Đối với Nhà nớc và các cơ quan có liên quan.

Một phần của tài liệu thực trạng ngành du lịch việt nam và các giải pháp (Trang 51 - 54)

II. NHữNG GIảI PHáP NHằM PHáT TRIểN DU LịCH TRÊN QUAN ĐIểM BềN VữNG

1.Đối với Nhà nớc và các cơ quan có liên quan.

Muốn đạt đợc các mục tiêu phát triển du lịch bền vững trong tơng lai, trớc hết, ngành du lịch Việt Nam cần phải thực hiện tốt những vấn đề có liên quan đến môi trờng vĩ mô của ngành du lịch. Nhóm giải pháp vĩ mô của ngành bao gồm:

1.1. Hoàn thiện hệ thống luật pháp và chính sách phát triển du lịch

1.1.1. Công tác xây dựng và thực hiện một số văn bản Pháp luật:

Du lịch ngày nay đã trở thành một nhu cầu cần thiết và là tiêu chuẩn để đánh giá chất lợng cuộc sống của nhân dân nhiều nớc có nền kinh tế phát triển. Bộ luật Du lịch Việt Nam đợc Quốc hội lần thứ XI thông qua và có hiệu lực từ đầu năm 2006 là một sự kiện đánh dấu bớc phát triển trong ngành du lịch Việt Nam. Bộ luật Du lịch Việt Nam có tác dụng thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ về mọi mặt của hoạt động du lịch, đem lại hiệu quả kinh tế - chính trị xã hội cao, nó đảm bảo quyền lợi cho khách du lịch đợc hởng dịch vụ mà họ mong muốn, đa hoạt động du lịch vào nề nếp, là môi trờng pháp lý định hớng cho các doanh nghiệp du lịch phát triển, ngăn chặn những tác động tiêu cực của hoạt động du lịch đến đời sống kinh tế - xã hội và môi trờng. Chính vì vậy, tại hầu hết các quốc gia có ngành du lịch phát triển đều ban hành bộ luật để quản lý toàn diện hoạt động về kinh tế du lịch và thờng xuyên điều chỉnh bổ sung để phù hợp với thực tiễn phát triển du lịch thế giới và trong nớc. Tổng cục Du lịch cũng đã ban hành Nghị định số 92/2007/NĐ-CP để quy định và hớng dẫn thi hành một số điều của Luật Du lịch và đang tập trung xây dựng Thông t và một số văn bản pháp luật hớng dẫn thực hiện nghị định số 92/2007/NĐ-CP. Nhiệm vụ đặt ra cho các cơ quan chức năng trong ngành là hoàn thiện để sớm trình Chính phủ ban hành Nghị định Xử phạt Vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch. Tổng cục Du lịch cũng đang phối hợp với các Bộ, Ngành trong việc xây dựng những văn bản liên ngành giải quyết những vớng mắc trong hoạt động du lịch; tiếp tục thực hiện việc rà soát các văn bản pháp luật liên quan đến du lịch, kiến nghị điều chỉnh cho phù hợp với các cam kết WTO và các cam kết song phơng, đa phơng khác trong lĩnh vực du lịch, thực hiện dự án hỗ trợ triển khai Luật Du lịch do UNWTO tài trợ. Thực tiễn hoạt động kinh doanh du lịch ở Việt Nam trong nhiều năm qua đã cho thấy, việc xây dựng và đa vào thực hiện nghiêm chỉnh các nghị định, văn bản luật v.v. về du lịch là điều kiện tiên quyết để xây dựng ngành du lịch Việt Nam theo hớng phát triển bền vững, lâu dài và trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nớc.

1.1.2. Bổ sung quy chế trong việc xây dựng và tôn tạo các di tích lịch sử

Công tác bảo vệ và tôn tạo các di tích lịch sử đều nhằm mục đích là làm tăng thêm sự lâu bền của các di tích lịch sử.

Bảo vệ các di tích lịch sử tại các điểm du lịch là một yếu tố quan trọng trong kinh doanh du lịch và là một phần không thể thiếu của một ngành du lịch phát triển bền vững. Có một thực tế mà nhiều quốc gia đã và đang gặp phải trong quá trình phát triển du lịch, đó là vì lợi nhuận kiếm đợc nhanh chóng từ ngành du lịch mà quên đi mục tiêu lâu dài là bảo vệc các di sản lịch sử. Ví dụ nh ở Siem Reap, Campuchia, những tác động tiêu cực của ngành du lịch phát triển quá nhanh dựa trên các di tích lịch sử đã đợc bộc lộ rõ. Quanh các điểm thăm quan quanh ngôi đền Angkor Wat nổi tiếng, các khách sạn mọc lên nh nấm với tầm 8000 phòng vào năm nay nên nguồn điện đã không đủ để cung cấp cho nhu cầu của dân địa phơng, hệ thống xử lý rác thải yếu kém, dòng sông bị ô nhiễm bởi nguồn nớc thải cha xử lý. Thêm vào đó là mối lo ngại rằng việc tiêu thụ một lợng nớc lớn có thể làm cạn kiệt các mạch nớc ngầm dẫn đến sụt lở đất, kéo theo việc sụp đổ của các ngôi đền Angkor Wat. Hay nh ở Thái Lan, việc xây dựng ồ ạt tại hòn đảo Pattaya, Phukét đã làm hủy hoại cả vùng thiên nhiên hoang dã.

Theo số liệu thống kê của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch thì hiện nay, trên toàn quốc có 2006 di tích lịch sử đợc xếp hạng và còn trên 7000 di tích cha đợc xếp hạng. Nhng trong nhiều năm qua, việc tu tạo, bảo vệ những di tích lịch sử còn yếu kém, dẫn đến hậu quả nhiều di tích lịch sử xuống cấp nghiêm trọng, nhiều di tích còn bị tàn phá nặng nề. Ngoài ra nhiều làng nghề truyền thống bị lãng quên, thái độ thiếu văn hóa của bộ phận ngời dân và khách du lịch cũng ảnh hởng đến việc bảo vệ các di tích lịch sử, văn hóa, cảnh quan của nhiều điểm du lịch.

Do vậy, các cơ quan có chức năng cần cùng với các Bộ, ngành xây dựng ban hành thêm một số quy chế nh: quy chế quản lý khu di tích, quy chế khai thác danh lam thắng cảnh, quy chế phạt vi phạm tại những điểm du lịch nh thế này v.v. Riêng việc phục hồi các làng nghề truyền thống, ngành tiểu thủ công mỹ nghệ, sản xuất hàng lu niệm bán cho khách, nhà nớc cần có chính sách khuyến khích để vừa tạo việc làm, vừa hình thành các điểm tham quan. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch có thể cùng bàn bạc với các cơ quan, tổ chức có liên quan khác để nghiên cứu lựa chọn một số lễ hội điển hình, đồng thời kết hợp với ngành Du lịch phục vụ du khách trong và ngoài nớc.

1.1.3. Các chính sách bảo vệ môi trờng, cảnh quan du lịch

Một điểm du lịch, hay một di tích lịch sử nào bao giờ cũng gắn bó với môi tr- ờng và cảnh quan nhất định bởi lẽ, một điểm du lịch hay một di tích đều tồn tạo trong không gian, một địa điểm cụ thể. Do vậy, cảnh quan môi trờng luôn là những yếu tố đợc đánh giá quan trọng đối với hoạt động du lịch. Nhng đến hôm

nay, khi vấn đề ô nhiễm môi trờng đang là sự thách thức và cũng là mối quan tâm lớn của toàn thế giới thì việc giữ gìn sự trong sạch, lành mạnh cho cảnh quan du lịch đối với mỗi quốc gia lại càng có ý nghĩa và cần thiết hơn.

Du lịch của nhiều nớc trên thế giới, trong khu vực và cả ở nớc ta đang phải đối mặt với một vấn đề chung, đó là môi trờng du lịch. Cùng với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, bầu không khí và nguồn nớc đang bị ô nhiễm nặng nề. Theo số liệu của tổ chức lơng thực thế giới (FAO), mỗi năm các nớc công nghiệp tung ra khoảng 1000 tỷ tấn bụi công nghiệp. Tại nhiều quốc gia có ngành du lịch phát triển, việc phát triển du lịch không đi đôi với bảo vệ môi trờng càng khiến cho tình trạng ô nhiễm môi trờng trở nên nghiêm trọng.

Nớc ta trớc đây đã có thời kỳ dài coi nhẹ việc bảo vệ cảnh quan môi trờng cho du lịch vì cha đánh giá đúng tầm quan trọng của công việc này. Từ đó dẫn đến việc kinh doanh du lịch tách rời với việc giữ gìn môi trờng du lịch, khiến môi tr- ờng của nhiều điểm du lịch bị ô nhiễm, làm cho các di tích, thắng cảnh đẹp bị hủy hoại và xuống cấp nhanh chóng chỉ sau thời gian ngắn. Có thể kể đến trờng hợp của Nàng Tô Thị (Lạng Sơn), Hòn Vọng Phu (Thanh Hóa), Núi Ngũ Hành Sơn (Quảng Nam – Đà Nẵng) bị sập mìn để lấy đá, nung vôi, tạc tợng, làm đ- ờng và vật liệu xây dựng v.v. Một hiện tợng nữa cũng khá phổ biến ở các điểm du lịch là dịch vụ t nhân bùng phát với tốc độ nhanh chóng, trong khi công tác quản lý ở nhiều nơi còn lộn xộn. Tại nhiều bãi biển đẹp và nổi tiếng, việc nhiều du khách và ngời dân địa phơng xả rác thải từ đồ ăn đã gây ảnh hởng xấu tới môi trờng biển.

Để tạo cho hoạt động du lịch có môi trờng trong sạch cần có sự nghiên cứu, học tập kinh nghiệm của nớc láng giềng là Singapore, một quốc gia có ngành du lịch rất phát triển nhng vẫn nổi tiếng về “xanh” và “sạch” nhất thế giới. Singapore có quy chế, chính sách chặt chẽ về bảo vệ môi trờng, đặc biệt là việc tuyên truyền và giáo dục bảo vệ môi trờng trở thành nếp sống thờng xuyên, khiến cho các du khách đều phải tôn trọng và thực hiện việc đó. Việc giữ gìn cảnh quan môi trờng du lịch là yếu tố cần thiết và tiên quyết để phát triển một nền kinh tế du lịch bền vững, hiệu quả.

1.2. Giải pháp đa dạng hóa các loại hình du lịch

Xét chung về ngành du lịch Việt Nam thì loại hình du lịch và sản phẩm du lịch mà ngành đang khai thác cha tơng xứng với nguồn tài nguyên du lịch vốn có. Thực tế cho thấy loại hình du lịch còn quá hạn chế, chủ yếu tập trung vào du lịch biển - đảo và du lịch văn hóa lịch sử, sản phẩm du lịch kém phong phú, đặc biệt là chất lợng còn thấp, cha đáp ứng đợc yêu cầu của khách du lịch nớc ngoài.

Trong thời gian tới, Chính phủ và các cơ quan có liên quan cần phải triển khai nhanh giải pháp đa dạng hóa các loại hình, sản phẩm du lịch và tạo ra các sản phẩm du lịch mang đậm bản sắc Việt Nam. Một số loại hình du lịch và sản phẩm du lịch sau có thể đa dạng hóa để tận dụng triệt để nguồn tài nguyên vốn có: • Du lịch biển - đảo.

Một lợi thế du lịch mà thiên nhiên ban tặng cho Việt Nam chính là đờng bờ biển dài hơn 3200 km từ Bắc xuống Nam. Chính vì vậy, du lịch biển - đảo chính là một loại hình du lịch đầy tiềm năng và việc đầu t phát triển loại hình du lịch này có thể tận dụng lợi thế trên của nớc ta. Chính phủ cần khuyến khích đầu t khu nghỉ mát cao cấp ven biển và đảo nhiều hơn nữa, đặc biệt là tại các tỉnh thành phía Bắc, nơi mà các cơ sở nghỉ dỡng và lu trú trong các chuyến du lịch biển còn vô cùng hạn chế. Tuy nhiên, việc phát triển du lịch biển còn cần kết hợp với công tác bảo vệ môi trờng bởi tại nhiều bãi biển phổ biến, ví dụ nh Sầm Sơn, Đồ Sơn, Cửa Lò v.v. du lịch biển đã kéo theo ô nhiễm môi trờng biển. Các sản phẩm du lịch biển khác nh câu cá, lặn biển, mô tô nớc, lớt sóng v.v. cũng có thể đợc nghiên cứu và đa vào hoạt động để tăng sự hấp dẫn của loại hình du lịch này. • Phát triển loại hình du lịch lịch sử

Một trong những mục đích du lịch chính của du khách là thăm quan và mở rộng tầm hiểu biết. Những du khách đó thờng chọn các điểm du lịch là các di tích lịch sử, công trình kiến trúc cổ xa, các bảo tàng v.v. Việt Nam có nhiều điểm du lịch đáp ứng đợc nhu cầu trên của du khách nh cố đô Hoa L, cố đô Huế, thánh địa Mỹ Sơn, các công trình lăng tẩm, đền chùa cổ đặc trng cho kiến trúc á Đông. Việc khai thác các điểm du lịch này cần đợc kết hợp với việc duy trì và bảo tồn các công trình kiến trúc, di tích lịch sử.

• Phát triển loại hình du lịch MICE1

Để phát triển loại hình du lịch này, Chính phủ cần đầu t nhiều vào cơ sở vật chất nh xây dựng các trung tâm thơng mại, đặc biệt là các hội trờng lớn đủ tiện nghi ở các thành phố lớn nh Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh để tổ chức hội thảo, hội nghị, cuộc họp ở cấp quốc gia và quốc tế để thu hút du khách đến tham gia đồng thời kết hợp vui chơi, giải trí, nghỉ mát, thể thao bãi biển v.v.

• Phát triển loại hình du lịch sản xuất

Việt Nam có nhiều làng nghề truyền thống nh làng đồ gốm Bát Tràng, Chu Đậu, Phù Lãng; làng lụa Vạn Phúc, đúc đồng Ngũ Xã, Đại Bái; làng tranh Đông Hồ, nghề chạm bạc (Thái Bình), nghề chạm đá (Ninh Bình), các làng nghề thủ

Một phần của tài liệu thực trạng ngành du lịch việt nam và các giải pháp (Trang 51 - 54)