Bảng 4.23: Tình hình nợ xấu theo ngành kinh tế giai đoạn (2011 – 2013)
ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2012 – 2011 2013 – 2012 Số tiền % Số tiền % Nông – Lâm 360 93 500 (267) (74,17) 407 437 Công nghiệp 314 254 314 100 (60) (19,11) TN - DV 297 3.400 2.298 3.103 1044 (1.102) (32,14) Ngành khác Tổng 657 3.807 3.052 3.150 479,60 (755) (19,83)
(Nguồn: VietinBank Kiên Giang 2014) (Chú thích: TN –DV là thương nghiệp và dịch vụ)
Bảng 4.24: Tình hình nợ xấu theo ngành kinh tế giai đoạn 6 tháng đầu 2014 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 – 2012 Số tiền % Nông – Lâm 601 1.125 524 87,19 Công nghiệp 204 245 41 20,10 TN – DV 3.208 4.409 1.201 37,44 Ngành khác 298 425 127 42,62 Tổng 4311 6.204 1.893 43,91
(Nguồn: VietinBank Kiên Giang 2014) (Chú thích: TN –DV là thương nghiệp và dịch vụ)
Các ngành có tỷ lệ nợ xấu tăng cao là thương nghiệp – dịch vụ cụ thể nợ xấu
của ngành này là 3.400 triệu đồng năm 2012 tăng 1044% so với năm 2011, năm
2013 chỉ còn 2.298 triệu đồng giảm 32,14% so với 2012 và lại tăng mạnh ở 6 tháng đầu năm 2014 con số nợ xấu lên tới 4.409 triệu đồng do ngành này kinh doanh theo thời vụ, các cửa hàng hoạt động nhiều sự cạnh tranh trên địa bàn là khó tránh khỏi, các công ty du lịch thì chỉ hoạt động khi tới mùa và doanh số cho
vay tương đối nhiều đối với ngành này nên nợ xấu tăng bên cạnh là sự phân loại
nợ cũng khiến nợ xấu trong ngành này tăng nhẹ. Trong ngành nông lâm chỉ mới 6 tháng đầu năm nợ xấu chiếm khá nhiều là 1.125 triệu đồng con số này cần sự
kiểm soát của nhân viên nhân viên nên đôn đốc khách hàng trả nợ và định hướng
cho bà con nông dân về kế hoạch kinh doanh hiện nay để bà con nông dân có thể
sản xuất kinh doanh tốt hơn tạo nguồn vốn để trả nợ cho ngân hàng. Các ngành khác con số nợ xấu cũng tăng nhẹ ngân hàng cần tìm giải pháp để khắc phục tỷ lệ
NỢ XẤU 0% 20% 40% 60% 80% 100% 6th 2013 20 11 20 12 20 13 6t h2 01 4 Nông – Lâm Công nghiệp TN - DV Ngành khác
(Nguồn: VietinBank Kiên Giang 2014)
Hình 4.8: Cơ cấu nợ xấu theo ngành kinh tế tại VietinBank Kiên Giang giai đoạn (2011 – 6th2014)
Theo ngành kinh tế thì ngành Nông – Lâm là có khoảng vay tương đối thấp nhưng nợ xấu chiếm tỷ trọng khá cao trong năm 2011 là 54,79% do mất mùa, tình hình dịch bệnh xảy ra bà con nông dân sản xuất không tốt, nhưng đến năm 2012
nợ xấu chỉ còn 2,44% có thể nói trong năm này nông dân được mùa được giá tình hình thời tiết thuận lợi, theo báo cáo kinh tế của tỉnh do thực hiện mô hình cánh
đồng lớn VietGap sản xuất vùng lúa chất lượng cao góp phần tăng sản lượng lúa
chất lượng cao chiếm 65% tổng sản phẩm. Từ 2013 – 6th2014 nợ xấu tăng nhẹ từ
16,38% - 18,13%. Ngành công nghiệp nợ xấu xuất hiện từ 2012 –6th2014 nhưng
chiếm tỷ trọng không nhiều Ngành chiếm tỷ trọng cao nhất trong nợ xấu phân
theo ngành là Thương nghiệp – Dịch vụ chiếm khoảng 45,21 – 89,31%, đây là ngành đang được tỉnh khuyến khích phát triển nhằm tăng trưởng kinh tế trên địa bàn, hàng hóa thương mại gặp khó khăn, du lịch tuy có phát triển nhưng đây là bước đầu xây dựng nhiều khu du lịch mới nên việc thu hồi vốn cho ngân hàng
chưa được tốt lắm.
Tóm lại, qua phân tích các chỉ tiêu trong tín dụng ngắn hạn của ngân hàng
Công thương chi nhánh Kiên Giang ta thấy được tình hình hoạt động của ngân
hàng có nhiều diễn biến tích cực mặc dù một vài chỉ tiêu không tăng mạnh nhưng
không hẳn là do phía ngân hàng, trong điều kiện kinh tế khó khăn ngân hàng luôn nỗ lực đưa ra các chính sách hỗ trợ hoạt động của ngân hàng và đã đem lại lợi
dư nợ và nợ xấu để có hướng giải quyết thích hợp để phát triển ngân hàng hơn
nửa.