Các kết quả chuyển giao khoa học kỹ thuậtc ủa Trung tâm nghiên

Một phần của tài liệu điều tra tình hình nghiên cứu và sản xuất cà phê chè (coffea arabica l ) tại tỉnh sơn la và quảng trị (Trang 65 - 67)

Từ các kết quả nghiên cứu khoa học tốt, trung tâm nghiên cứu và phát triển Nông Lâm nghiệp Tây Bắc đã xây dụng nhiều mô hình ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật cho sản xuất kết quả một số mô hình đã đưa ra sản xuất như sau:

Bảng 3.11. Các tiến bộ kỹ thuật đã được chuyển giao cho sản xuất tại hai tỉnh Sơn La và Quảng Trị

TT Mô hình/K thut Địa đim thc hin

1 Mô hình thâm canh cà phê chè: Catimor tuổi 3 tại xã Chiềng Ban, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La

xã Chiềng Ban, Mai Sơn, Sơn La

2 Mô hình cưa đốn, phục hồi cà phê chè Catimor sau sương muối.

Mai Sơn, Sơn La

3 Mô hình trồng cà phê ghép TN1,TN2 tại xã Chiềng Mung, Mai Sơn, Sơn La.

Xã Chiềng Mung, Mai Sơn, Sơn La

4 Mô hình trồng xen cây đậu đỗ trong vườn cà phê chè.

Mai Sơn,Sơn La

5 Mô hình trồng cà phê ghép tại Hướng Hoá, Quảng Trị

TT Khe Sanh, Hướng Hoá, Quảng Trị

6 Mô hình tái canh cà phê chè tại Hướng Hoá, Quảng Trị

Hướng Hoá, Quảng Trị

-Xây dựng mô hình thâm canh cà phê chèCatimor kinh doanh tại Điện Biên và Sơn La. Mô hình thâm canh cho cà phê chèCatimorkinh doanh (cà phê 6 năm

tuổi), quy mômỗi mô hình 2,0ha. Mô hình bón với mức phân250kg N – 100kg P2O5– 300kg K2O; 15kgZnSO4 + 20kgH3BO3; tủ gốc bằng thân cây ngô xung quanh gốccà phê; tiến hành tưới nước 2 lần, lần 1 vào tháng11 năm trước và lần 2 vào tháng 4 năm sau vớilượng nước tưới là 60 lít/gốc. Kết quả cho thấy tỷ lệ tươi trên nhân trong mô hình thấp hơnso với ngoài mô hình là 0,6 lần, dẫn tới năng suất càphê nhân trong mô hình cao hơn so với bên ngoài từ1,24 tấn/ha (tại Sơn La) đến 1,27 tấn/ha (tại ĐiệnBiên); tỷ lệ hạt trên các sàng 16 (tăng từ 2,9%(Sơn La) đến 15,6% (Điện Biên)), trên sàng18 (tăng 11%(Sơn La) đến 13,3%(Điện Biên). Như vậy, việcáp dụng một số biện pháp kỹ thuật thâm canh càphê chè Catimor tại Điện Biên vừa góp phần đảmbảo chất lượng cà phê nhân có phẩm cấp hạt cao,chất lượng tốt vừa làm tăng năng suất cà phênhân rõ rệt, phục vụ cho việc xuất khẩu và tiêudùng nội địa, bán được giá cao, tăng kim ngạchxuất khẩu.

-Xây dựng mô hình cà phê chè trồng mớitại Sơn La: mô hình trồng mới, quy mô3,0ha tại Trung tâm Nghiên cứu và Phát triểnNông Lâm nghiệp Tây Bắc, xã Chiềng Ban – MaiSơn (Sơn La) bằng các giống cà phê chè Catimor,TN1, TN2.Với giống Catimor sau 36 tháng trồng trong môhình: Chiều cao cây tăng 7,9cm, đường kính gốctăng 3,8mm, dài cành tăng 7,7cm, số cặp cànhtăng 1,7 cặp so với bên ngoài mô hình.Với giống TN1 sau 30 tháng trồng trong mô hình:Chiều cao cây tăng 7,2cm, đường kính gốc tăng3,3mm, dài cành tăng 7,2cm, số cặp cành tăng3,7 cặp so với bên ngoài mô hình.Với giống TN2 sau 30 tháng trồng trong mô hình:Chiều cao cây tăng 2,6cm, đường kính gốc tăng2,6mm, dài cành tăng 6,1cm, số cặp cành tăng3,2 cặp so với bên ngoài mô hình.

Hiệu quả kinh tế khi áp dụng xây dựngmô hình thâm canh cà phê chèCatimor kinhdoanh. Ở các mô hình và ngoài mô hình, cà phêđược thu hoạch trong 4 lứa quả. Giá trị cà phêphụ thuộc vào giá cả thị trường. Năm 2011, giábán cà phê quả tươi trung bình là 13.000 đồng/kgquả tươi. Kết quả đánh giá hiệu quả kinh tế của cácmô hìnhcho thấy, lãi dòng tính quy đổi ra 1hacủa mô hình tại Điện Biên đạt 40,237 triệuđồng/ha, mô hình thâm canh tại Sơn La đạt43,687 triệu đồng/ha. Vì vậy để tăng hiệu quảkinh tế có thể khuyến cáo nông dân trồng cà phêáp dụng mô

hình thâm canh cà phê chè với cácchỉ tiêu trên vào sản xuất tại vùng Tây Bắc. (Vũ Hồng Tráng, 2012).

Một phần của tài liệu điều tra tình hình nghiên cứu và sản xuất cà phê chè (coffea arabica l ) tại tỉnh sơn la và quảng trị (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)