6. Đóng góp của luận văn
4.2.6. Nghiên cứu ảnh hưởng khi thay đổi khoảng cách bố trí của neo tới hệ số an toàn
4.2.6.1Tổng quan
Neo được bố trí theo dạng lưới ô vuông axa hoặc hình chữ nhật axb. Ta tiến hành thay đổi mật độ neo (khoảng cách các neo theo phương ngang là a và theo phương dọc là b).để kiểm tra mức độ giữ ổn định của neo
Bảng 4.6: Biến thiên góc nghiêng neo b1 b2 b3 b4 a1 =2 1.5 2 2.5 3 a2 =3 1.5 2 2.5 3 4.2.6.2Kết quả tính toán a) Với axb = 2x3 m
Sau khi tiến hành mô hình hóa tương tự như chương 3 và tiến hành tính toán với axb = 2x3 m ta có kết quả hệ số ổn định với nhiều mặt trượt khác nhau.
Hình 4.18: Kết quả tính toán mặt trượt khi axb = 2x3m
Hình 4.19: Hệ số an toàn nhỏ nhất FSmin = 1.221
b)Với axb =3x3 m
Sau khi tiến hành mô hình hóa tương tự như chương 3 và tiến hành tính toán với axb = 3x3 m ta có kết quả hệ số ổn định với nhiều mặt trượt khác nhau.
Hình 4.21: Hệ số an toàn nhỏ nhất FSmin = 1.111
c)Tổng hợp kết quả khảo sát
Sau khi tính toán với tất cả các giá trị góc nghiêng khác nhau, ta có bảng 4.3
Bảng 4.7: thay đổi khoảng cách neo
FS b a1= 2 m a2 = 3m 1,5 1,43 1,348 2 1,385 1,216 2,5 1,31 1,163 3 1,221 1,111
BIỂU ĐỒ QUAN HỆ KHOẢNG CÁCH BỐ TRÍ NEO VÀ HỆ SỐ AN TOÀN 1,1 1,15 1,2 1,25 1,3 1,35 1,4 1,45 1 1,5 2 2,5 3 3,5
Khoảng cachs theo phương dọc mặt cắt b (m)
H ệ s ố a n to à n F S a1=2m a2=3m
Hình 4.22: Biểu đồ quan hệ khoảng cách neo - hệ số ổn đinh
Nhận xét: Việc bố trí khoảng cách lưới neo theo phương ngang và dọc không ảnh hưởng quá nhiều tới hệ số ổn định. Tuy nhiên, trọng thực tế, ta phải xét đến khả năng làm việc của cả nhóm neo, ảnh hưởng qua lại của các neo cũng như các điều kiện để có thể thi công được. Trong thi công, các neo thường cách nhau 2.5m.
KẾT LUẬN
Luận văn đã trình bày nguyên lý tính toán ổn định theo mặt trượt phẳng của mái dốc đá, đi sâu vào tìm hiểu được phương pháp tính toán theo phương phap giải tích và phương pháp phần tử hữu hạn có sự trợ giúp của phần mềm;
Luận văn cũng đưa ra được các đánh giá về nguyên nhân chủ yếu của hiện tượng sạt trượt mái dốc đá trong các công trình xây dựng, tìm ra mối liên hệ giữa các điều kiện tự nhiên, địa chất thủy văn tới độ ổn định của mái dốc đá và giới thiệu được các giải pháp giữ ổn định công trình;
Kiểm chứng mức độ tin cậy của phần mềm SLIDE và đưa vào ứng dụng tính toán ổn định mái dốc đá cho khu vực vai trái thủy điện Sơn La. Nghiên cứu được vai trò ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên tới mái dốc thông qua mô phỏng các yếu tố này vào bài toán số;
Tìm hiểu về phương pháp neo dự ứng lực trong đá. Nghiên cứu đề xuất và đánh giá được hiệu quả của biện pháp neo gia cố thông qua kết quả tính toán bằng phần mềm địa kĩ thuật SLIDE tại vai trái thủy điện Sơn La;
Tìm ra quy luật ảnh hưởng và cách bố trí hợp lý của phương pháp gia cố neo dự ứng lực trước khi tiến hành gia cố một mái dốc. Từ đó đưa ra các nhận định về ảnh hưởng của các yếu tố tới hệ số ổn định của mái đá. Qua đó xác định các biện pháp tăng khả năng ổn định của mái đá.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt
1. Bộ Xây dựng (2005),TCXDVN 335-2004 “Công trình thủy điện Sơn La – Tiêu chuẩn
thiết kế kĩ thuật", Hà Nội
2. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2012 ), QCVN 04 - 05 : 2012/BNNPTNT, Hà Nội
3. Huỳnh Thanh Bình (2009), "Nghiên cứu, phân loại các dạng sụt, trượt mái taluy
đường Hồ Chí Minh đoạn Đắk Rông - Thạnh Mỹ và luận chứng giải pháp xử lý hiệu quả" , Tuyển tập công trình Hội nghị khoa học công nghệ và môi trường năm 2009, tr 1-7, 10/2009.
4. Đặng Quang Khang (2011), Đánh giá rủi ro tai biến trượt lở (lấy ví dụ khu vực đèo
Gió, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn)., Luận văn thạc sỹ khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội
5. Nguyễn Đức Lý, Nguyễn Thanh, Lê Thị Thúy Hiên, (2011), "Quy trình xác lập, phân
vùng giới hạn trượt lở ở sườn dốc cấu tạo từ đất đá không đồng nhất dọc đường giao thông vùng miền núi", Tạp chí Các khoa học về Trái đất, Tập 33, tr 386-392, 9/2011.
6. Nguyễn Đức Lý , Nguyễn Thanh (2010), "Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trượt
lở đất đá trên sườn dốc đường giao thông miền núi tỉnh quảng bình", Tạp chí khoa học - Đại học Huế, Tập 59, tr 73-79.
7. Nguyễn Sỹ Ngọc (2005), Cơ học đá, NXB Giao thông Vận tải, Hà Nội
8. Võ Minh Thế (2008), Nghiên cứu bố trí khoảng cách hợp lý của neo trong đất cho hệ
thống tường chắn, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Đại học Bách khoa Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh
9. Nguyễn Uyên (2011), Cơ học đá ứng dụng, NXB Xây dưng, Hà Nội
10.R. Whitlow (1997), Cơ học đất – bản dịch, NXB Giáo dục, Hà Nội.
Tiếng Anh
11.British Standard, BS 8081-1989 " Code of practice of Ground anchor", 1989