, trồng cây xanh lề đờng, cải tiến hệ thống Y tế, xây dựng nhà vệ sinh công cộng, tăng cờng hoạt động làm sạch đẹp môi trờng thiên nhiên, đồng thời nâng cao công tác giáo dục quần chúng về giữ gìn sạch đẹp nơi công cộng, đờng phố.
1.5. Phát triển du lịch cần đi đôi với bảo vệ tài nguyên & môi trờng.
Sự bền vững về môi trờng trong hoạt động du lịch cần phải đợc xác lập dựa trên nguyên tắc chung nhằm bảo đảm việc sử dụng tài nguyên du lịch không vợt quá khả năng phục hồi nhờ đó đáp ứng đợc nhu cầu hiện tại và nhu cầu phát triển du lịch qua nhiều thế hệ. Nhóm giải pháp này bao gồm các biện pháp sau:
• Cần có những quy định chặt chẽ về những vấn đề có liên quan đến sức chứa của khu du lịch:
Mỗi khu, điểm du lịch cần có các quy định, biện pháp cụ thể nhằm tránh hiện t- ợng quá tải gây ảnh hởng xấu tới tài nguyên và môi trờng ở nơi đó. Để có thể đa ra các quy định, biện pháp cụ thể thì việc đầu tiên cần làm là xác định sức chứa ở từng khu du lịch. Từ đó mới có thể đa ra các biện pháp hữu hiệu để tránh quá tải, giảm thiểu tác động môi trờng đối với từng khu du lịch.
• Các biện pháp giảm thiểu tác động xấu của du lịch đối với môi trờng: Đây là việc đề xuất các biện pháp nhằm giảm bớt, tránh các hậu quả xấu đến môi trờng thì cần phải kiểm soát sự biến động về số loài và cá thể của động vật hoang dã vùng khai thác du lịch, giới hạn số lợng khách đến một địa điểm du
lịch quan trọng về tự nhiên và lịch sử nh khu bảo tồn thiên nhiên, vờn quốc gia, bảo tàng, di sản văn hóa, bãi biển v.v. thiết lập các chơng trình đào tạo cho các h- ớng dẫn viên du lịch về môi trờng, phát triển các hoạt động du lịch có chủ đề hấp dẫn về bảo vệ môi trờng. Cần khuyến khích việc sử dụng các công nghệ mới nhằm giảm thiểu mức tiêu thụ tài nguyên và hạn chế chất thải.
• Phát triển du lịch với đa dạng sinh học:
Để phát triển du lịch mà vẫn bảo vệ đợc đa dạng sinh học là việc hết sức cần thiết và là giải pháp cấp bách cần phải thực hiện để phát triển du lịch bền vững. Cần phải thực hiện một cách nghiêm túc các quy định liên quan đến sức chứa của các điểm du lịch có tính đa dạng sinh học cao và nhạy cảm đối với môi trờng. Cần có biện pháp kiểm tra và xử lý nghiêm khắc đối với các hành vi vi phạm các quy định liên quan này. Đồng thời cần có các biện pháp hành chính cơng quyết nhằm chấm dứt tình trạng khai thác các loài động thực vật quý hiếm để làm các món ăn đặc sản nhằm thu hút khách hoặc để sản xuất đồ lu niệm bán cho khách. Đảng và Nhà nớc cần có chính sách khuyến khích và u tiên các phơng án nhằm bảo tồn và nâng cao đa dạng sinh học nh các dự án phát triển vờn du lịch sinh thái Cần Giờ, dự án phát triển du lịch sinh thái đồng bằng sông Mê Kông v.v.