VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Một phần của tài liệu xây dựng e – portfolio phục vụ dạy học địa lí lớp 11 – thpt (phần địa lí khu vực và quốc gia) (Trang 80)

Trong khoảng thời gian ngắn thực hiện nghiên cứu, tôi chỉ mới tiến hành sưu tập E-portfolio về Địa lí khu vực và quốc gia trong chương trình Địa lí THPT - lớp 11 và nghiên cứu những thuận lợi, khó khăn, những kết quả đạt được trong quá trình xây dựng và sử dụng E-portfolio đối với GV, nếu có điều kiện, đề tài cần nghiên cứu hoàn thiện hơn theo các hướng:

- Nghiên cứu những tác động tích cực và tiêu cực khi HS sử dụng E-portfolio và phương pháp để sử dụng E-portfolio hiệu quả đối với đối tượng HS (nghiên cứu tác dụng của việc sử dụng E-portfolio đối với HS khối 11 nói riêng, mở rộng nghiên cứu HS ở từng cấp học) để có những đánh giá toàn diện hơn về những kết quả đạt được khi xây dựng và sử dụng E-portfolio đối với từng nhóm đối tượng.

- Tiếp tục xây dựng E-portfolio phần A - Một số vấn đề địa lí kinh tế xã hội thế giới của chương trình Địa lí lớp 11. Đây là phần khái quát những vấn đề chung của địa lí thế giới. Những tư liệu này sẽ bổ sung đầy đủ tư liệu về địa lí kinh tế - xã hội thế giới trong toàn bộ chương trình địa lí lớp 11.

- Xây dựng portfolio Địa lí lớp 10 và 12 để có bộ sưu tập tư liệu cơ bản về chương trình Địa lí THPT.

- Công việc còn lại không kém phần quan trọng là cập nhật tư liệu cần thiết, kịp thời và nghiên cứu sử dụng các tư liệu như thế nào cho thật hiệu quả.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

[1] Nguyễn Dược – Nguyễn Trọng Phúc (2004), Lí luận dạy học Địa lí, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[2] Đặng Văn Đức – Nguyễn Thu Hằng (2003), Phương pháp dạy học Địa lí theo

hướng tích cực, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[3] Đặng Văn Đức (2006), Lí luận dạy học Địa lí (phần đại cương), NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội.

[4] B.P.Êxipôp chủ biên (1977), Nguyễn Ngọc Quang dịch, Những cơ sở của Lí luận

dạy học (tập 1), NXB Giáo dục, Hà Nội.

5] Đào Thái Lai (2006), Phương tiện kĩ thuật dạy học và ứng dụng công nghệ thông

tin trong dạy học ở tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[6] Phan Thanh Long chủ biên (2008), Những vấn đề chung của Giáo dục học, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội.

[7] Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[8] Lê Văn Nhương (2011), Xây dựng và sử dụng hồ sơ điện tử dạy học địa lí 11 –

trung học phổ thông, Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp trường, Khoa sư phạm -

Trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ.

[9] Nguyễn Trọng Phúc (2001), Phương tiện, thiết bị kĩ thuật trong dạy học địa lí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[10] Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề cơ bản Giáo dục học hiện đại, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[11] Vưu Nguyễn Thanh Tuyền (2008), Xây dựng bộ tư liệu phục vụ thiết kế bài giảng điện tử - chương trình địa lí lớp 10 cải cách - phần địa lí kinh tế xã hội (chương

VII, VIII, IX)”, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Khoa sư phạm - trường Đại học

Cần Thơ, Cần Thơ.

Tiếng Anh

[12] Batson, Trent (2002), The Electronic Portfolio Boom: What's it All About?,

(http://campustechnology.com/articles/2002/11/the-electronic-portfolio-boom- whats-it-all-about.aspx)

[13] Barrett, Helen (2000), Electronic Learning Portfolios: Multimedia skills + Portfolios Development = Powerful Professional Development, A chapter in a book on Electronic Portfolios to be published by the American Association for Higher Education (AAHE), Fall.

( http://electronicportfolios.com/portfolios/aahe2000.html)

[14] Barrett, Helen (2001), Electronic Portfolios – A chapter in Educational

Technology; An Encyclopedia to be published by ABC-CLIO.

(http://electronicportfolios.com/portfolios/encyclopediaentry.htm)

[15] Barrett, Helen (2002), Electronic Portfolio Handbook, University of Alaska Anchorage, USA.

(http://electronicportfolios.com/handbook/index.html)

[16] Barrett, Helen (2003), The Research on Portfolios in Education, University of Alaska Anchorage, USA.

(http://electronicportfolios.com/ALI/research.html)

[17] Barrett Helen (2011), “Balancing the Two Faces of E-Portfolios”, University of Alaska Anchorage, USA.

(http://electronicportfolios.org/balance/Balancing2.htm)

[18] Meyer, Barbara and Latham, Nancy (2008), “Implementing Electronic Portfolios:

Benefits, Challenges, and Suggestions”, EDUCAUSE Quarterly.

(http://www.educause.edu/EDUCAUSE+Quarterly/EDUCAUSEQuarterlyMagaz ineVolum/ImplementingElectronicPortfoli/162514)

[19] Jokinen, Taru, About E-portfolio – Practise, history and different ways of using them, HUT Dipoli, EPICC.

(http://www.eifel.org/activities/projects/epicc/final_report/WP3/EPICC3_9_Portf olios%20in%20Finland.pdf)

Các website

(Using Technology to Support Alternative Assessment and Electronic Portfolios – Sử dụng công nghệ hỗ trợ đánh giá và portfolio điện tử).

[21] http://kbarnstable.wordpress.com/2010/01/08/41-benefits-of-an-eportfolio/

(Stable Transitions - A Journey of Learning by Karen Barnstable – Tạp chí điện tử phục vụ học tập của Karen Barnstable).

[22] http://www.cte.jhu.edu/epweb/WorkingOverview.htm

(Johns Hopkins University Center for Technology in Education – Trung tâm Kĩ thuật Giáo dục của Trường Đại học Johns Hopkins).

[23] http://ausawebportfolio.jimdo.com/implementation/

(Genneral Guideline for Implementing Students Web-based Portfolio – The University of Dalat, Departmend of Foreign Language – Hướng dẫn hoàn thiện portfolio điện tử, Khoa Ngoại ngữ, Trường Đại học Đà Lạt).

[24] http://en.wikipedia.org/wiki/Electronic_portfolio (Wikipedia - Bách khoa toàn thư mở) [25] http://www.thefreedictionary.com/portfolio (Công cụ từ điển)

[26] https://docs.google.com/a/student.ctu.edu.vn/Doc?id=dd76m5s2_39fsmjdk&pli=1 (Online Personal Learning Environments - Môi trường học tập cá nhân trực tuyến) [27]http://scholar.google.com.vn/scholar?q=Electronic+Learning+Portfolios:+Multimedia+

skills+%2B+Portfolios+Development+%3D+Powerful+Professional+Development, +University+of+Alaska+Anchorage,+USA.&hl=vi&as_sdt=0&as_vis=1&oi=schol art&sa=X&ei=MTqiT8z0JK7BiQfXgrjQCA&ved=0CbcQgQMwAA

PHỤ LỤC 1

(Sơ đồ cấu trúc chương trình)

Bài 1. Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế xã hội giữa các nhóm nước. Cuộc cách mạng KHKT và CN hiện đại

Bài 4. Thực hành: Tìm hiểu những cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển

Bài 5. Một số vấn đề châu lục và khu vực

Bài 6. Hợp chúng quốc Hoa Kì

Bài 10. Cộng hòa nhân dân Trung Hoa

Bài 11. Đông Nam Á

Bài 12. Ô-xtrây-li-a

Bài 7. Liên minh châu Âu (EU)

Bài 8. Liên bang Nga

Bài 9. Nhật Bản

Bài 2. Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế

Bài 3. Một số vấn đề mang tính toàn cầu

Đ C U T R Ú C C H Ư Ơ N G T R ÌN H Đ ỊA L Í L P 1 1 A - K H Á I Q U Á T N N K IN H T X Ã H I T H G IỚ I B ỊA L Í K H U V C V À Q U C G IA

PHỤ LỤC 2

(Nội dung sưu tập)

Bài 7: Liên minh châu Âu (EU)

Nội dung bài 7 HS sẽ được tìm hiểu về Liên minh châu Âu (EU), qua 4 tiết: - Tiết 1: tìm hiểu “EU – Liên minh khu vực lớn trên thế giới

- Tiết 2: tìm hiểu “EU – Hợp tác, liên kết để cùng phát triển” - Tiết 3: thực hành “Tìm hiểu về Liên minh châu Âu

- Tiết 4: tìm hiểu “Cộng hòa liên bang Đức

Riêng tiết 4 đã được giảm tải và trở thành nội dung nghiên cứu thêm. Nội dung sưu tập theo từng tiết cụ thể như sau:

Tiết Chủ đềsưu tập Nội dung sưu tập Tiết 1 KTCB I. Quá trình hình thành và phát riển

1. Sự ra đời và phát triển 2. Mục đích và thể chế

II. Vị thế của EU trong nền kinh tế thế giới 1. Trung tâm kinh tế hàngđầu thế giới 2. Tổ chức thương mại hàng đầu thế giới

Câu hỏi 1. Câu hỏi SGK 2. Câu hỏi bổ sung

 Vì sao nhiều quốc gia mong muốn gia nhập EU nhưng Anh, Na Uy, Thụy Sĩ là những quốc gia có đủ điều kiện gia nhập lại không gia nhập vào EU?

 Vì sao trụ sở EU đặt tại Bỉ?

TLBS  Ý nghĩa lá cờ EU

 Những biểu hiện tính thống nhất trong EU  Giá trị đồng Euro

 Quá trình gia nhập của các quốc gia EU

 Khủng hoảng Hy Lạp và việc giải quyết khủng hoảng

Bản đồ  Bản đồ Liên minh châu Âu năm 2007 (hình 7.2)  Tập bản đồ quá trình gia nhập EU của các quốc gia.

Hình

ảnh  Vai trò của EU trong nền kinh tế thế giới (hình 7.5)Những trụ cột của ngôi nhà chung EU (hình 7.3)  Các cơ quan đầu não của EU (hình 7.4)

 Lá cờ EU

 Trụ sở EU ở Brúc-xen - Bỉ (hình 7.1)

Sơ đồ  Sơ đồ quá trình gia nhập EU của các quốc gia thành viên  Sơ đồ cơ cấu tổ chức của EU

Tiết 2 KTCB I. Thị trường chung châu Âu 1. Tự do lưu thông

- Tự do di chuyển

- Tự do lưu thông dịch vụ - Tự do lưu thông hàng hóa - Tự do lưu thông tiền vốn

2. Euro - đồng tiền chung của EU II. Hợp tác trong sản xuất và dịch vụ 1. Sản xuất máy bay E-bớt

2. Đường hầm giao thông dưới biển Măng-sơ III. Liên kết vùng châu Âu (Euroregion) 1. Khái niệm liên kết vùng châu Âu 2. Liên kết vùng Ma-xơ Rai-nơ

Câu hỏi Câu hỏi SGK

TLBS  Các quốc gia sử dụng đồng Euro  Quy trình sản xuất máy bay E-bớt  Đường hầm dưới biển Măng-sơ

Bản đồ  Bản đồ châu Âu

 Bản đồ liên kết vùng Ma-xơ Rai-nơ (hình 7.9)

Sơ đồ  Sơ đồ hợp tác sản xuất máy bay E-bớt (hình 7.7)  Đường hầm giao thông dưới biển Măng-sơ (hình 7.8)

Hình

ảnh  Tự do đi lại, tự do lưu thôngMáy bay E-bớt (hình 7.6)  Một góc của vùng Ma-xơ Rai-nơ

Tiết 3 KTCB I.Ý nghĩa của việc hình thành một EU thống nhất II. Vai trò của EU trong nền kinh tế thế giới

Biểu đồ Biểu đồ thể hiện tỉ trọng GDP, dân số của EU và một số nước trên thế giới năm 2004

Bảng số

liệu Tỉ trọng GDP, dân số của EU và một số nước trên thế giới năm 2004(bảng 7.2)

Bài 8: Liên bang Nga

Nội dung bài 8 HS sẽ được tìm hiểu về quốc gia LB Nga, qua 3 tiết: - Tiết 1: tìm hiểu về “Tự nhiên, dân cư và xã hội

- Tiết 2: tìm hiểu về “Kinh tế

- Tiết 3: thực hành “Tìm hiểu sự thay đổi GDP và phân bố nông nghiệp của Liên bang Nga”

Nội dung sưu tập theo từng tiết cụ thể như sau:

Tiết Chủ đềsưu tập Nội dung sưu tập Tiết 1 KTCB I. Vị trí địa lí và lãnh thổ

II. Điều kiện tự nhiên III. Dân cư và xã hội 1. Dân cư

2. Xã hội

Câu hỏi 1. Câu hỏi SGK 2. Câu hỏi bổ sung

 Vì sao lãnh thổ Ka-li-nin-grat thuộc LB Nga?

 Phía Đông có khoáng sản phong phú để phát triển kinh tế nhưng tại sao dân cư LB Nga tập trung nhiều ở phía Tây?

 Vì sao LB Nga có diện tích rừng Tai-ga lớn?

 ¾ diện tích LB Nga thuộc châu Á, tại sao Nga lại xếp vào những quốc gia ở châu Âu?

TLBS  Diện tích rừng Tai-ga ở Nga  Xứ sở cây Bạch dương  Liên Xô và LB Nga  Sông ngòi ở LB Nga

 Một số phong tục của người Nga

 Một số nhà văn, nhà khoa học người Nga và những cống hiến của họ.

Bản đồ  Bản đồ Địa hình và khoáng sản LB Nga (hình 8.1)  Bản đồ Phân bố dân cư của LB Nga (hình 8.4)

Hình

ảnh  Hồ Bai-can (hình 8.2)Trường Đại học tổng hợp Quốc gia Lô-mô-nô-xốp (hình 8.5)  Một số nhà khoa học, nhà văn hóa Nga

 Hình ảnh các dân tộc ở Nga  Các cảnh quan tự nhiên ở Nga

 Một số công trình kiến trúc nổi tiếng ở Nga

SLTK  Bảng SLTK trữ lượng khoáng sản của LB Nga  Bảng SLTK dân số LB Nga

Tiết 2 KTCB I. Quá trình phát triển kinh tế

1. LB Nga đã từng là trụ cột của Liên bang Xô viết

2. Thời kì đầy khó khăn, biến động (thập niên 90 của thế kỉ XX) 3. Nền kinh tế đang khôi phục lại vị trí cường quốc

II. Các ngành kinh tế 1. Công nghiệp 2. Nông nghiệp 3. Dịch vụ

III. Một số vùng kinh tế quan trọng

IV. Quan hệ Nga – Việt trong bối cảnh quốc tế mới

Câu hỏi 1.Câu hỏi SGK 2.Câu hỏi bổ sung

 Nhận xét và giải thích nguyên nhân sự thay đổi tốc độ tăng trưởng GDP của LB Nga từ năm 1990 – 2005

 Vùng nào của LB Nga thuận lợi cho phát triển nông nghiệp? Vì sao?

TLBS  Hệ thống đường sắt xuyên Xi-bia  Hệ thống xe điện ngầm ở Nga  Công nghiệp vũ trụ của Nga  Tổng thống Vladimi Puxtin  Thủ đô Mát-xcơ-va

 Quan hệ Nga – Việt  Nga gia nhập G8

 Vấn đề phát triển vùng Viến Đông  Khủng bố ở Chesnya

 “Nhóm đầu trọc”

Bản đồ Bản đồ các trung tâm công nghiệp chính của LB Nga

Hình

ảnh  Thành tựu khoa học vũ trụ của NgaHợp tác Nga – Việt  Hệ thống đường sắt xuyên Xi-bia  Hệ thống xe điện ngầm ở Nga

SLTK  Sản lượng một số sản phẩm công nghiệp của Nga (1995 – 2005)  Tỉ trọng một số sản phẩm công - nông nghiệp chủ yếu của LB

Nga trong Liên Xô cuối thập niên 80 thế kỉ XX

Tiết 3 KTCB I. Sự thay đổi GDP của LB Nga

II. Sự phân bố nông nghiệp của LB Nga

Biểu đồ Biểu đồ sự thay đổi GDP của LB Nga qua các năm

TLBS  Những thành tựu kinh tế của LB Nga từ sau năm 2000  Giá trị nông nghiệp của sông Vônga

 Sản xuất nông nghiệp vùng Capca  Chăn nuôi thú lông quý

Bản đồ Bản đồ phân bố sản xuất nông nghiệp LB Nga

Bài 9: Nhật Bản

Nội dung bài 9 HS sẽ được tìm hiểu về đất nước Nhật Bản, qua 3 tiết: - Tiết 1: tìm hiểu về “Tự nhiên, dân cư và xã hội

- Tiết 2: tìm hiểu về “Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế

- Tiết 3: thực hành “Tìm hiểu về hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản” Nội dung sưu tập theo từng tiết cụ thể như sau:

Tiết Chủ đềsưu tập Nội dung sưu tập Tiết 1 KTCB I. Điều kiện tự nhiên

II. Dân cư

Câu hỏi 1. Câu hỏi SGK 2. Câu hỏi bổ sung

 Hãy tóm tắt đặc điểm tự nhiên của Nhật Bản bằng một cụm từ ngắn gọn nhất.

 Những điều kiện nào giúp người Nhật có tuổi thọ cao nhất thế giới?

 Yếu tố nào quan trọng nhất đối với sự phát triển kinh tế Nhật Bản? Vì sao?

TLBS  Núi Phú Sĩ

 Tên gọi Nhật Bản

 Sự già hóa dân số ở Nhật Bản

 Những điều chỉnh chiến lược để phát triển kinh tế Nhật Bản  Nền kinh tế bong bong

 Động đất, núi lửa, sóng thần ở Nhật Bản  “Xứ sở hoa anh đào”

 Nghệ thuật trà đạo  Võ Sumo

 Một số phong tục của người Nhật  Trang phục truyền thống Ki-mô-nô

Bản đồ Bản đồ tự nhiên Nhật Bản

Hình

ảnh  Núi Phú SĩĐộng đất, núi lửa, sóng thần ở Nhật Bản  Hoa anh đào

 Uống trà đạo

 Su-mô – môn võ truyền thống của Nhật Bản  Người Nhật và trang phục Ki-mô-nô

 Vịnh Tô-ki-ô (hình 9.4)

Video Động đất, sóng thần ở Nhật Bản

SLTK  Sự biến động về cơ cấu dân số theo độ tuổi

 Tốc độ tăng GDP trung bình của Nhật Bản giai đoạn 1950 – 1973 và giai đoạn 1990 – 2005

Tiết 2 KTCB I. Các ngành kinh tế 1. Công nghiệp 2. Dịch vụ 3. Nông nghiệp

II. Bốn vùng kinh tế gắn với 4 đảo lớn - Hôn-su

- Kiu-xiu - Xi-cô-cư - Hô-cai-đô

Câu hỏi 1. Câu hỏi SGK 2. Câu hỏi bổ sung

 Nhật Bản nghèo tài nguyên khoáng sản tại sao lại có công nghiệp chế tạo rất phát triển?

quan trọng trong nền kinh tế Nhật Bản?

 Vì sao sản lượng đánh bắt hải sản của Nhật Bản trong những năm gần đây lại giảm?

TLBS  Những công trình GTVT nổi tiếng của Nhật Bản  Ngành chế tạo rô-bốt ở Nhật

Bản đồ  Bản đồ các trung tâm công nghiệp chính của Nhật Bản  Bản đồ phân bố sản xuất nông nghiệp Nhật Bản

Hình

ảnh  Một số sản phẩm công nghiệp của Nhật BảnCác cảng biển nổi tiếng ở Nhật  Khu kinh tế đảo Hôn-su

Tiết 3 KTCB Hoạt động kinh tế đối ngoại Nhật Bản

Câu hỏi  Những sản phẩm xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu của Nhật Bản?  Vì sao cán cân thương mại của Nhật Bản luôn dương?

 Những ví dụ về sự hợp tác đầu tư Việt Nam – Nhật Bản?

TLBS Hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản

Hình

ảnh Cầu Cần Thơ

SLTK Giá trị xuất nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm

Biểu đồ Biểu đồ giá trị xuất nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm

Bài 10: Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc)

Nội dung bài 10 HS sẽ được tìm hiểu về đất nước Trung Quốc, qua 3 tiết: - Tiết 1: tìm hiểu về “Tự nhiên, dân cư và xã hội

Một phần của tài liệu xây dựng e – portfolio phục vụ dạy học địa lí lớp 11 – thpt (phần địa lí khu vực và quốc gia) (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)