Phân tích dư nợ theo ngành

Một phần của tài liệu phân tích tình hình hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh kiên giang (Trang 63 - 65)

Bảng 4.19: Tình hình dư nợ theo ngành kinh tế giai đoạn (2011 – 2013)

` ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2012 – 2011 2013 – 2012 Số tiền % Số tiền % Nông – Lâm 84.309 86.033 110.816 1.724 2,04 24.783 28,81 Thủy sản 90.526 123.323 96.139 32.796 36,23 (27.184) (22,04) Công nghiệp 132.269 440.237 437.856 307.968 232,83 (2.380) (0,54) TN – DV 383.009 558.556 762.490 175.547 45,83 203.934 36,51 Ngành khác 34.721 49.283 71.712 14.562 41,94 22.428 45,51 Tổng 724.834 1.257.432 1.479.013 532.598 73,48 221.582 17,62

(Nguồn: VietinBank Kiên Giang 2014) (Chú thích: TN –DV là thươngnghiệp và dịch vụ)

Bảng 4.20: Tình hình dư nợ theo ngành kinh tế giai đoạn 6 tháng đầu 2014

` ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 6th2013 6th 2014 6th2014 – 6th2013 Số tiền % Nông – Lâm 46.194 134.000 46.194 52,61 Thủy sản 39.776 115.915 39.776 52,24 Công nghiệp 39.078 358.006 39.078 12,25 TN – DV 292.908 746.114 292.908 64,63

Ngành khác 10.847 51.050 10.847 26,98

Tổng 428.803 1.405.085 428.803 43,92

(Nguồn: VietinBank Kiên Giang 2014) (Chú thích: TN –DV là thương nghiệp và dịch vụ)

Vì VietinBank Kiên Giang cho vay đối với hầu hết các ngành kinh tế, nên việc đi sâu vào doanh số dư nợ ngắn hạn của từng ngành kinh tế nhằm xác định tỷ

trọng của từng ngành kinh tế là cần thiết để có chiến lược đầu tư thích hợp.

Ngành Nông –Lâm: Dư nợ của ngành này chiếm tỷ trọng không cao, doanh

số dư nợ vẫn tăng đều qua 3 năm nguyên nhân làm cho dư nợ tăng chủ yếu là do nhu cầu vốn đầu tư mở rộng sản xuất của bà con nông dân, chính sách ưu đãi lãi suất, điều kiện vay vốn của ngân hàng làm cho dư nợ tăng.

Ngành Công Nghiệp: Do đang đi vào hướng công nghiệp nên tỉnh cũng chú

trọng đầu tư, sản xuất vào các ngành công nghiệp. Dư nợ của ngành này tăng cao. Ngành Thương nghiệp – Dịch vụ: Tình hình dư nợ của ngành này tăng cao

một phần là do doanh số cho vay của ngành này khá lớn, bên cạnh đó do là ngành làm có thời vụ nên chưa xoay được đầu vốn trả nợ cho ngân hàng.

Ngành khác: do nhu cầu vay tiêu dùng ngày càng cao và khách hàng dễ tiếp

cận nguồn vốn vay nên dư nợ ngành này cũng tăng mạnh. Đến 6 tháng đầu năm

2014 con số dư nợ trong từng ngành đã ở mức khá cao và có khi cao hơn mức dư

nợ một năm ngân hàng cần xem xét vấn đề này vì dư nợ tăng cao chưa chắc là một tín hiệu mừng cho ngân hàng.

DƯ NỢ 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 6th2013 20 11 20 12 20 13 6t h2 01 4 Nông – Lâm Thủy sản Công nghiệp TN – DV Ngành khác

Hình 4.6: Cơ cấu dư nợ theo ngành kinh tế tại VietinBank Kiên Giang giai đoạn (2011 – 6th2014)

Tại VietinBank Kiên Giang triển khai nhiều gói tín dụng hỗ trợ cho khách

hàng với phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả ưu tiên cho các lĩnh vực

công nghiệp và thương mại dịch vụ với lãi suất thấp làm cho tỷ trọng dư nợ của 2

ngành này chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu dư nợ tại VietinBank Kiên Giang có thể thấy đồng vôn tín dụng được định hướng vào các khu vực sản xuất thực tại

tỉnh đang định hướng phát triển hạn chế rủi ro tín dụng. Trong kho đó dư nợ đối

với ngành nông nghiệp có tỷ trọng thu hẹp lại qua các năm. Khoảng 6,84% - 11,63%, thủy sản tại địa phương có thể coi là ngành kinh tế chủ chốt do thiên tai, giá cả leo thang sản xuất không được thuận lợi nên tàu của ngư dân nhỏ và lẻ

không đủ khả năng để bám theo nghề mà chuyển sang một ngành kinh doanh

khác và đây cũng không phải là nhóm khách hàng chủ yếu của ngân hàng nên dư

nợ của ngành này chiếm tỷ trọng không nhiều trong cơ cấu dư nợ khoảng 6,50% - 12, 49% tỷ trọng giảm dần qua các năm. Dư nợ các ngành khác chiếm tỷ trọng

thấp trong cơ cấu dư nợ.

Một phần của tài liệu phân tích tình hình hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh kiên giang (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)