Những điều kiện ảnh hưởng đến năng lực tư duy

Một phần của tài liệu Xây dựng, tuyển chọn và sử dụng bài tập chương nhóm nitơ hóa học 11 nâng cao phát triển năng lực tư duy hóa học cho học sinh (Trang 25 - 26)

Cơ sở của năng lực tư duy bao hàm cả mặt tự nhiờn - sinh học và mặt xó hội - tinh thần. Do đú, năng lực tư duy mạnh về loại hỡnh nào, cao hay thấp, được phỏt triển như thế nào, phụ thuộc vào rất nhiều điều kiện, yếu tố phức tạp của từng người và mụi trường đời sống xó hội mà họ hoạt động trong đú. Cụ thể là:

Thứ nhất, năng lực tư duy phụ thuộc vào đặc tớnh bẩm sinh do cấu tạo của hệ

thần kinh trung ương, tõm sinh lý ở từng người. Đõy là cơ sở sinh học của năng lực tư duy khụng thể coi nhẹ. Khoa sinh vật học, di truyền học ngày nay đó xỏc định sự thụng minh của con người cú cơ sở từ huyết thống, từ đặc điểm của hệ thần kinh, từ đặc điểm của nhúm mỏu, từ gen di truyền. Ăngghen cũng coi năng lực tư duy lý luận chỉ là một đặc tớnh bẩm sinh dưới dạng năng lực của người ta mà cú thụi. Tuy nú chỉ ở dạng khả năng, tức là như một khả năng vốn cú bắt nguồn từ năng lực phản ỏnh của úc người, nhưng khụng cú khả năng thỡ khụng cú hiện thực.

Thứ hai, năng lực tư duy phụ thuộc vào phương thức sản xuất, mụi trường

văn húa, xó hội với tư cỏch là những yếu tố tạo nhu cầu cho sự phỏt triển tư duy, và cũng thể hiện trỡnh độ tư duy mà con người đó đạt được. Năng lực tư duy phải được phỏt triển trong mụi trường xó hội dõn chủ, tự do, phỏt triển cỏ tớnh, cung cấp nhiều chiều thụng tin, cú tỡnh huống, mõu thuẫn cần giải quyết thỡ mới phỏt triển tư duy.

Thứ ba, năng lực tư duy phụ thuộc vào trỡnh độ khoa học và nghệ thuật của

xó hội mà loài người đạt được trong quỏ trỡnh sỏng tạo và sử dụng. Đồng thời, năng lực tư duy cũng phụ thuộc trực tiếp vào hoạt động giỏo dục, đào tạo, tiếp thu tri thức một cỏch tự giỏc và suy ngẫm, thử nghiệm vận dụng tri thức (tri thức nội dung và tri thức phương phỏp). Tớnh độc lập tương đối và tớnh năng động của tư duy được tạo ra trực tiếp từ tỏc động của những nhõn tố trớ tuệ trong giỏo dục, đặc biệt là cụng nghệ đào tạo.

Thứ tư, điều kiện, nhõn tố cơ bản ảnh hưởng đến năng lực tư duy xột đến

cựng là hoạt động thực tiễn. Hoạt động là nguồn gốc của mọi năng lực, đặc biệt là năng lực tư duy, chớnh thụng qua hoạt động và bằng hoạt động mà tư duy phản ỏnh

17

được phương thức, quy luật tồn tại của sự vật, hiện tượng, tạo ra phương thức nội dung mới trong năng lực tư duy và rốn luyện cho tư duy một năng lực phỏt triển và giải quyết vấn đề.

Thứ năm, nhu cầu, lợi ớch - động cơ, cảm xỳc tõm sinh lý của chủ thể cũng

ảnh hưởng trực tiếp đến động cơ hoạt động để hỡnh thành rốn luyện và nõng cao năng lực tư duy. Đõy là động lực bờn trong rất quan trọng quyết định nhõn cỏch của con người cả về mặt đạo đức, bản lĩnh và tư duy.

Trong tất cả cỏc điều kiện, nhõn tố núi trờn, nhõn tố xó hội và sự rốn luyện

bản thõn giữ vai trũ quyết định. Nhõn tố bẩm sinh rất quan trọng nhưng là khả năng.

Khụng cú mụi trường thực tiễn, khụng thụng qua học tập phấn đấu thỡ khả năng sẽ bị mai một dần. Chớnh nhờ hoạt động xó hội trong quỏ trỡnh tiếp thu, tập luyện nõng cao trỡnh độ trớ tuệ và phương phỏp tư duy khoa học trong học tập và kinh nghiệm thực tiễn đó biến khả năng bẩm sinh của năng lực tư duy thành hiện thực. Đồng thời nhõn tố tinh thần cũng tạo thành một cơ sở mới của năng lực tư duy. Đến lượt nú, năng lực này phải tiếp tục được phỏt huy sử dụng mới cú tớnh hiện thực. Với ý nghĩa ấy, cú thể núi “di truyền xó hội” bao gồm cả hai yếu tố tự nhiờn - sinh học và yếu tố xó hội - thực tiễn là yếu tố trực tiếp và chủ yếu tạo thành nguồn gốc của năng lực tư duy.

Một phần của tài liệu Xây dựng, tuyển chọn và sử dụng bài tập chương nhóm nitơ hóa học 11 nâng cao phát triển năng lực tư duy hóa học cho học sinh (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)