Trong phần này, chúng tôi đã so sánh lƣợng N749 hấp phụ trên màng TiO2 khi sử dụng kỹ thuật in lụa và kỹ thuật doctor blade. Các lớp TiO2 (một lớp A và một lớp B) sau khi đƣợc phủ lên FTO bằng phƣơng pháp doctor blade theo quy trình ở mục 3.7.1b, xử lí nhiệt ở 125oC trong 6 phút, 375oC trong 6 phút, 450oC trong 15 phút, 500oC trong 45 phút. Hạ nhiệt độ mẫu xuống 90oC, ngâm mẫu trong dung dịch N749 sử dụng dung môi X không chứa ADC trong 24 giờ. N749 đƣợc trích và định lƣợng giống quy trình trích và định lƣợng cho kỹ thuật in lụa (xem phần 3.6) . Kết quả thể hiện ở Bảng 4.8.
Bảng 4. 8Lƣợng N749 (mmol/cm2
)hấp phụ trên anode tạo theo phƣơng pháp in lụa và doctor-blade
Mẫu X15 X45 XD45
x105 6,5 9,1 5,3
XD45 là mẫu tạo bằng phƣơng pháp doctor blade và ngâm trong dung dịch N749 sử dụng dung môi X.
Phƣơng pháp in lụa tạo màng TiO2 cho kết quả lƣợng N749 trung bình hấp phụ trên màng TiO2 (9,1x10-5 mmol/cm2) cao hơn so với phƣơng pháp doctor blade (5,3x10-5 mmol/cm2) (Hình 4.4). Điều này có thể giải thích là do ba nguyên nhân sau: (1) độ dày lớp hồ A tạo ra bằng kỹ thuật doctor blade không đồng đều về độ
Luận văn thạc sĩ Hóa học Phạm Lê Nhân
dày tại những vị trí khác nhau trên màng TiO2, (2) độ dày màng TiO2 hồ A tạo ra bằng kỹ thuật doctor blade (8,3µm) nhỏ hơn so với phƣơng pháp in lụa (10 µm) (Bảng 4.1), (3) có thể phƣơng pháp in lụa tạo ra khoảng trống giữa các lớp làm tăng số bề mặt tiếp xúc với N749 lên trong khi kỹ thuật doctor blade chỉ có một lớp hồ A cho một mặt tiếp xúc duy nhất với N749.