Cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật của ngành –

Một phần của tài liệu thực trạng ngành du lịch việt nam và các giải pháp (Trang 40 - 42)

III. ĐáNH GIá MứC Độ BềN VữNG CủA DU LịCH VIệT NAM 1 Các chỉ số về thu nhập du lịch

5.Cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật của ngành –

Do phát triển kinh tế theo cơ chế thị trờng có sự tham gia của mọi thành phần kinh tế, cùng với chính sách khuyến khích đầu t nớc ngoài mà hệ thống cơ sở vật chất kinh tế của ngành du lịch đã từng bớc phát triển, khắc phục tình trạng mất cân đối giữa cung và cầu. Nếu nh trớc đây, sự gia tăng về số lợng khách sạn đủ tiêu chuẩn để đáp ứng nhu cầu của du khách quốc tế còn xa mới theo kịp sự gia tăng lợng khách nớc ngoài vào Việt Nam thì hiện nay, Việt Nam đã có những cơ sở lu trú cao cấp, có khả năng đáp ứng nhu cầu về chất lợng cho mọi đối tợng khách, kể cả những nguyên thủ quốc gia và giới thợng lu trong làng kinh doanh. Cơ sở vật chất - kỹ thuật dịch vụ du lịch ngày càng phát triển về số lợng lẫn chất lợng. Năm 2004, hơn 500 tỷ đồng vốn ngân sách cũng đợc đầu t cho cơ sở hạ tầng du lịch, trong đó 70% vốn đầu t vào các địa phơng có khu du lịch quốc gia làm cơ sở ban đầu thu hút các nguồn vốn t nhân trong và ngoài nớc. Công tác thẩm định, xếp hạng khách sạn đợc tiến hành nhanh chóng thuận lợi, đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp. Tính đến tháng 3/2007, tổng số lu trú trên toàn quốc là 8.556 cơ sở với 170.551 buồng. Số cơ sở

lu trú đã đợc xếp hạng là 4.238 cơ sở với 109.198 buồng. Trong đó, khách sạn 5 sao là 25 với 7.167 buồng, khách sạn 4 sao là 65 với 8.236 buồng, khách sạn 3 sao là 141 với 10.081 buồng. Nhiều khách sạn t nhân đã trang bị nội thất đạt tiêu chuẩn 3-4 sao sánh ngang với khách sạn liên doanh và nớc ngoài. Trong quý I năm 2007, công suất sử dụng buồng phòng bình quân toàn quốc đạt 51%, đặc biệt công suất sử dụng buồng phòng các khách sạn từ 3 sao trở lên tại các thành phố lớn, các trung tâm du lịch đạt trên 80%. Tính đến đầu năm 2007, ngành du lịch Việt Nam đã thu hút 18 dự án đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực du lịch với tổng vốn hơn 110 triệu USD.

VN là một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất thế giới và số du khách tới Hà Nội ngày một gia tăng đang thu hút các khoản đầu t nớc ngoài mới vào các dự án liên quan tới ngành du lịch. VinaCapital, một ngân hàng đầu t của VN, hồi tháng 7 vừa qua đã tuyên bố mua 52,5% cổ phần khách sạn Hilton Hanoi Opera, đa số cổ phần của ngân hàng trong khách sạn 5 sao này lên tới 70%.

Năm ngoái, các nhóm đầu t, vốn điều hành công ty VinaLand Fund trị giá 205 triệu USD, đã nắm tới 70% cổ phần của khách sạn Sofitel Metropole - khách sạn làm ăn có lợi nhuận nhiều nhất tại VN. VinaLand Fund cũng đang có kế hoạch đầu t thêm 43 triệu USD vào khu vực khách sạn và du lịch của Thủ đô Hà Nội, đầu t 3,1 triệu USD vào sân gôn vào khu vực nghỉ mát rộng 260 hécta tại Thành phố Đà Nẵng.

Nhóm khách sạn InterContinental mới đây đã công bố sẽ đầu t vào trong lĩnh vực bất động sản tại VN. Hồi tháng 4 vừa qua, công ty xây dựng bất động sản Lai Sun cũng đã vợt qua đối thủ là công ty British Virgin Islands trong đợt đấu thầu mua 63% cổ phần tại khu nghỉ mát Furama tại Đà Nẵng.

Nhìn chung đến nay, hệ thống cơ sở vật chất của ngành du lịch là tơng đối mạnh về số lợng, song về cơ cấu, loại hình còn thiếu cân đối, chất lợng còn ở trình độ thấp. Hầu nh chúng ta mới chỉ chú trọng vào đầu t cho hệ thống khách sạn, còn các loại hình phục vụ khác nh vận chuyển du lịch, lữ hành, các làng nghề, đặc biệt là các loại hình phục vụ vui chơi giải trí, công viên chủ đề (theme park), các nhà nghỉ dọc đờng cho lái xe mô tô (motel) v.v. cha đợc thực sự chú trọng.

Hệ thống đờng sá, giao thông đi lại cũng cha có nhiều chuyển biến. Nếu nh các quốc gia có ngành du lịch phát triển trong khu vực nh Singapore, Malaysia, Thái Lan đều có hệ thống xe điện ngầm, tàu hỏa vợt tuyến (sky-train) nối giữa các điểm mua sắm với các khách sạn, các điểm tham quan phổ biến đã giúp cho việc đi lại của du khách và ngời dân địa phơng trở nên dễ dàng. Tại Việt Nam, các dự

án xây dựng tàu điện ngầm đã đợc lên kế hoạch và dần đi vào triển khai nhng phải đến năm.... , các tuyến xe điện ngầm này mới đợc đi vào hoạt động. Cho đến khi đó, việc đi lại thông thờng trong thành phố vẫn là một thách thức lớn đối với các du khách quốc tế.

Một phần của tài liệu thực trạng ngành du lịch việt nam và các giải pháp (Trang 40 - 42)