NHữNG NGUYÊN NHÂN CủA CáC VấN Đề CòN TồN TạI 1 Những nguyên nhân khách quan

Một phần của tài liệu thực trạng ngành du lịch việt nam và các giải pháp (Trang 42 - 45)

1. Những nguyên nhân khách quan

1.1. Du lịch Việt Nam mở ra vào thời điểm mà du lịch thế giới đã phát triển ở một trình độ cao về nhiều mặt một trình độ cao về nhiều mặt

Nhiều du khách đã quen đến những nơi của các nớc có ngành du lịch phát triển cao. Do vậy, hiện nay, nhiều yêu cầu của khách du lịch quốc tế mà ta vẫn cha đáp ứng đợc nh: sân golf, bể bơi đủ tiêu chuẩn, nơi vui chơi giải trí, thám hiểm, phơng tiện đi lại nhanh chóng, các sản phẩm độc đáo, hàng lu niệm của du lịch Việt Nam vẫn cha nhiều, văn hóa dân tộc cha đợc khai thác tốt nên cha hấp dẫn đợc nhiều du khách quốc tế, thiên nhiên hoang sơ nhiều và có tiềm năng khai thách nhng lại thiếu sự đầu t, tôn tạo, nâng cao vẻ đẹp tự nhiên để thu hút du khách nớc ngoài.

Theo Tổ chức Du lịch Thế giới WTO, một sản phẩm tổng hợp về du lịch muốn đạt đợc chất lợng cao, thu hút đợc nhiều khách tiêu thụ cần đạt đợc 3 tiêu chuẩn: một là, có cảnh quan và dịch vụ hấp dẫn; hai là giá cả phải chăng; ba là việc vào, ra và tiếp xúc dễ dàng. Đối chiếu với các tiêu chuẩn đó, rõ ràng ta còn phải phấn đấu nhiều.

1.2. Du lịch Việt Nam mở ra vào lúc trên thế giới có sự biến động lớn

Chủ nghĩa Xã hội ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, nguồn viện trợ cho Việt Nam bị cắt giảm, lợng du khách của thị trờng Liên Xô và Đông Âu đến Việt Nam cũng ít đi. Hơn nữa, lực lợng thù địch nhân cơ hội đó tăng cờng âm mu phá hoại công cuộc xây dựng đất nớc ta. Việc Mỹ kéo dài cấm vận đối với Việt Nam là một trong những âm mu đó. Cuộc chiến tranh xâm lợc Việt Nam của đế quốc kéo dài cũng gây ra những khó khăn lớn cho việc phục hồi và phát triển kinh tế nớc ta trong nhiều năm. Tất cả những sự kiện trên tạo thành nguyên nhân hạn chế sự phát triển ngành du lịch.

- Du lịch Việt Nam mở ra và phát triển trong điều kiện một nền kinh tế cha phát triển, cha thực hiện đợc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, cho nên điều kiện để chuyển hóa tiềm năng to lớn của du lịch ở nớc ta thành sản phẩm du lịch đa dạng và phong phú còn gặp rất nhiều khó khăn, từ việc các ngành kinh tế - văn hóa - kỹ thuật tham gia vào nh là một thành tố trong cơ cấu của sản phẩm du lịch cũng bị hạn chế rất nhiều, mối quan hệ tơng tác giữa kinh tế du lịch, với các

ngành kinh tế - văn hóa ở nớc ta hiện nay còn yếu. Du lịch không thể phát triển nhanh nếu các ngành kinh tế - văn hóa kém phát triển. Giải quyết các điều kiện này ở nớc ta là cả một quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc.

2. Nguyên nhân chủ quan.

2.1. Công tác tổ chức quản lý của Nhà nớc.

Công tác tổ chức và quản lý du lịch của nớc ta trong một thời gian dài không đợc ổn định, đặc biệt là việc tách và sáp nhập Tổng cục hoặc Bộ. Trớc những yêu cầu mới, công tác chỉ đạo điều hành của ngành du lịch từ Trung ơng đến địa phơng còn thiếu sót ở nhiều mặt:

+ Sắp xếp bộ máy từ Tổng cục Du lịch, nay là Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch đến cơ sở còn chậm so với yêu cầu nhiệm vụ phát triển ngành.

+ Cha có chính sách cùng cơ chế thích hợp thu hút nguồn lực, nhất là chất xám, nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển du lịch ở nớc ta, nguồn lực này trong và ngoài nớc còn phong phú.

+ Nhiều chính sách đãi ngộ đối với cán bộ trong ngành cha phù hợp, nhất là đối với lao động và cán bộ quản lý giỏi.

+ Tiêu chuẩn hóa công việc và tiêu chuẩn hóa chức danh cho từng loại cán bộ trong ngành còn cha đầy đủ, khó khăn cho việc quản lý.

2.2. Về đội ngũ cán bộ của ngành du lịch nớc ta

Thực tế là trong nhiều năm qua, phần đông đội ngũ cán bộ du lịch trởng thành là nhờ con đờng chủ yếu là vừa làm vừa học. Song đứng trớc một thực tế là nhu cầu và đòi hỏi của khách du lịch quốc tế không ngừng tăng, các quốc gia có ngành du lịch phát triển cũng không ngừng đổi mới dịch vụ thì đội ngũ cán bộ du lịch của nớc ta chẳng những phải tăng về số lợng mà mặt quan trọng hơn là phải biến đổi về chất lợng vì: đối tợng hoạt động của du lịch là con ngời, một du khách trong một chuyến đi lại có rất nhiều yêu cầu khác nhau. Do vậy, từ đội ngũ nhân viên cho đến cán bộ quản lý du lịch, mặt bằng kiến thức cần thiết phải đợc mở rộng và nâng lên so với nhiều ngành khác, có nh thế mới đáp ứng đợc yêu cầu của du khách.

Để có đợc một đội ngũ cán bộ làm du lịch nh vậy, không phải là một vài tháng, vài năm mà cần có hàng chục năm, cho nên phải có chiến lợc đào tạo đội ngũ cán bộ và triển khai thực hiện chiến lợc đó một cách tích cực thì đội ngũ làm du lịch của nớc ta mới thật sự khởi đầu đi vào giai đoạn nâng cao chất lợng.

2.3 Cơ sở vật chất của ngành du lịch Việt Nam

Trong mấy năm qua đã nổi lên xu hớng đầu t cho khách sạn, cơ sở nghỉ dỡng và đây là sự cố gắng rất lớn của ngành du lịch Việt Nam, tỷ lệ đầu t cho năm sau th-

ờng cao hơn năm trớc. Tuy nhiên, so với nguồn khách tăng hiện nay thì khách sạn của du lịch Việt Nam thiếu trầm trọng, nhất là các khách sạn đạt tiêu chuẩn quốc tế, hệ thống khách sạn lại thiếu đồng bộ, cha có những khách sạn và cơ sở hạ tầng phục vụ cho du lịch chuyên đề: du lịch hội nghị, du lịch chữa bệnh, du lịch học tập v.v. và cũng thiếu những khu nghỉ phục vụ theo thời vụ cho du lịch bình dân, cho đối tợng khách du lịch ít tiền, học sinh – sinh viên mà chúng ta gọi là hình thức du lịch “ba lô”.

Hiệu quả hoạt động du lịch không chỉ đơn thuần ở khâu kinh doanh khách sạn mà nó còn tác động trong phạm vi toàn xã hội, bao gồm: vận chuyển, tham quan, giải trí, mua bán hàng hóa lu niệm v.v. Theo thống kê của Tổng cục du lịch thì l- ợng khách du lịch đến Việt Nam lần thứ hai với mục tiêu du lịch thuần túy chỉ chiếm khoảng 10%, điều đó có nhiều nguyên nhân trong đó có nguyên nhân quan trọng là cơ sở vật chất của ngành du lịch Việt Nam còn yếu kém, gây ảnh hởng đến sự phát triển du lịch ở nớc ta.

Tóm lại, thực trạng du lịch Việt Nam hiện nay phản ánh một thực tế là kết quả hoạt động của ngành Du lịch đạt đợc trong hơn 40 năm qua vẫn cha tơng xứng với tiềm năng du lịch của nớc ta. Nhng trong kết quả đó lại phản ánh một thực tế là: du lịch Việt Nam đang có xu hớng phát triển nhanh, hiệu quả kinh tế - xã hội lớn. Do vậy, việc tìm ra giải pháp chủ yếu và tổ chức thực hiện các giải pháp đó là điều kiện cơ bản để đa du lịch nớc ta đi theo hớng phát triển bền vững.

CHƯƠNG 3: MộT Số GIảI PHáP nhằm KHAI THáC TIềM NĂNG CủA NGàNH DU LịCH VIệT NAM hớng tới mục tiêu phát triển bền vững.

Một phần của tài liệu thực trạng ngành du lịch việt nam và các giải pháp (Trang 42 - 45)