Hệ thống bài tập phỏt triển năng lực tư duy húa học chương Nhúm nitơ lớp

Một phần của tài liệu Xây dựng, tuyển chọn và sử dụng bài tập chương nhóm nitơ hóa học 11 nâng cao phát triển năng lực tư duy hóa học cho học sinh (Trang 72 - 90)

lớp 11 nõng cao [ 3, 2, ,3,8,17,27]

BÀI 9 KHÁI QUÁT NHểM NITƠ Bài 1. Những nguyờn tố nào sau đõy thuộc nhúm NiTơ.

A. Nitơ, Photpho, Asen, Stibi, Bitmut. B. Nitơ, Photpho, Vanadi, Asen, Niobi. C. Nitơ ,Photpho, Asen, Niobi, Stibi. D. Nitơ, Photpho, Asen, Stibi, Vanadi. Bài 2.Chọn cõu sai Đi từ nitơ đến bitmut

A. Khả năng oxi hoỏ giảm dần. B. Độ õm điện tăng dần.

C. Tớnh phi kim giảm dần . D. Bỏn kớnh nguyờn tử tăng dần. Bài 3: Phỏt biểu khụng đỳng là

64

A. Nitơ thuộc nhúm VA nờn cú húa trị cao nhất là 5.

B. Nguyờn tử nitơ cú 5 electron ở lớp ngoài cựng thuộc phõn lớp 2s và 2p . C. Nguyờn tử nitơ cú 3 electron độc thõn.

D. Nguyờn tử nitơ cú khả năng tạo ra ba liờn kết cộng hoỏ trị với nguyờn tố khỏc.

Bài 4. Chỉ ra nhận xột sai khi núi về tớnh chất của cỏc nguyờn tố nhúm nitơ : “từ

nitơ đến bitmut thỡ...”

A.nguyờn tử khối tăng dần. B.bỏn kớnh nguyờn tử tăng dần.

C.độ õm điện tăng dần. D.năng lượng ion hoỏ thứ nhất giảm dần.

Bài 5. Nguyờn tố nào trong nhúm nitơ khụng cú cộng hoỏ trị 5 trong cỏc hợp chất ?

A. photpho. B.nitơ. C .asen. D.bitmut.

Bài 6. Trong cỏc hợp chất, nitơ cú thể thể hiện bao nhiờu số oxi hoỏ ?

A. 6. B.5. C.4. D.3.

Bài 7. oxit của nguyờn tố trong nhúm nitơ cú số oxi hoỏ +3 cú tớnh chất của oxit bazơ là

A.P2O3. B.Bi2O3. C.As2O3. D. Sb2O3.

Bài 8. Trong cỏc oxit của nguyờn tố trong nhúm nitơ cú số oxi hoỏ +3, oxit nào là lưỡng tớnh mà cú tớnh bazơ trội hơn tớnh axit ?

A.P2O3. B.Bi2O3. C.As2O3. D. Sb2O3.

Bài 9. Trong cỏc oxit của nguyờn tố thuộc nhúm nitơ với số oxi hoỏ +3, oxit nào cú tớnh lưỡng tớnh mà tớnh axit trội hơn tớnh bazơ ?

A.P2O3. B.Bi2O3. C.As2O3. D. Sb2O3.

BÀI 10 NITƠ

Bài 1: Ni tơ là nguyờn tố phi kim (độ õm điện = 3,00). Tại sao ở nhiệt độ thường nitơ lại kộm hoạt động húa học?

Bài 2: a)Trong phũng thớ nghiệm N2 được điều chế bằng những Phương phỏp nào? Trong cụng nghiệp cú sử dụng cỏc phương phỏp đú khụng? Vỡ sao?

b) Trong phũng thớ nghiệm bằng cỏch nào cú thể thu được N2 từ khụng khớ? Bài 3: Cỏc liờn kết trong phõn tử nitơ được tạo thành là do sự xen phủ của cỏc obitan nào ?

Bài 4: Một hỗn hợp A gồm 2 khớ N2 và H2 cú tỉ lệ mol 1:3. Tạo phản ứng giữa N2

và H2 cho ra NH3. Sau phản ứng thu được hỗn hợp Khớ B. Tỉ khối hơi của A so với B là 0, 6.

a) Tớnh hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3.

b) Cho hỗn hợp B qua H2O cũn hỗn hợp khớ C. Tớnh tỉ khối của A so với C. Bài 5. Trong phũng thớ nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khớ X tinh khiết, người (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

65

ta đun núng dung dịch amoni nitrit bóo hoà. Khớ X là

A. NO. B. N2. C. N2O. D. NO2 Bài 6. Viết cụng thức cỏc chất là sản phẩm của phản ứng sau :

NaNO2 + NH4Cl o

t



A. NaCl, NH4NO2. B. NaCl, N2, 2H2O.

C.NaCl, NH3, HNO2. D. 2NaCl, 2NH3, N2O3, H2O. Bài 7: Cho hỡnh vẽ mụ tả thớ nghiệm điều chế khớ Y từ dung dịch X:

Hỡnh vẽ trờn minh họa phản ứng nào sau đõy? A. NH4Cl + NaOH to NaCl + NH3 + H2O. B. NaNO3(rắn) + H2SO4(đặc) o t NaHSO4 + HNO3. C. NH4NO2 o t  N2 + 2 H2O. D. 2NH4Cl + Ca(OH)2 o t CaCl2 + 2NH3 + 2H2O .

HDG. Chọn C. khớ NH3 và HNO3 đều tan được trong nước nờn khụng thu bằng cỏch đẩy nước.

Bài 8: Trong bỡnh kớn dumg tớch khụng đổi chứa hỗn hợp N2, H2 và 1 ớt xỳc tỏc ở 150C, ỏp suất P1. Sau khi nung núng 1 thời gian, ỏp suất trong bỡnh là 3P1 ở 6630C. Khối lượng riờng của hỗn hợp khớ sau phản ứng là 0, 399 g/ml (ởđktc).

a) Tớnh hiệu suất phản ứng tạo thành NH3.

b) Nếu hiệu suất phản ứng là 30% thỡ ỏp suất khớ ở 6630C là bao nhiờu P1. Bài 9: Thể tớch N2 và H2 (đktc) cần dựng để điều chế được 68g NH3 (hiệu suất của phản ứng đạt 25%) lần lượt là

A. 134,4 lớt ; 403,2 lớt B. 89,6 lớt ; 268,8 lớt

C. 44,8 lớt ; 134,4 lớt D.179,2 lớt ; 537,6 lớt

Bài 10: Thể tớch N2 thu được khi nhiệt phõn 16 g NH4NO2 là :

66

Bài 11: Trộn 1,5 lớt NO với 5 lớt khụng khớ, biết : O2 chiếm 1/5 thể tớch khụng khớ; phản ứng xảy ra hoàn toàn; thể tớch cỏc khớ đo trong cựng điều kiện. Thể tớch NO2

và thể tớch hỗn hợp khớ thu được sau phản ứng lần lượt là

A. 1,5 lớt ; 5,75 lớt B. 2 lớt ; 5,5 lớt

C. 1,5 lớt ; 5,5 lớt D. 2lớt ; 7,5 lớt

BÀI 11. AMONIAC VÀ MUỐI AMONI . Bài 27: Dung dịch amoniac trong nước cú chứa

A. NH4+, NH3. B. NH4+, NH3, H+. C. NH4+, OH-. D. NH4+, NH3, OH-. Bài 2: Cho 1 bỡmh kớn dung tớch 112 lit chứa N2 và H2 theo tỉ lệ thể tớch là 1:4 ở 00C và 200atm với 1 ớt xỳc tỏc. Nung núng bỡnh một thời gian, sau đú đưa về 00C thấy ỏp suất trong bỡnh giảm 10% so với ỏp suất ban đầu. Tớnh hiệu suất phản ứng điều chế NH3.

a) Nếu lấy 12, 5% lượng NH3 tạo thành cú thể điều chế được bao nhiờu lit dung dịch NH3 25% (d=0, 907).

b) Nếu lấy 50% lượng NH3 tạo thành cú thể điều chế được bao nhiờu lit dung dịch HNO3 67% (d=1, 4), biết hiệu suất chung của quỏ trỡnh điều chế HNO3 là 80%. Bài 3: Người ta thực hiện phản ứng tổng hợp NH3 từ 84g N2 và 12g H2. Sau phản ứng thu được 25,5g NH3.

a) Tớnh % thể tớch hỗn hợp sau phản ứng. b) Tớnh hiệu suất của phản ứng.

Bài 4: Người ta thực hiện phản ứng tổng hợp NH3 từ 10 mol N2 và 10 mol H2. Sau phản ứng thu được 34g NH3.

a)Tớnh khối lượng cỏc chất thu được sau phản ứng. b)Tớnh hiệu suất của phản ứng trờn.

Bài 5: Nộn 1 hỗn hợp khớ gồm cú 2 mol nitơ, 7 mol hidro trong 1 bỡnh phản ứng cú sẵn chất xỳc tỏc và nhiệt độ của bỡnh được giữ khụng đổi ở 4500C. Sau phản ứng thu được 8,2 mol hỗn hợp khớ.

a) Tớnh % số mol nito đó phản ứng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

67

Bài 6: Ta muốn điều chế 17g NH3 thỡ phải dựng bao nhiờu lớt N2 và H2 (đkc). Biết hiệu suất NH3 tạo ra đạt 5% so với lý thuyết. Muốn trung hũa hết lượng NH3 đú phải dựng bao nhiờu lớt dd HCl 20% (d=1,1), biết rằng VN2:VH2 1: 3

Bài 7: Trong bỡnh phản ứng cú 200 mol N2, H2 theo tỷ lệ 1:4 ; ỏp suất hỗn hợp khớ lỳc đầu là 400 atm. Sau phản ứng đạt trạng thỏi cõn bằng, hiệu suất của phản ứng là 25% .

a)Tớnh số mol cỏc khớ trong hỗn hợp sau phản ứng (biết nhiệt độ khụng đổi). b)Tớnh ỏp suất của hh khớ sau phản ứng.

Bài 8: Cho 1,68 lớt khớ NH3 ở P =2 atm và T =2730K qua ống sứ đựng CuO nung núng, phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khớ A và chất rắn B khụng tan trong HCl. Tớnh khối lượng rắn B và thể tớch khớ A thu được?

Bài 9: Cho lượng khớ NH3 đi từ từ qua ống sứ chứa 3,2g CuO nung núng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ; thu được rắn A và 1 hỗn hợp khớ B. Chất rắn A phản ứng vừa đủ với 20 ml HCl 1M.

a) Viết PTHH.

b)Tớnh thể tớch khớ N2 (đkc) tạo thành sau phản ứng.

Bài 10. Cho 1,12 lớt NH3 (đkc) tỏc dụng với 16g CuO nung núng, sau phản ứng cũn một chất rắn X cũn lại.

a) Tớnh khối lượng rắn X thu được.

b) Tớnh thể tớch dd HCl pH=0,7 đủ để tỏc dụng với X.

Bài 11: Cho 50 ml dd chứa 3,4g NH3 tỏc dụng với 450 ml dd H2SO4 1M. a) Viết PTHH dạng phõn tử và ion.

b) Tớnh nồng độ mol của cỏc ion cú trong dd thu được.Coi như cỏc chất điện ly hoàn toàn ra ion.

Bài 12. Cho 1344 cm3 NH3(đkc) tỏc dụng với 100 ml dd A chứa 2 axit HCl và H2SO4 thu được 3,585g hh gồn 2 muối trung hũa.

a) Tớnh khối lượng mỗi muối thu được. b) Tớnh CM của HCl và H2SO4 trong dd A.

Cõu 13: Cho dd NaOH dư vào 150 ml dd (NH4)2SO4 1M, đun nhẹ a) Viết pt dạng phõn tử và ion thu gọn.

68

Cõu 14: Cho 23,9g hh X gồm NH4Cl và (NH4)2SO4 tỏc dụng hết với xỳt, đun núng thu được 8,96 lớt khớ (đkc).

a) Tớnh % khối lượng mỗi chất trong dd X.

b) Cho 4,78g hh X tỏc dụng với BaCl2 cú dư. Tớnh khối lượng kết tủa thu được. Cõu 15: Cho 2,92g hh X gồm NH4NO3 và (NH4)2SO4 tỏc dụng vừa đủ với 400 ml dd NaOH thu được 0,896 lớt khớ.

a) Tớnh % theo khối lượng dd X.

b) Tỡm pH của dd NaOH đó dựng.

Cõu 16: Hỗn hợp A gồm 2 muối NH4Cl và NH4NO3 được chia thành 2 phần bằng nhau: Phần 1: Tỏc dụng hết với AgNO3 thu được 14,35 gam kết tủa.

Phần 2: Đun núng với NaOH 0,5M tạo thành 6,72 lớt khớ (đkc). a) Tớnh khối lượng hh A.

b) Tớnh thể tớch NaOH cần dựng.

Cõu 17: Thờm 40 ml dd NaOH 0,1M vào 0,454 gam hh muối Na2SO4 và(NH4)2SO4

rồi đun sụi đến khi hết khớ dư bay ra. Tớnh thể tớch dd HCl 0,1M để trung hũa lượng NaOH biết rằng 0,454 gam hh muối đú khi tỏc dụng với dd BaCl2 dư tạo nờn 0,773 gam kết tủa trắng.

Cõu 18: Hỗn hợp A gồm 3 muối: KCl ; NH4Cl và NH4NO3, Cho 22,15 gam hh A tỏc dụng với dd NaOH dư thu được 5,6 lớt khớ (đkc). Mặt khỏc nếu cho 44,3 gam hh trờn tỏc dụng với AgNO3 thu được 86,1 gam kết tủa.

a) Tớnh khối lượng mỗi muối trong hh ban đầu.

b) Nhận biết bằng phương phỏp húa học 3 muối trờn trong 3 lọ mất nhón Bài 19. Để nghiờn cứu tốc độ khuếch tỏn của khớ HCl và NH3, người ta tiến hành thớ nghiệm đưa hai khớ trờn từ hai đầu ống khỏc nhau vào trong một ống thủy tinh. Kết quả thu được theo hỡnh vẽ sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từ kết quả trờn cú thể kết luận

A. khối lượng của phõn tử tăng, tốc độ khuếch tỏn tăng. Miếng cotton

cú HCl Miếng cotton cú NH4OH

(sinh ra khớ NH3)

69

B. khớ HCl và khớ NH3 cú tốc độ khuyếch tỏn như nhau C. khớ HCl cú tốc độ khuyếch tỏn nhanh hơn NH3

D.tốc độ khuếch tỏn tăng khi khối lượng của phõn tử khớ giảm Bài 20. Hiệu suất của phản ứng giữa N2 và H2 tạo thành NH3 bị giảm nếu

A. giảm ỏp suất, tăng nhiệt độ. B. giảm ỏp suất, giảm nhiệt độ. C. tăng ỏp suất, tăng nhiệt độ. D. tăng ỏp suất, giảm nhiệt độ. Bài 21. Tớnh bazơ của NH3 do

A. trờn N cũn cặp e tự do.

B. phõn tử cú 3 liờn kết cộng húa trị phõn cực. C. NH3 tan được nhiều trong nước.

D. NH3 tỏc dụng với nước tạo NH4OH.

Bài 22: Nguyờn tử N trong NH3 ở trạng thỏi lai húa nào?

A. sp. B. sp2. C. sp3. D. Khụng xỏc định

Bài 23. Hỡnh vẽ bờn biểu diễn một thớ nghiệm, khúi bốc lờn trờn miệng lọ là

A. hơi HCl B. hơi NH3

C. hơi nước D. khúi NH4Cl

Bài 24. Hỡnh vẽ bờn biểu diễn thớ nghiệm cho biết khớ ở phần giữa ống nghiệm là A. khớ hơi nước B. khớ NH3

C. khớ HCl D. khớ NH3 và HCl

Bài 25. Tó lút trẻ em sau khi giặt sạch vẫn lưu giữ lại một lượng amoniac. Để khử sạch amoniac bạn nờn cho một ớt………..vào nước xả cuối cựng để giặt. Khi đú tó lút mới hoàn toàn được sạch sẽ.

Hóy chọn một cụm từ thớch hợp trong cỏc cụm từ sau để điền vào chỗ trống trờn: A. phốn chua B. giấm ăn C. muối ăn D. nước gừng tươi. ( gợi ý: Chọn phương ỏn B. Thờm giấm ăn, cú mụi trường axit vào sẽ trung hũa

amoniac thành muối amoni khụng mựi. NH3 + CH3COOH  CH3COONH4)

70

Bài 26. Để tổng hợp amoniac N2(khớ) + 3H2(khớ)  2NH3(khớ) ; H = -92 KJ. Một nhà sản xuất đề nghị dựng cỏc biện phỏp:

A.Duy trỡ nhiệt độ cao và ỏp suất cao.

B.Duy trỡ nhiệt độ khụng cao quỏ và ỏp suất cao C.Duy trỡ nhiệt độ cao và ỏp suất thường.

D.Hoỏ lỏng amoniac để tỏch amoniac ra khỏi hỗn hợp.

Bài 27: Trong ion phức [Cu(NH3)4]2+, liờn kết giữa cỏc phõn tử NH3 với ion Cu2+ là

A. liờn kết cộng hoỏ trị. B. liờn kết hiđrụ.

C. liờn kết phối trớ. D. liờn kết ion.

Bài 28: Khối bột nhóo chứa chất điện li trong pin khụ cú thành phần chủ yếu là mangan đioxit trộn với amoni clorua. Mangan đioxit là chất rắn màu đen, khụng tan trong nước, cú khối lượng riờng 5,0 g/cm3. Amoni clorua là chất rắn màu trắng, tan rất tốt trong nước, khối lượng riờng 1,5 g/cm3.Làm cỏch nào cú thể thu được chất rắn amoni clorua tinh khiết từ hỗn hợp trờn? Khuấy hỗn hợp với nước, rồi. A.lọc và cụ cạn nước lọc đến khi khụ bằng cỏch đun núng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B.lọc và đun phần chất rắn thu được đến khụ.

C.vớt một ớt amoni clorua kết tinh trờn bề mặt của nước.

D.để cho một lượng lớn mangan đioxit lắng xuống, sau đú rút lấy phần chất lỏng cũn lại.

BÀI 12. AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT

Bài 1: Cho Al vào dd HNO3 10% (d=1,4) thu được 60,6 ml khớ húa nõu trong khụng khớ ở 1 atm và 300C. Tớnh thể tớch dd HNO3 đó tham gia phản ứng.

Bài 2: Cho miếng Fe vào dd HNO3. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dd A, khớ B húa nõu trong khụng khớ cú V = 0,784 lớt và chất rắn C. Lọc lấy kết tủa C cho phản ứng vừa đủ với 8,76 ml dd HCl 30% (d=1,25). Tớnh lượng Fe đó cho vào? Bài 3. Cho 24,6 gam hỗn hợp Al và Cu tỏc dụng vừa đủ với 2 lớt dd HNO3 loóng thỡ thu được 8,96 lớt khớ NO (đkc).

a) Tớnh % khối lượng của Al và Cu trong hỗn hợp. b) Tớnh thể tớch dung dịch HNO3 đó dựng.

Bài 4: Cho 7,75 gam hỗn hợp 2 kim loại Al và Cu tỏc dụng vừa đủ với 140 ml dd HNO3 đặc, núng thu được 7,84 lớt khớ màu nõu (đkc)

71 b) Tớnh CM của dd HNO3 cần dựng.

Bài 5: Chia hỗn hợp Cu và Al thành 2 phần bằng nhau.

Phần 1: Tỏc dụng với dd HNO3 đặc, nguội thỡ thu được 17,92 lớt NO2 (đkc). Phần 2: Tỏc dụng với dd HCl thỡ thu được 13,44 lớt khớ H2 (đkc)

Xỏc định % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.

Bài 6: Hũa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dd HNO3 đặc, núng thu được 1,344 lớt khớ NO2 (sản phẩm khử duy nhất) và dd Y. Sục từ từ khớ NH3 (dư) vào dd Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa.

a) Tớnh % khối lượng Cu trong hỗn hợp X. b) Tớnh m gam kết tủa thu được.

Bài 7. Hoà tan m gam Fe vào dd HNO3 loóng thỡ thu được 0,448 lit khớ NO duy nhất (đktc). Giỏ trị của m là

A. 1,12 gam. B. 11,2 gam. C. 0,56 gam. D. 5,6 gam. Bài 8.Hoà tan hoàn toàn 0,9 g kim loại X vào dd HNO3 ta thu được 0,28 lớt khớ N2O (đktc) . Vậy X cú thể là

A. Cu B. Zn C. Fe D. Al

Bài 9: Cho 2,16 gam Mg tỏc dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lớt khớ NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là

A. 8,88 gam. B. 13,92 gam. C. 6,52 gam. D. 13,32 gam.

Bài 10. Cho 3,2 gam bột Cu tỏc dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lớt khớ NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giỏ trị của V là

A. 0,746. B. 0,448. C. 1,792. D. 0,672.

Bài 11:Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,9 mol H2SO4

(loóng). Sau khi cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lớt khớ NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giỏ trị của V là

A. 6,72. B. 8,96. C. 4,48. D. 10,08

Bài 12: Cho a gam Fe vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và Cu(NO3)2 1M. Sau khi cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,92a gam hỗn hợp

Một phần của tài liệu Xây dựng, tuyển chọn và sử dụng bài tập chương nhóm nitơ hóa học 11 nâng cao phát triển năng lực tư duy hóa học cho học sinh (Trang 72 - 90)