QUAN ĐIểM Và MụC TIÊU PHáT TRIểN DU LịC Hở VIệT NAM

Một phần của tài liệu thực trạng ngành du lịch việt nam và các giải pháp (Trang 45 - 50)

Để du lịch nớc ta phát triển đúng hớng và tơng xứng với tiềm năng của nó, trong nhiều Văn kiện của Đảng và Nhà nớc đã thể hiện các quan điểm cơ bản, chỉ đạo phát triển du lịch, nhằm góp phần thực hiện mục tiêu: dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh. Nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc từ lần thứ VI đến nay và các chỉ thị của Ban bí th Trung ơng Đảng qua các kỳ đại hội đã thể hiện các quan điểm về phát triển du lịch Việt Nam theo hớng: tập trung phát triển du lịch văn hóa, lịch sử, cảnh quan môi trờng, lịch sử truyền thống, tạo sức hấp dẫn đặc thù, giữ gìn phát huy đợc bản sắc văn hóa dân tộc và nhân phẩm con ngời Việt Nam. Nâng cao chất lợng và đa dạng hóa sản phẩm du lịch, thu hút nhiều khách quốc tế, đáp ứng nhu cầu tham quan du lịch ngày càng tăng của nhân dân, tạo việc làm cho xã hội, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.

1. Quan điểm cơ bản về phát triển du lịch

1.1. Lấy hiệu quả kinh tế - xã hội làm thớc đo sự phát triển của du lịch

Sự phát triển của du lịch phải đợc thể hiện qua việc đóng góp lợi ích cho nền kinh tế và xã hội nh: đóng góp GDP cho nền kinh tế quốc dân, thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo ra những thúc đẩy cho các ngành kinh tế khác phát triển, tạo ra nhiều công ăn việc làm, tham gia giải quyết tích cực các mối quan hệ kinh tế xã hội khác. Trong quá trình phát triển ngành du lịch phải giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội, thực hiện đồng thời và đảm bảo tính thống nhất trong việc giải quyết các mục tiêu kinh tế và xã hội, các lợi ích trớc mắt và lâu dài. Nh vậy, phát triển du lịch phải đợc dựa trên một chiến lợc có mục tiêu và giải pháp đồng bộ nhằm đạt đợc lợi ích toàn diện trên các phơng diện kinh tế - xã hội và hạn chế tới mức thấp nhất những hậu quả tiêu cực do du lịch đem lại. Đây là quan điểm cơ bản để xây dựng ngành du lịch theo hớng phát triển bền vững.

1.2. Phát triển du lịch với nhiều thành phần kinh tế tham gia và có sự quản lý thống nhất của Nhà nớc. thống nhất của Nhà nớc.

Một trong những kinh nghiệm quan trọng của nhiều nớc trên thế giới và khu vực trong phát triển nhanh và vững chắc ngành du lịch là có nhiều thành phần tham gia hoạt động trong lĩnh vực này. ở nớc ta, mấy năm qua thực hiện chủ trơng đó trong phát triển du lịch nên đã khơi dậy đợc nhiều tiềm năng tham gia vào hoạt

động du lịch. Thành tựu mà ngành du lịch đã đạt đợc trong những năm gần đây có sự đóng góp tích cực của nhiều thành phần kinh tế.

Phát triển du lịch trong điều kiện ở nớc ta hiện nay cần thiết phải huy động mọi khả năng về vốn và kinh nghiệm cả ở trong nớc và nớc ngoài. Song bên cạnh việc huy động mọi thành phần kinh tế, mở rộng các hình thức khuyến khích đầu t nớc ngoài cùng tham gia phát triển du lịch thì du lịch nhà nớc phải đóng vai trò chủ đạo, hạt nhân và tham chiếu về chất lợng, hiệu quả và văn minh phục vụ. Do vậy, Nhà nớc cần đầu t vào các công trình, dự án du lịch có tầm chiến lợc và có khả năng điều tiết, định hớng cho hoạt động du lịch theo đúng quỹ đạo và có hiệu quả kinh tế cao, hạn chế những khiếm khuyết do chạy theo lợi ích trớc mắt, cạnh tranh tự do gây ra cũng nh khả năng, tiềm lực của các nhà đầu t không cho phép.

1.3. Phát triển cả du lịch quốc tế và du lịch nội địa

Quan điểm phát triển du lịch quốc tế bắt nguồn từ đờng lối đối ngoại của Đảng và Nhà nớc ta “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc”, lại phù hợp với xu thế phát triển du lịch thế giới và đón trớc thời cơ của làn sóng du lịch thế giới đang đổ dồn về khu vực châu á – Thái Bình Dơng.

Trong khu vực, Việt Nam là một điểm du lịch có rất nhiều tiềm năng. Nếu các tiềm năng ấy không đợc khai thác đúng hớng và có kế hoạch thì tơng lai không xa, Việt Nam sẽ trở thành một thị trờng du lịch có sức hấp dẫn và ngày càng thu hút du khách quốc tế. Quan điểm phát triển du lịch của Việt Nam là đẩy mạnh phát triển du lịch quốc tế trên cơ sở phân tích, đánh giá thị trờng cạnh tranh để đa ra cho mình hệ thống sản phẩm du lịch hấp dẫn, mang đậm bản sắc và đặc trng Việt Nam, phát triển các doanh nghiệp du lịch có quy mô lớn, chất lợng cao nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch quốc tế với khả năng cạnh tranh hiệu quả trên thị trờng du lịch khu vực và quốc tế. Bên cạnh phát triển du lịch theo h- ớng đặc trng và tập trung vào du lịch quốc tế cũng cần kết hợp phát triển đa dạng hóa các loại hình và chất lợng sản phẩm du lịch và chú trọng đến phát triển du lịch nội địa nhằm thông qua đó tận dụng mọi tiềm năng phát triển du lịch, đáp ứng tối đa mọi cấp bậc nhu cầu, ổn định thị trờng khách ngay cả khi nguồn khách quốc tế có nhiều biến động. Phát triển du lịch nội địa xuất phát từ đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân ta ngày càng đợc cải thiện, yêu cầu đòi hỏi đi nghỉ ngơi, tham quan phong cảnh, vui chơi giải trí v.v. của các tầng lớp nhân dân. Phát triển du lịch nội địa nhằm mục đích nâng cao dân trí, góp phần thực hiện chính sách xã hội.

Do vậy, phát triển du lịch quốc tế và du lịch nội địa đều là những động lực quan trọng, thúc đẩy du lịch Việt Nam phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn trong

nền kinh tế quốc dân. Quan điểm này đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ trong mối quan hệ giữa các địa phơng, các doanh nghiệp du lịch trong việc xác lập và triển khai các chơng trình hành động tổng thể, trong đó chủ yếu là trong hoạch định và triển khai các hoạt động xúc tiến du lịch. Nh vậy, phát triển du lịch theo quan điểm này cần có phải có những hoạt động triển khai phát triển có tính tổng thể và đồng bộ, có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cấp, các ngành.

1.4. Phát triển du lịch nhanh và bền vững

Việc phát triển kinh tế và xã hội ở nớc ta đang nằm trong bối cảnh lịch sử; thuận lợi và khó khăn, thời cơ và nguy cơ đan xen lẫn nhau, chi phối trong suốt quá trình phát triển du lịch Việt Nam. Yêu cầu phát triển du lịch nhanh là để tránh rơi vào nguy cơ tụt hậu so với nhiều nớc trong khu vực. Song mặt khác, ngành du lịch cũng nh nhiều ngành kinh tế nớc ta đang hoạt động trong môi trờng cạnh tranh gay gắt nên phải có yêu cầu bền vững, để du lịch nớc ta ngày càng đủ sức cạnh tranh với thị trờng du lịch bên ngoài. Đây là định hớng chiến lợc quan trọng trong đờng lối phát triển du lịch của Đảng và Nhà nớc ta nhằm góp phần thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nớc, làm cho dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Vì vậy, phát triển du lịch phải đồng thời đạt hiệu quả về nhiều mặt: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ môi trờng sinh thái, giữ gìn và phát huy truyền thống, bản sắc văn hóa dân tộc, phẩm chất con ngời Việt Nam.

1.5. Xây dựng du lịch thành ngành mũi nhọn.

Quan điểm này trớc hết xuất phát từ điều kiện muốn trở thành ngành mũi nhọn, nó phải đặt trên lợi thế so sánh để phát triển. Du lịch Việt Nam có thể và có khả năng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn là vì: sự phát triển của nó đã dựa trên nguồn tài nguyên du lịch phong phú và nguồn nhân lực to lớn mà nhiều quốc gia khác không có. Trong điều kiện của nớc ta hiện nay, lao động d thừa nhiều, đặc biệt xu hớng phát triển theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì số lao động bị đẩy ra do quá trình đó sẽ ngày càng tăng lên và phát triển du lịch sẽ thu nạp đ- ợc khá nhiều lợng lao động dôi ra đó. Bên cạnh đó là nguồn tài nguyên thiên nhiên và nhân văn khá phongphú, các điều kiện hạ tầng cơ sở đang từng bớc đợc nâng cấp, cải thiện và nếu khai thác đúng hớng có thể phục vụ tốt cho du lịch. Hơn nữa, quan điểm này còn dựa vào xu hớng có tính quy luật về phát triển kinh tế trong điều kiện có sự tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ: tỷ trọng thu nhập dịch vụ, du lịch tăng lên nhanh chóng trong cơ cấu thu nhập quốc

dân. Qua thực tiễn hoạt động của ngành du lịch và các ngành kinh tế khách ở nớc ta đã bộc lộ ngày càng rõ hơn xu hớng phát triển có tính quy luật này. Một số n- ớc Đông Nam á cũng không có nguồn tài nguyên phong phú hơn nớc ta nhng vì đất nớc đó không có chiến tranh, du lịch không bị kìm hãm trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp nên đã phát triển ngành du lịch sớm hơn nớc ta.

Nếu xét về mặt lô gíc thì quan điểm xây dựng du lịch thành ngành mũi nhọn là phát triển du lịch đạt hiệu quả về nhiều mặt, nhiều thành phần kinh tế tham gia, phát triển cả du lịch quốc tế và du lịch nội địa, phát triển du lịch nhanh và bền vững thì tất yếu du lịch nớc ta sẽ trở thành ngành mũi nhọn. Các quan điểm cơ bản của Đảng và Nhà nớc về phát triển du lịch trên đây có mối quan hệ mật thiết với nhau, hợp thành một hệ thống quan điểm lý luận có tác dụng chỉ đạo phát triển du lịch trớc mắt cũng nh lâu dài, nhằm đa du lịch nớc ta đạt đến vị trí ngang tầm so với nguồn tài nguyên của nó, xây dựng ngành du lịch theo hớng phát triển bền vững và trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn.

2. Mục tiêu phát triển du lịch

Qua nhiều kỳ Đại hội Đảng toàn quốc và các nghị quyết của Trung ơng, nhiều văn bản của Nhà nớc ta đã đề cập các mục tiêu trong chiến lợc phát triển du lịch Việt Nam, bao gồm một hệ thống mục tiêu du lịch khá toàn diện. Hệ thống mục tiêu đó vừa phản ánh đợc đặc trng của nhiều nớc trên thế giới đã qua giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa; vừa phản ánh đặc trng du lịch Việt Nam bắt đầu đi vào giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Hệ thống mục tiêu đó bao gồm các mục tiêu về kinh tế, an ninh quốc gia, an toàn và trật tự xã hội, mục tiêu về môi trờng, mục tiêu văn hóa xã hội v.v.

2.1 Mục tiêu cụ thể2.1.1 Mục tiêu về kinh tế 2.1.1 Mục tiêu về kinh tế

Ngành du lịch sẽ tạo ra sự tối u hóa về đóng góp của ngành vào thu nhập quốc dân, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, việc làm và cán cân thanh toán, bằng cách tạo ra môi trờng kinh tế thuận lợi cho sự phát triển ngành du lịch. Trong quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam (2001-2010), du lịch sẽ trở thành một ngành công nghiệp tơng xứng với tiềm năng du lịch to lớn của đất nớc. Nhà nớc cũng chủ trơng huy động các nguồn lực tham gia kinh doanh du lịch, u tiên xây dựng kết cấu hạ tầng ở những khu du lịch tập trung ở các trung tâm lớn; cổ phần hóa các khách sạn hiện nay đẻ huy động các nguồn vốn vào đầu t, cải tạo, nâng cấp; liên doanh với nớc ngoài xây dựng các khu du lịch và khách sạn lớn, chất lợng cao, đòi hỏi nhiều vốn.

Đây là một mục tiêu rất cơ bản, vì nó là động lực trực tiếp, thờng xuyên thúc đẩy du lịch phát triển mạnh mẽ.

2.1.2 Mục tiêu an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội.

Du lịch Việt Nam phát triển sẽ thu hút ngày càng nhiều số lợng khách quốc tế vào nớc ta. Song, phải bảo đảm nền an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội; vì an ninh quốc gia vốn dĩ là tiền đề để phát triển du lịch ở bất kỳ đất nớc và khu vực nào. Du lịch và an ninh quốc gia, an toàn xã hội gắn bó mật thiết với nhau. Du lịch phát triển, kinh tế hng thịnh, tạo cơ sở vật chất cho nền an ninh quốc gia vững chắc hơn.

2.1.3 Mục tiêu môi trờng

Môi trờng là một thành tố tạo nên cảnh quan du lịch. Do vậy, quy hoạch phát triển du lịch cần thiết phải gắn liền với cảnh quan thiên nhiên nhằm khai thác, tôn tạo, bảo vệ các di sản thiên nhiên, cảnh quan môi trờng khi phát triển du lịch; tránh mọi tác động tiêu cực của du lịch đến môi trờng sinh thái và giá trị nhân văn của các khu du lịch.

2.1.4 Mục tiêu văn hóa xã hội.

Mục tiêu này xuất phát từ yêu cầu phát triển du lịch. Mỗi khi du khách đến một nơi du lịch, ngoài yêu cầu thởng thức phong cảnh tự nhiên, họ còn có nhu cầu học tập, sinh hoạt văn hóa, nghệ thuật truyền thống của một dân tộc nơi du lịch. Do vậy ở Việt Nam cũng nh nhiều quốc gia khác, hoạt động du lịch càng phát triển, càng hiện đại hóa càng phải làm giàu thêm bản sắc và truyền thống văn hóa dân tộc, làm đẹp thêm cảnh quan môi trờng, ngăn chặn không cho các tiêu cực và tệ nạn xã hội xâm nhập vào các mặt hoạt động của đời sống xã hội. Phát triển du lịch cần phải bao gồm việc đẩy mạnh giao lu giữa các vùng, các miền trong cả n- ớc để đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi, tham quan du lịch cho nhân dân, cải thiện và nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần cho nhân dân, tạo thêm nhiều việc làm cho xã hội.

2.1.5 Mục tiêu hỗ trợ phát triển

Mục tiêu hỗ trợ phát triển đợc hiểu rằng: phát triển du lịch cần thiết phải có sự hỗ trợ của các ngành nh cung cấp thông tin, những định hớng chiến lợc cơ bản phát triển kinh tế - xã hội v.v. nhằm giúp cho việc lập kế hoạch, xúc tiến phát triển, kết phối hợp nghiên cứu, thống kê v.v. giúp cho sự phát triển của ngành từ Trung ơng đến địa phơng. Mặt khác, du lịch phát triển sẽ hỗ trợ cho ngành khác, giúp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế tạo thị trờng tiêu thụ, mở rộng giao lu, chuyển giao công nghệ v.v.

2.2 Những mục tiêu cụ thể

Bên cạnh các mục tiêu trên, du lịch Việt Nam phải hớng tới đón 8,7 triệu khách quốc tế và 25 triệu khách nội địa, đem lại thu nhập xã hội từ du lịch 16.300 triệu USD vào năm 2010, đa tỷ trọng GDP du lịch lên 12% trong tổng GDP của cả nớc và giải quyết 560.000 lao động phục vụ trong ngành du lịch vào năm 2010; đa thị phần du lịch của Việt Nam trong khu vực Đông Nam á lên 12,8% vào năm 2010. Với tốc độ phát triển nh vậy, mục tiêu đến năm 2020, Việt Nam có thể đón 12,8 triệu khách du lịch quốc tế, 37 triệu khách nội địa, đem lại thu nhập 26.000 triệu USD và đa Việt Nam trở thành một trung tâm du lịch tầm cỡ khu vực với các sản phẩm có sức cạnh tranh cao.

Các mục tiêu phát triển du lịch trên đây có mối quan hệ với nhau, tạo thành một hệ thống mục tiêu phát triển du lịch nớc ta. Do vậy, chiến lợc của từng lĩnh vực nh: phát triển nguồn nhân lực, chiến lợc đầu t du lịch, chiến lợc thị trờng v.v. và

Một phần của tài liệu thực trạng ngành du lịch việt nam và các giải pháp (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w